Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 40: Chợ cát

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 40: Chợ cát

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được tình người sâu sắc của vùng quê nghèo vất vả lam lũ, nhọc nhằn. Hình dung phiên chợ quê của địa phương Ninh Bình nói riêng và đồng bằng Bắc bộ nói chung.

- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

2. Rèn kĩ năng : Đọc diễn cảm, cảm nhận cái hay của bài thơ.

3. Giáo dục: Những yêu mến, tự hào về con người, quê hương Ninh Bình. Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vốn văn hoá của quê hương.

4. Tư duy: Phân tích.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án.

2. Học sinh: Sưu tầm ngữ văn địa phương NB.

3. Đồ dùng: Mỏy chiếu

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 2606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 40: Chợ cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40(Giỏo ỏn chi tiết - Hội giảng )
Chợ cát
( Bình Nguyên )
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được tình người sâu sắc của vùng quê nghèo vất vả lam lũ, nhọc nhằn. Hình dung phiên chợ quê của địa phương Ninh Bình nói riêng và đồng bằng Bắc bộ nói chung.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
2. Rèn kĩ năng : Đọc diễn cảm, cảm nhận cái hay của bài thơ. 
3. Giáo dục : Những yêu mến, tự hào về con người, quê hương Ninh Bình. Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vốn văn hoá của quê hương.
4. Tư duy : Phân tích.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án. 
2. Học sinh: Sưu tầm ngữ văn địa phương NB.
3. Đồ dùng: Mỏy chiếu
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức.(1p)
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.(3p)
3. Giới thiệu bài mới: (3p)
Đặt vấn đề: Mảnh đất NB với thiờn nhiờn hữu tỡnh, con người hào hoa thanh lịch đó trở thành đề tài, khơi gợi nguồn cảm xỳc cho cỏc thi sỹ của quờ hương NB và của cả những thi sỹ khụng phải sinh ra từ NB. Nhà thơ Thanh Thản đó từng xỳc động viết nờn những vần thơ:Một miền đất nỳi..... NB quả là 1 vựng non nước – 1 miền thơ văn. Trong giai đoạn VHHĐ VHNB đạt nhiều thành tựu rực rỡ với 1 loạt những tỏc giả tờn tuổi như Tạ Hữu yờn, Trần lõm Bỡnh, Bỡnh Nguyờn, kao Sơn và hụm nay chỳng ta cựng nhà thơ BN về thăm chợ cỏt tại vựng quờ Khỏnh Trung – Yờn Khỏnh NB.
4. Bài mới ( 33p)
Hoạt động của thày và trò
Nội dung ghi bảng
GV: VHNB tự hào là 1 trong những nền văn học địa phương ra đời sớm nhất. Cho đến nay VHNB đó cú bề dày truyền thống 1000 năm tuổi với cỏc giai đoạn phỏt triển như sau: ( mỏy chiếu)
? Đọc phần chú thích SGk ngữ văn địa phương NB và cho biết vài nét về tác giả Bình Nguyên?
HS trả lời, Gv trỡnh chiếu chõn dung và vài thụng tin về tỏc giả
Gv: Ông đã từng đoạt nhiều giải thưởng của TW và địa phương. Những tác phẩm chính: Hoa thảo mộc, Trăng đợi, Đi về nơi không chữ.
? Nêu xuất xứ bài thơ?
Gv bổ sung: Chợ cát là một chợ thuộc vùng quê của xã Khánh Trung huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
GV chiếu bài thơ
GV hướng dẫn cách đọc: Đây là 1 bài thơ trữ tình, nên khi đọc phải đọc chậm rãi, thiết tha, tình cảm. Cần nhấn giọng ở điệp từ “Vẫn là”, tha thiết ở cỏch viết “bao nhiờu, bấy nhiờu”, xỳc động trầm lắng ở 2 cõu cuối.
GVđọc mẫu 1 lần
? Đọc bài thơ? ( 2,3 HS đọc )
? Nhận xét bạn đọc?
Gv nhận xét chung.
? Giải thớch : sơn hào hải vị?
? Bài thơ được viết theo thể loại nào? ( Lục bỏt)
? Phương thức biểu đạt của bài thơ?( tự sự kết hợp miờu tả, biểu cảm.)
? Đọc lại 4 dũng thơ đầu? Nờu nội dung? – chơ Cỏt – phận người mỏng tang.
? Nội dung của phần cũn lại? – chợ Cỏt – tỡnh người cao đẹp
? Ở 2 dũng thơ đầu tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú?
? Hai từ: sương giú, nắng mưa gợi tả cuộc sống của người dõn nơi đõy ntn?
- Sương gió, nắng mưa: là hình ảnh của sự lam lũ, vất vả của người dân quê nơi đây.
GV: Chỉ bằng 2 từ sương giú, nắng mưa cũng đủ sức gợi về cuộc sống của những người dõn vựng quờ nghốo này: vất vả, lam lũ; quanh năm giói nắng, giầm sương, tắm mưa gội giú, và chợ Cỏt bao đời nay vẫn cũn, vẫn gắn bú với quờ hương KT – YK, vẫn chứng kiến cuộc sống của con người xưa thế và nay vẫn thế. Điệp từ gúp phần khẳng định điều đú. Phải chăng chợ Cỏt vẫn là của riờng chợ Cỏt mà thụi.
? Vậy nột độc đỏo của chợ Cỏt là gỡ? Chỳng ta tiếp tục quan sỏt những dũng thơ tiếp theo.
? Cú gỡ đặc biệt trong cỏch viết ở 2 dũng thơ này?
? Cách nói bao nhiêu bấy nhiêu có ý nghĩa gì?
- Cách nói quen thuộc của ca dao tạo cho nhịp điệu của những cõu thơ du dương như khỳc hỏt, song khỳc hỏt bị nghẹn lại kkhụng thành lời. Vỡ sao vậy? Chỳng ta cựng xem xột tiếp ý thơ. 
? Em hiểu ntn về cụm từ “ cỏi phận mỏng tang” ? mỏng tang thuộc loại từ nào? Nú thường biểu hiện điều gỡ?
- Mỏng tang là 1 tớnh từ thể hiện tớnh chất bề ngoài của sự vật hiện tượng cú thể quan sỏt, cảm nhận được: khăn voan mỏng tang, cỏnh chuồn mỏng tangở cõu thơ này tớnh từ mỏng tang di với 1 khỏi niệm trừu tượng : phận người. Đõy là cỏch dựng từ độc đỏo của nhà thơ. Cỏch vận dụng từ này cú tỏc dụng: gợi về những thõn phận con người, những kiếp người mỏng manh, đỏng thương, tội nghiệp, khốn khú với cuộc sống bấp bờnh.
Gv: Đỳng vậy, người ta thường núi phận bốo bọt, phận lờnh đờnh, phận nghốo hốn, cũn phận mỏng tang thỡ chỉ cú ở Bỡnh Nguyờn mới cú. Một từ mà đầy sức gợi về thõn phận con người của 1 phiờn chợ quờ nghốo.
? Đối xứng với bao nhiờu cỏi phận mỏng tang ấy là bấy nhiờu cỏi vội cỏi vàng? Ở cõu thơ này tỏc giả lại cú cỏch sử dụng từ ngữ độc đỏo ntn?
- Vội vàng là 1 từ lỏy được tỏch ra từng tiếng ghộp với từ cỏi.
? Cỏch tạo từ như vậy gợi cho em hiểu thờm gỡ về phiờn chợ của người dõn quờ nơi đõy?
GV: Cú lẽ vỡ cuộc sống mưu sinh vất vả nhọc nhằn mà chợ Cỏt vẫn họp, vẫn tồn tại song cũng chỉ diễn ra trong vội vàng thoỏng chốc vỡ kẻ bỏn người mua tất cả đều nhanh chúng trở về với những mưu sinh thường ngày, với bao nỗi lo toan, bởi cỏi khổ cỏi nghốo vẫn cũn chưa dứt. Đõy cú lẽ là nột riờng của chợ Cỏt vậy.
.
GV: Đến đõy chỳng ta đó hiểu vỡ sao nhịp diệu du dương của cỏch núi bao nhiờu, bấy nhiờu lại khiến cho lời hỏt khú cất lờn tiếng hỏt bởi thõn phận con người mong manh, tội nghiệp. Cõu thơ gợi cho người đọc chỳng ta sự đồng cảm, xút xa đến chạnh lũng.
? Vậy những cỏi vội vàng trao nhau trong phiờn chợ ấy là gỡ? Chỳng ta cựng theo dừi đi hết phiờn chợ để tỡm và hiểu. 
Gv chiếu đoạn thơ tiếp.
? Đọc tiếp những cõu thơ tiếp? Nờu nội dung?
? Theo em người dõn trao đổi những gỡ trong phiờn chợ?
- Khụng hề cú sơn hào hải vị.
GV: sơn hào hải vị: những thứ quớ hiếm khụng cú mà cú lẽ chỉ là những sản vật quờ mựa, những thứ do bàn tay lao động làm ra.
? Mặc dự trao đổi mua bỏn khụng phải là sơn hào hải vị song họ cư xử với nhau như thế nào?
? Cử chỉ ngọt lời ấy cho thấy thỏi độ của người trong phiờn chợ ?
GV: Cỏch cư xử của những người trong phiờn chợ đỏng quý đỏng trõn trọng biết bao. Khụng hề cú những xụ bồ, ồn ó, mặc cả co kộo mà ta vẫn thường gặp ở chợ mà ở đõy người với người cư xử đầy tỡnh người, chõn chất, thuần phỏc.
? Mặc dự trao nhau chỉ là những sản vật quê mùa nhưng tại sao tác giả lại gọi là “ Những thứ vàng mười”?
- Cái quí ở đây không phải là giá trị vật chất mà là cái tình người trao nhau. Nó quí sánh ngang bằng vàng mười.
? Có ý kiến cho rằng bài thơ nhiều tình nhân ái, nhiều nỗi niềm thân phận? ý kiến của em?
Gv: Tuy chỉ là phiên chợ quê của những người nông dân suốt đời lam lũ, cuộc sống bấp bênh nhưng họ vẫn cư sử với nhau đầy nhân nghĩa, chất phác, thuần hậu, đáng quý. Đúng là chất vàng mười đáng quý, đáng trân trọng .
? Đọc lại 2 cõu cuối?
? Cảm nhận của em về 2 câu cuối? Tỏc giả sử dụng nghệ thuật đặc sắc nào? Td?
-Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh: Cuộc sống là sự chắt chiu, là sự nâng niu, trân trọng những giá trị vật chất vô cùng nhỏ bé. Đồng xu lấm vị bùn đất quê hương kia mang sức nặng nỗi vất vả được ví như cái run run phận người. Nhà thơ đã rất sáng tạo đồng thời có một trái tim giàu tình nhân ái, thổn thức trước bao phận người. Và cả chúng ta cũng không khỏi se xót bởi cuộc sống bấp bênh của những phận người mỏng tang nơi đây. Những cõu thơ mang đậm chất trữ tỡnh.
GV chiếu lời bỡnh của Trịnh Thanh Sơn
? Có ý kiến cho rằng bài thơ nhiều tình nhân ái, nhiều nỗi niềm thân phận? ý kiến của em?
- Bài thơ đong đầy nỗi niềm nhân ái, nỗi niềm thân phận của tác giả về phiên chợ quê với những nét riêng, độc đáo. Cuộc sống vất vả nhưng giàu tình người. Bài thơ cũng khơi gợi trong người đọc chỳng ta niềm đồng cảm, sự trõn trọng nột đẹp tỡnh người của quờ hương.
? Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu của bài thơ?Td?
- Giọng điệu thiết tha sõu lắng bởi chất trữ tỡnh được làm nờn từ thể thơ lục bát quen thuộc với cách ngắt nhịp bài thơ sáng tạo, cách so sánh, cách nói của ca dao. Cả bài thơ chỉ cú 1 dấu chấm duy nhất ở dũng cuối cựng khiến cho lời thơ như lời kể giãi bày tâm sự của tác giả - người chứng kiến phiên chợ vùng quê này. Tỡnh người đầy đặn, cao đẹp. 
? Nhắc lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
GV chiếu tổng kết
? Hãy viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài thơ?
Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Tác giả:
- Tên thật: Nguyễn Đăng Hào, sinh năm 1959.
- Quê: Ninh Phúc, tp NB.
- Hiện ông là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật NB, hội viờn Hội nhà văn VN.
Tác phẩm:
Trích trong tập thơ “ Đi về nơi không chữ” - 2006
II. Tìm hiểu bài thơ:
 1. Chợ Cỏt – phận người “mỏng tang”
- Điệp ngữ : vẫn là -> Khẳng định chợ Cỏt vẫn tồn tại, vẫn gắn bú với cuộc sống của người dõn nơi đõy.
- Sương giú, nắng mưa: gợi cuộc sống của người dõn lam lũ nhọc nhằn.
Bao nhiờu: phận mỏng tang- thõn phận con người mỏng manh, đỏng thương.
- bấy nhiờu: cỏi vội, cỏi vàng: phiờn chợ và người đi chợ cũng vội vàng, tất bật.
-> gợi về cuộc sống của 1 vựng quờ nghốo với phận người vất vả lam lũ
2. Chợ Cỏt – tỡnh người cao đẹp
- kẻ trước người sau ngọt lời-> thỏi độ trõn trọng sức lao động của mỡnh và của người, cỏch cư xử đầy tỡnh người.
- Đồng xu lấm vị bựn – cỏi run run phận người -> nghệ thuật so sỏnh: khơi gợi sự đồng cảm, đồng tỡnh đồng vọng.
 II. Tổng kết – luyện tập.
* Luyện tập: 
	5. Sơ kết giờ học(5p)
	Củng cố: 
Đọc lại bài thơ.
	 Hướng dẫn về nhà:
	Sưu tầm tiếp những tác phẩm văn học NB của các tác giả người NB.
6.Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 40 NVDP Cho Cat.doc