Giáo án ôn thi vào lớp 10 Môn: Ngữ văn năm 2012

Giáo án ôn thi vào lớp 10 Môn: Ngữ văn năm 2012

 BUỔI 1

I – Mục tiêu cần đạt:

 - Qua buổi ôn tập, giáo viên củng cố lại cho HS các đơn vị kiến thưc về phần từ vựng các em đã học từ lớp 6

 - Giúp các em nắm chắc lại kiến thức và vận dụng vào làm bài tốt hơn.

 - Giáo dục các em ý thức tự giác trong học tập

II – Chuẩn bị:

 - GV: Soạn các kiến thức cần ôn

 - HS: Xem lại các kiến thức về phần từ vựng đã học

III – Tiến trình lên lớp:

 1. ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. bài ôn tập

 

doc 109 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn thi vào lớp 10 Môn: Ngữ văn năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8 - 9 -2012
Ngày dạy: 15 - 9 -2012
 Buổi 1 
I – Mục tiêu cần đạt:
 - Qua buổi ôn tập, giáo viên củng cố lại cho HS các đơn vị kiến thưc về phần từ vựng các em đã học từ lớp 6 
 - Giúp các em nắm chắc lại kiến thức và vận dụng vào làm bài tốt hơn.
 - Giáo dục các em ý thức tự giác trong học tập
II – Chuẩn bị:
 - GV: Soạn các kiến thức cần ôn
 - HS: Xem lại các kiến thức về phần từ vựng đã học
III – Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. bài ôn tập
 Phần I: Các kiến thức cơ bản về Tiếng Việt 
A. Từ vựng
 I – Thế nào là từ:
 - GV cho HS nhắc lại khái niệm thế nào là từ.
 - GV bổ sung và cho các em ghi lại khái niệm về từ
 + Tiếng là đơn vị cấu tạo lên từ
 + Từ là do các âm tiết cấu tạo lên
 + Âm tiết gồm có phụ âm đầu và phần vần.
 + Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu
 Ví dụ: Đi, đứng, ăn, uống, giữ gìn, tốt tươi
 II – Các loại từ:
 - Để phân loại từ, người ta xét về cấu tạo, xột về nghĩa, xột về quan hệ nghĩa, xột về nguồn gốc
để phân từ thành nhiều loại khác nhau:
1. Từ xột về cấu tạo.
 - GV cho HS nhắc lại xét về cấu tạo người ta phân từ thành những loại nào? Vai trò từng loại?
- HS trả lời, GV cho HS ghi lại 
 a - Từ đơn.
+ Khỏi niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng cú nghĩa tạo thành.
+ Vai trũ: Từ đơn được dựng để tạo từ ghộp và từ lỏy, làm tăng vốn từ của dõn tộc.
 Ví dụ: Nhà, cửa, đã. đang
 b - Từ phức:
 - Từ phức là những từ gồm hai hay nhiều tiếng ding để định danh sự vật, hiện tượng rất phong phú trong đời sống.
 Ví dụ: Nhà cửa, sách vở, thành công, khổ luyện, sạch sành sanh, câu lạc bộ, nhấp nha nhấp nhổm...
 c – Sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức:
 - Khác nhau ở số tiếng cấu tạo nên từ..
 d – Các loại từ phức:
* Từ ghép:
+ Khỏi niệm: Từ ghộp là những từ được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa.
+ Phõn loại từ ghộp:
Từ ghộp chớnh phụ: Từ ghộp chớnh phụ cú tiếng chớnh và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chớnh. tiếng chớnh đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Từ ghộp chớnh phụ cú tớnh chất phõn nghĩa. Nghĩa của từ ghộp chớnh phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chớnh.
Ví dụ: Phòng học, bút bi, máy bay
	Từ ghộp đẳng lập: Từ ghộp đẳng lập cú cỏc tiếng bỡnh đẳng về mặt ngữ phỏp ( khụng phõn ra tiếng chớnh, tiếng phụ). Từ ghộp đẳng lập cú tớnh chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghộp đẳng lập khỏi quỏt hơn nghĩa của cỏc tiếng tạo nờn nú.
Ví dụ: thầy trò, sách vở, học hành, luyện tập, vui sướng, hiền lành
+ Vai trũ: dựng để định danh sự vật, hiện tượng, để nờu đặc điểm, tớnh chất, trạng thỏi của sự vật.
* Từ lỏy.
+ Khỏi niệm: Từ lỏy là những từ tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ lỏy õm với nhau.
+ Vai trũ: nhằm tạo nờn những từ tượng thanh, tượng hỡnh trong núi viết, cú giỏ trị gợi hỡnh, gợi cảm.
Ví dụ: đẹp đễ, xanh xanh, đo đỏ
+ Các loại từ láy: Có 2 loại
 - Láy toàn bộ: là kiểu láy mà tiếng láy lặp lại hoàn toàn hoặc gần đúng với tiếng gốc
 Ví dụ: rầm rầm, oang oang, nhè nhẹ, san sát, thinh thích
 - Láy bộ phận: là kiểu từ láy mà tiếng láy chỉ láy lại một bộ phận ( phụ âm đầu hoặc phần vần của tiếng gốc)
+ Từ láy phụ âm đầu ( láy âm ) là kiểu từ láy mà tiếng láy chỉ láy lại bộ phận ph âm đầu của tiếng gốc.
 Ví dụ: ấp úng, bồng bềnh, đẹp đẽ, nhí nhảnh, sung sướng
+ Từ láy vần là kiểu từ láy mà tiếng láy chỉ láy lại bộ phận vần của tiếng gốc
 Ví dụ: bơ vơ, chông chênh.
 C. Bài tập: 
 1- Bài tập 1: Xác định từ đơn, từ phức trong các đoạn sau:
 a - Thân em vừa trắng lại vừa tròn
 Bảy nổi ba chìm với nước non
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son
 ( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
 b - Ngửa mặt lên nhìn mặt
 Có cái gì rưng rưng
 Như là đồng là bể
 Như là sông là rừng
 Trăng cứ tròn vành vạnh 
 Kể chi người vô tình
 ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình
 ( Trích ánh trăng – Nguyễn Duy )
 2 – Bài tập 2: Hãy thêm một số tiếng để tạo ra từ ghép ( cả 2 loại) bằng cách ghép các tiếng sau: đI, làm, học, đắng, đỏ, thầy, sách
 3 – Bài tập 3: Hãy tạo ra 1 số từ láy ( cả 2 loại) từ các tiếng gốc: lạnh, trắng, nhỏ, vui, xinh, xanh
 4 - Bài tập 4: a) Tìm các từ láy tả tiếng nói, tiếng cười, dáng điệu
 b) Tìm những đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng nhiều từ láy, gạch chân.
 - GV hướng dẫn – HS tự giác làm bài, GV gọi HS chữa bài và nhận xét
IV – Bài tập về nhà: Viết một đoạn văn từ 8 – 10 câu miêu tả quang cảnh trường em trong đó có sử dung từ ghép dẳng lập, từ láy và gạch chân.
 Ký duyệt của Ban giám hiệu 
 Kiểm tra: 10-9-2012
 Đỗ Thị Oanh
 **************************************************
Ngày soạn: 14 - 9-2012
Ngày dạy: 22 - 9-2012
 Buổi 2 
I – Mục tiêu cần đạt:
 - Qua buổi ôn tập, giáo viên tiếp tục củng cố lại cho HS các đơn vị kiến thưc về nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
 - Giúp các em nắm chắc lại kiến thức và vận dụng vào làm bài tốt hơn.
 - Giáo dục các em có ý thức tự giác trong học tập
II – Chuẩn bị:
 - GV: Soạn các kiến thức cần ôn
 - HS: Xem lại các kiến thức về phần từ vựng GV đã nhắc
III – Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Xét về cấu tạo người ta phân thành mấy loại từ? Nhắc lại đặc điểm của từng loại từ?
 - HS lên bảng nhắc lại , GV bổ sung
 3. bài ôn tập
 - GV cho HS nhắc lại xét về nghĩa người ta phân từ thành những loại nào? 
- HS trả lời, GV cho HS ghi lại 
 A. Chữa bài tập về nhà: Viết một đoạn văn từ 8 – 10 câu miêu tả quang cảnh trường em trong đó có sử dung từ ghép dẳng lập, từ láy và gạch chân.
- GV gọi 1 HS đọc đoạn văn của mình chỉ rõ từ ghép dẳng lập, từ láy mà mình sử dụng trong đoạn văn.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn, GV bổ sung
 B. Lí thuyết
2. Từ xột về nghĩa 
Nghĩa của từ:
+ Khỏi niệm: Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tớnh chất, hoạt động, quan hệ,) mà từ biểu thị.
 Ví dụ: Tập quán: là thói quen của một cộng đồng ( dân tộc, địa phương được hình thành từ lâu trong đời sống được mọi người làm theo )
+ Cỏch giải thớch nghĩa của từ: Có 2 cách 
	Trỡnh bày khỏi niệm mà từ biểu thị.
	Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trỏi nghĩa với từ cần giải thớch.
Từ nhiều nghĩa.và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
* Từ nhiều nghĩa
+ Khỏi niệm: Từ cú thể cú một hay nhiều nghĩa, từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa chính và một hoặc nhiều nghĩa chuyển.. Từ nhiều nghĩa là từ mang sắc thỏi ý nghĩa khỏc nhau do hiện tượng chuyển nghĩa.
 * Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
 - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ để tạo ra từ nhiều nghĩa
 - Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
	Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hỡnh thành cỏc nghĩa khỏc.
	Nghĩa chuyển: là nghĩa được hỡnh thành trờn cơ sở của nghĩa gốc.
	Thụng thường, trong cõu, từ chỉ cú một nghĩa nhất định. Tuy nhiờn trong một số trường hợp, từ cú thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
Thành ngữ. 
+ Khỏi niệm: Thành ngữ là cụm từ cú cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ cú thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của cỏc từ tạo nờn nú nhưng thường thụng qua một số phộp chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sỏnh
+ Cỏch sử dụng: Thành ngữ cú thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong cõu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,Thành ngữ ngắn gọn, hàm sỳc, cú tớnh hỡnh tượng, tớnh biểu cảm cao. 
Cỏc loại từ xột về quan hệ nghĩa:
Từ đồng nghĩa.
+ Khỏi niệm: Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa tương tự nhau. Một từ nhiều nghĩacú thể thuộc vào nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau.
+ Phõn loại: ( 2 loại).
	Từ đồng nghĩa hoàn toàn: khụng phõn biệt nhau về sắc thỏi nghĩa.
 Ví dụ: trái –quả, mẹ – má, ngã - té, thi nhân – thi sĩ ( nhà thơ)
	Từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn: cú sắc thỏi nghĩa khỏc nhau.
 Ví dụ: chết – mất, xinh - đẹp, cho – biếu – tặng, hy sinh – qua đời 
+ Cỏch sử dụng: khụng phải bao giờ cỏc từ đồng nghĩa cũng cú thể thay thế được cho nhau. Khi núi cũng như khi viết, cần cõn nhắc chọn trong số cỏc từ đồng nghĩa những từ thể hiện đỳng thực tế khỏch quan và sắc thỏi biểu cảm.
Từ trỏi nghĩa.
+ Khỏi niệm: Từ trỏi nghĩa là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau.
 Ví dụ: cao – thấp, sống – chết
+ Cỏch sử dụng: Từ trỏi nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo cỏc hỡnh tượng tương phản, gõy ấn tượng mạnh, làm cho lời núi thờm sinh động.
Từ đồng õm.
+ Khỏi niệm: Từ đồng õm là những từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ với nhau.
+ Cỏch sử dụng: Trong giao tiếp phải chỳ ý đầy đủ đến ngữ cảnh để trỏnh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dựng từ với nghĩa nước đụi do hiện tượng đồng õm.
Cấp độ khỏi quỏt nghĩa của từ: 
 + Khỏi niệm: Nghĩa của một từ ngữ cú thể rộng hơn ( khỏi quỏt hơn) hoặc hẹp hơn ( ớt khỏi quỏt hơn) nghĩa của từ ngữ khỏc:
+ Một từ ngữ được coi là cú nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đú bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khỏc.
+ Một từ ngữ được coi là cú nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đú được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khỏc. 
+ Một từ ngữ cú nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời cú thể cú nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khỏc.
Trường từ vựng:
 + Khỏi niệm: Trường từ vựng là tập hợp của những từ cú ớt nhất một nột chung về nghĩa.
Từ tượng thanh, từ tượng hỡnh.
+ Khỏi niệm: Từ tượng thanh là từ mụ tả õm thanh của tự nhiờn, của con người. Từ tượng hỡnh là từ gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, trạng thỏi của sự vật.
+ Cụng dụng: Tử tượng thanh, từ tượng hỡnh gợi được hỡnh ảnh õm thanh cụ thể, sinh động, cú giả trị biểu cảm cao; thường được dựng trong văn miờu tả và tự sự.
5. Từ xột về nguồn gốc
Từ thuần Việt: Từ thuần Việt là những từ do nhõn dõn ta sỏng tạo ra.
Từ mượn: Từ mượn là từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tương, đặc điểm,mà tiếng Việt chưa cú từ thật thớch hợp để biểu thị.Từ mượn gồm phần lớn là từ Hỏn Việt(là những từ gốc Hỏn được phỏt õm theo cỏch của người Việt)và từ mượn cỏc nước khỏc(Ấn Âu).
Nguyờn tắc mượn từ: Mượn từ là một cỏch làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sỏng của tiếng Việt ngụn ngữ dõn tộc, khụng nờn mượn từ nước ngoài một cỏch tuỳ tiện.
 c. Từ toàn dõn: là những từ ngữ được toàn dõn sử dụng trong phạm vi cả nước.
 d. Từ địa phương, biệt ngữ xó hội: 
 + Khỏi niệm:
 - Từ ngữ địa phương: là những từ ngữ chỉ được sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định.
 - Biệt ngữ xó hội: là những từ chỉ được dựng trong một tầng lớp xó hội nhất định.
	+ Cỏch sử dụng: 
	Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phải phự hợp với tỡnh huống giao tiếp. Trong thơ văn, tỏc giả cú thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tụ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xó hội của ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõn vật.
	Muốn trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội, cần tỡm hiểu cỏc từ ngữ toàn dõn cú nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
 C. Bài tập: 
 1- Bài tập 1 ... n xét về phương pháp liên tưởng độc đáo của Nguyễn Tuân:
Trên các triền núi láng giềng, nắng hanh như rây bột nghệ, và đá núi lượn chạy như xô bồ những con sóng đời đời không chịu tan. Nhìn sóng đá các triền núi bạn, thấy như biển cả đang vỗ bờ mà sao phim tự nhiên lại mất hẳn đi cái phần lồng tiếng. Ngồi trên núi cao mùa thu, nhìn ra sóng núi tứ bề, cứ thấy nhớ biển, nghĩ về bờ biển.
(Nguyễn Tuân)
b.Học cách liên tưởng của Nguyễn Tuân , hãy viết một đoạn văn từ một chi tiết nào đó về ngôi trường (THCS) em đang học hôm nay liên tưởng đến một chi tiết nào đó của ngôi trường tiểu học em đã học trước đây.
Bài 2. Hãy tìm điểm chung về nội dung biểu đạt trong ba ý kiến sau:
a.Vịnh cảnh ngụ tình là nét nghệ thuật đặc sắc của thơ ca trung đại.
b.Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
(Nguyễn Du)
c.Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
 (Nguyễn Du)
Bài 3. Trong những văn bản sau, đâu là văn bản biểu cảm có sử dụng yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả (Hoặc một trong hai yếu tố ấy)?
+Ông lão đánh cá và con cá vàng. (Truyện cổ tích)
+Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt)
+Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)
+Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài)
+Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
+Cổng trường mở ra(Lí Lan)
+Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài)
Bài 4. Hãy viết một đoạn văn biểu cảm ngắn, nội dung diễn tả nỗi xúc động của em khi được về thăm quê sau một thời gian dai xa cách. Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả.
Vd(a)
“..Em bé lần đầu tiên đến với biển. Ngỡ ngàng và ngạc nhiên. Ngây thơ và hiểu biết “Chỉ thấy” và “không thấy” là nỗi lòng của con:
“Cha ơi ! Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời.
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Nghe con hỏi cha vui sướng, tự hào. Đất nước rộng bao la nhiều miền đất nước “Cha chưa hề đi đến”. Có cánh bướm thì sẽ đi đến mọi phía chân trời:
Theo cánh buồm đi đến nơi xa
 Sẽ có cây, có cửa , có nhà”
Cánh buồm ấy là cánh buồm thời đại mà Đảng, Bác và nhân dân sẽ nâng cánh ước mơ cho tuổi trẻ. Hình ảnh cánh buồm trong bài thơ có giá trị thẩm mĩ và cho ta nhiều ấn tượng đẹp. Cánh buồm ấy là khát vọng tuổi thơ:
“Sức tuổi trẻ đang chuyển lên thế mới
Bước dần đi mà mở đến vô cùng”
(Ca vui-Tố Hữu)
(Trích “Những cánh buồm”, trang 163. Sổ tay văn học lớp 6.)
Vd(b)Hình ảnh người dân chài mới đẹp làm sao:
“Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
Vẻ đẹp của người lao động ở đây là một vẻ đẹp khoẻ mạnh và tràn trề sức sống. Có lẽ biển cả vốn gần gũi, thân yêu với họ đã cho họ vẻ đẹp cường tráng, yêu mến ấy. Câu thơ : “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” đối với em rất hay vì nó nói đến cuộc sống cần cù, dũng cảm của những con người từng gắn bó với biển. Mùi nắng gió của khơi xa như ngấm vào da thịt, ấp ủ hơi thở của người dân chài
(Khánh Vân-lớp 6 văn. Trường THCS Trần Phú-Hải Phòng, năm học 1993, 1994)
(Trích bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Quê hương”-Tế Hanh)
Vd(c) Em thương con cò trong bài ca dao vì thân phận, vì cảnh ngộ, vì gieo neo mà phải “đi ăn đêm” là một nghịch lí đầy bi kịch. Bi kịch ấy làm ta rơi lệ, khi nghe tiếng kêu thảm thiết của con cò:
“Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng”
Đã đuối sức, cò không thể gượng dậy được nữa, cái chết đã đến với cò sau khi bị “lộn cổ xuống ao” câu cảm thán kêu thương “Ông ơi ông vớt tôi nao” nghe thật não nùng, ai oán, làm ta xót xa cảm động! Phải chăng đó là tiếng khóc than của ngươì vợ klính thú thời xưa:
Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng nước mắt nỉ non”
Nạn sưu cao thuế nặng, ách áp bức bóc lột dã man của bọn địa chủ, cường hàolà mối đe doạ khủng khiếp đối với người đan cày Việt Nam. Số phận của họ chính là số phận nhỏ bé của những con chim hiền lành trên đồng ruộng thân thuộc quê ta :
Con cò, con vạc, con nông,
Ba con cùng béo vặt lông con nào !
“Tôi có lòng nào ”là lời phân trần, cũng là lời trăng trối của người lương thiện trước tai hoạ khủng khiếp! Thương biết bao những thân phận con cò trong xã hội, trong cuộc đời quanh ta”
(Lê Hương Thảo, lớp 6a, trường PTCS Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc, năm học 1994-1995)
(Trích bài phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao “con cò mà đi ăn đêm”)
3.Bài tập.
Đề 1.Xác định trong đoạn văn sau, đau là câu văn tự sự, câu nào là câu biểu cảm và nói rõ đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào.
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả mà ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: Trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lúa non, và cái chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm để nằm ủ trong lá sen.
(Thạch Lam)
Đề 2. Hãy sửa những đoạn văn miêu tả và tự sự sau đây thành những đoạn văn biểu cảm.
a.Bàn tay mẹ không có những ngón tay thon thon hình tháp bút. Ngón nào cũng gầy, xương xương và thô ráp. Lòng bàn tay đầy những vết chai cứng lại.Nhưng đôi bàn tay ấy lúc nào cũng thoăn thắt làm việc, không biết mệt mỏi.
b.Ngày còn sống, bà hay kể chuyện cổ tích cho chúng tôi nghe. Giọng bà đề đều rủ rỉ , đưa tôi vào giấc ngủ lúc nào không hay. Thời gian đã trôi qua, giờ thì bà tôi không còn nữa. Nhưng những câu chuyện của bà tôi vẫn còn nhớ mãi, không bao giờ quên 
Đề 4. Mỗi lần hát “Cô và mẹ là hai cô giáo. Mẹ và cô ấy hai mẹ hiền”, em lại cảm htấy xúc động. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về mẹ và cô giáo của em theo lời bài hát ấy.
Đề5.Một lần em lỡ làm mất một vật dụng, giá trị vật chất tuy không lớn nhưng nó đã từng gắn bó thân thiết với em. Viết một bài văn diễn tả tâm trạngluyến tiếc, buồn nhớ vật đó.
Đề 6.Dựa vào bài thơ dưới đây của Trần Đăng Khoa để nhập vai nhà thơ trình bày nỗi lòng của mình khi bom Mĩ làm cho con Vàng sợ mà đi mất.
Sao không về Vàng ơi?
Tao đi học về nhà
Là mày chạy xồ ra
Đầu tiên mày rối rít
Caí đuôi mày ngoáy tít
Rồi mày lắc cái đầu
Khịt khịt mũi , rung râu
Rồi mày nhún chân sau
Chân trước chồm mày bắt
Bắt tay tao rất chặt
Thế là mày tất bật
Đưa vội tao vào nhà
đù tao đi đâu xa
Cũng nhớ mày lắm đấy...
Hôm nay tao bỗng thấy
Cái cổng rộng thế này
Vì không thấy bóng mày
Nằm chờ tao trước cửa
Không nghe tiếng mày sủa
Như những buổi trưa nào
Không thấy mày đón tao
Cái đuôi vàng ngoáy tít
Cái mũi đen khịt khịt
Mày kông bắt tay tao
Tay tao buồn làm sao!
Sao không về hả chó?
Nghe bom thằng Mĩ nổ
Mày bỏ chạy đi đâu?
Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó ?
Tao nhớ mày lắm đó
Vàng ơi là Vàng ơi!
Đề 7.Dưới đây là một bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ“Cảnh khuya”. Em hãy đọc và trả lời các câu hỏi.
Bài thơ  Cảnh khuya của  Bác Hồ sáng tác năm 1947, là một tác phẩm nghệ thuật diêu luyện, ý đẹp. Lời hay. Khi em được đoạ bài thơ này thì Bác Hồ đã đi xa, nhưng em vẫn cảm thấy Bác vẫn còn sống mãi với tâm hồn lồng lộng bao ôm trùm cảnh rừng Việt Bắc và non sông đất Việt.
Đọc câu thơ đầu em như đắm chìm vào một núi rừng khuya yên tĩnh. Đâu đây em nghe thấy tiếng rì rầm của dòng suối, âm thanh đó được ví như tiếng hát từ xa :
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Tiếng suối đó mà hay, mà chan chứa tình người đến vậy, có lẽ do cách so sánh đặc sắc của Bác:Tiếng suối như tiếng hạt xa. Thật ra suối đâu có biết hát, nhưng trong tâm hồn tinh tế của Bác thì suối trở thành một con người có trái tim, có tâm hồn. Phải là một thi sĩ giàu lòng yêu thiên nhiên như ruột thịt thì mới có thể viết ra câu thơ tuyệt bút như vậy!
“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”, ôi câu thơ rạng rỡ như một cảnh đẹp tuyệt trần của thiên nhiên “Trăng lồng cổ thụ”như đưa ta về với làng quê, với cây đa cỏcc thụ đầu đình, nơi đã sinh ra và nuôi nấng bao anh hùng bảo về đất nước. Còn “Bóng lồng hoa” lại như đưa ta đến thời hoà bình của núi rừng, non sông. Phải chăng trong lúc ấy Bác vừa bề bộn việc quân, trĩu nặng “nỗi nước nhà”Nhưng lại loé lên cả niềm say mê cả gấm vóc của giang sơn và sự xum vầy hạnh phúc của con cháu? Bác phảI thực sự yêu con người và thiên nhiên mới viết được câu thơ hay như vậy.
Còn câu thơ thứ ba là tâm trạng của Bác Hồ khi đó, tâm trạng của một thi sĩ viết thơ về trăng. Câu này khiến em nghĩ rằng Bác là người yêu trăng, say mê với trăng vì trăng mà không ngủ. Nhưng đọc tiếp thì em mới thấy thấm thía niềm thương Bác : Thực ra Bác không ngủ “Vì lo nỗi nước nhà” vì lo lắng cho sự an nguy của dân tộc
Bài thơ của Bác làm em vô cùng cảm động vì Bác không làm hết bốn câu thơ tả trăng, chỉ một câu thơ cuối thôi “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”, em bỗng hiểu sâu sắc rằng: Bac có dành tâm tư tình cảm cho trăng, cho thiên nhiên cây cối đó, nhưng cũng không lúc nào Bác quên dược đất nước, dân tộc . Em vô cùngthích bài thơ, lòng yêu nước thương dân của Bác thấm nhuần trong mỗi dòng thơ, nét chữ
(Bài làm của học sinh)
a.Tìm những câu văn phát biểu cảm nghĩ trong đoạn mở bài và cho biết cách diễn tả cảm nghĩ đó.
b.Để trình bày cụ thể nhận xét “Lời hay, ý đẹp” người viết đã chọn phân tích chi tiết nào trong bài thơ?
Đề 8.Dưới đây là một số đoạn mở bài cho văn bản cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
(1)Cứ mỗi lần nhìn bà nội ăn trầu em lại nhớ đến câu chuyện “Sự tích trầu cau” đó là một bài học uý báu về tình cảm vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn được kể dưới hình thức một câu chuyện rất cảm động với những biến hoá kì lạ và giàu ý nghĩa.
(Bài văn phát biểu cảm nghĩ về “Sự tích trầu cau”)
(2) Mỗi khi được bố mẹ cho vào lăng viếng Bác, em lại thấy đúng như câu hát “Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên , giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền” Em tưởng chừng như Bac vẫn còn sống, làm việc thâu đêm dưới ánh trăng giữa rừng Việt Bắc. Có lẽ là vì bài thơ nổi tiếng của Bác, bài “Cảnh khuya”, vẫn còn để lại một ấn tượng sâu đậm trong em.
(Bài văn cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya”)
(3) đọc thơ văn em được gặp rất nhiều người bà, người ông thời chiến tranh phải thay con trai, con dâu chăm sóc cháu thơ để con trai, con dâu đi chiến đấu . Mỗi khi như vậy em thường thao thức nhiều đếmau khi đọc xong tác phẩm. Người bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh cũng gây được trong em một cảm xúc mạnh mẽ về sự chăm lo tận tuỵ của bà đối với cháu
(Bài văn cảm nghĩ về người bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa”)
a.Chỉ ra những từ ngữ, câu văn nêu cảm nghĩ trong các đoạn văn trên.
b.Để cảm nghĩ được đưa ra một cách tự nhiên, chân thực trong các đoạn mở bài trên, người viết dẫn tới cảm xúc bằng một tình huống nào?
c.Tập viết đoạn văn mở bài cho văn bản cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đề 9.Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao sau:
“Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng, dầm sương
Nhớ ai tát nươc bên dường hôm nao”

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN ON TUYEN SINH.doc