A.Mức độ cần đạt:
Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở học kỳ I
1. Kiến thức:
-Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
-Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.
-Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2.Kỹ năng:
-Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
-Vận dụng kiến thức đã học để đọc-hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN
-Hs: soạn bài, SGK.
C. Tổ chức hoạt động dạy & học:
HĐ 1: Ổn định 1’:
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ. 2’
1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh về làm thơ tám chữ.
2. Thế nào là văn bản tự sự?
3. Thế nào là văn bản thuyết minh?
Ngày soạn: 17/12 Ngày dạy: 28 /12/2011 Lớp: 91 Tiết: 86 Tập làm văn: ÔN TÂP TẬP LÀM VĂN (tiếp theo tiết: 85) A.Mức độ cần đạt: Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở học kỳ I 1. Kiến thức: -Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. -Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. -Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2.Kỹ năng: -Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. -Vận dụng kiến thức đã học để đọc-hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định 1’: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ. 2’ 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh về làm thơ tám chữ. 2. Thế nào là văn bản tự sự? 3. Thế nào là văn bản thuyết minh? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: ÔN TÂP TẬP LÀM VĂN (tt) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Hệ thống hóa kiến thức 40’: Hết tiết 85 chuyển sang tiết 86 7. Nhận diện, gọi tên văn bản tự sự? *H trình bày: *G chốt lại: - Khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. +Pthức tái tạo bằng cảm xúc: miêu tả. +Pthức lập luận: Nghị luận. +Pthức cung cấp tri thức: thuyết minh. +Pthức tái tạo bằng nhân vật và cốt truyện: tự sự. - Trong một văn bản có đầy dủ các yểu tố:.... vẫn gọi là văn bản tự sự vì các yếu tố ấy bổ trợ cho phương pháp chính. - Trong thực tế ít gặp hoặc không có 1 văn bản nào sử dụng 1 phương thức biểu đạt duy nhất. 8. Khả năng kết hợp các yếu tố trong văn bản tự sự như thế nào? *H trình bày: *G chốt lại: Khả năng kết hợp các yếu tố trong văn bản: a. tự sự + miêu tả + nghị luận + biểu cảm + thuyết minh. b. Miêu tả + tự sự + biểu cảm + thuyết minh. c. Nghị luận + miêu tả + biểu cảm + thuyết minh d. Biểu cảm + tự sự + miêu tả + nghị luận. Khả năng kết hợp các yếu tố trong văn bản: B. Luyện tập 40’: Em hãy nêu tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản tự sự “Chiếc lược ngà”? *H trình bày: *G chốt lại: 1. Nghệ thuật văn bản. 2. Ý nghĩa văn bản. A. Hệ thống hóa kiến thức: -Tái hiện kiến thức đã học về văn bản thuyết minh, về việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Tái hiện kiến thức đã học về văn bản tự sự, tóm tắt văn bản tự sự, miêu tả và nghị luận trong văn tự sự, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, người kể chuyện trong văn bản tự sự. -Liên hệ với các văn bản thuyết minh và tự sự đã học trong chương trình. B. Luyện tập: -Xác định và phân tích việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. -Nhận xét về vai trò của ngôi kể trong một văn bản tự sự cụ thể. -So sánh các văn bản tự sự khác nhau để thấy được sự khác nhau giữa chúng. -Phân tích để thấy được vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong một văn bản tự sự. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Vận dụng kiến thức phần Tập làm văn, Tiếng việt để đọc-hiểu một đoạn văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại tự sự. 3. Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Ôn tập tổng hợp 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: