Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 (trọn bộ) năm 2011

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 (trọn bộ) năm 2011

 Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh

 - LÊ ANH TRÀ-

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chi Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đạc điểm của bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kĩ năng

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

3. Thái độ:

- Giáo dục tình cảm kính yêu tự hào về Bác. Có ý thức tu dưỡng học rèn luyện theo gương Bác Hồ.

B. Chuẩn bị của GV và HS

- GV : soạn giáo án, sưu tầm những tài liệu cần thiết nói về phong cách sống và làm việc của Bác Hồ.

- HS : đọc kĩ văn bản, soạn bài, sưu tầm thơ ca, tranh ảnh về Bác Hồ.

C. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Giới thiệu bài mới:

- Bác Hồ không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách của Người. Đoạn trích sau đây sẽ giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về điều đó.

 

doc 268 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 (trọn bộ) năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 21 - 8 - 2011
Tiết 1 
 Bài 1:
 Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
 - Lê Anh Trà- 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chi Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đạc điểm của bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3. Thỏi độ:
- Giáo dục tình cảm kính yêu tự hào về Bác. Có ý thức tu dưỡng học rèn luyện theo gương Bác Hồ.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV : soạn giáo án, sưu tầm những tài liệu cần thiết nói về phong cách sống và làm việc của Bác Hồ.
- HS : đọc kĩ văn bản, soạn bài, sưu tầm thơ ca, tranh ảnh về Bác Hồ.
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Giới thiệu bài mới: 
- Bác Hồ không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách của Người. Đoạn trích sau đây sẽ giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về điều đó.
 I. Đọc và tìm hiểu chung. 
- GV cùng hai HS đọc nối tiếp hết đoạn trích.
- Yêu cầu: Giọng đọc chậm rãi, khúc chiết
- Lưu ý hs các chú thích 1,2,3,4,8,9,10,11,12. 
- Giải thích thêm các từ : bất giác, đạm bạc 
 II. Đọc và tìm hiểu chi tiết 
 ? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
? Nêu kiểu loại văn bản?Vì sao em xác định như vậy?
-Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần ra sao?
- Cho hs đọc đoạn 1.
? Đoạn văn khái quát vốn tri thức văn hóa HCM như thhế nào?
? Bằng con đường nào người có được vốn văn hóa ấy?
? Việc tiếp thu văn hóa nhiều nước của Bác có điều gì đặc biệt?
? Điều kì lạ nhất trong phong cách Hồ Chí Minh là gì? 
? Em có suy nghĩ gì về con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh?
? Để làm nổi rõ phong cách văn hóa Hồ Chí Minh tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
? Việc kết hợp các PTBĐ ấy có tác dụng ra sao?
- Phương thức thuyết minh.
- Văn bản nhật dụng.Vì văn bản viết về vấnđề sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 
+Có thể chia thành ba phần
- Phần 1: Từ đầu đến  “rất hiện đại”. Quá trình hình thành và điều kì lạ của phong cách Hồ Chí Minh.
- Phần 2: Tiếp theo đến  “hạ tắm ao”. Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ.
- Phần 3: đoạn còn lại. Khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh.
1. Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh.
- Vốn tri thức văn hóa HCM hết sức sâu rộng, am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới.
- Người đi nhiều, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hóa nhiều nước nhiều vùng khác nhau trên trhế giới.
- Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài.
- Qua công việc lao động để học hỏi, học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc.
- Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động. Tiếp thu cái đẹp cái hay đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.
- Những ảnh hưởng Quốc tế sâu đậm đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người để trở thành một nhân cách rất Việt Nam. Một lối sống rất bình dị, rất phương Đông nhưng cũng rất mới rất hiện đại.
- Đó là con đường gian khổ mà vinh quang, giàu sáng tạo, đáng ngưỡng mộ và học tập.
-Tác giả đã sử dụng kết hợp giữa PTBĐ tự sự và nghị luận
-Giúp trình bày vấn đề một cách rõ ràng,cụ thể giàu sức thuyết phục và tạo sức hấp dẫn lớn đối với người đọc 
Củng cố bài:
 - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài giảng 
Hướng dẫn học bài:
 - Học sinh chuẩn bị cho phần nội dung còn lại của bài học
 - Tìm đọc các tác phẩm của Bác và các tác phẩm viết về Bác
 Ngày soạn : 22 - 8 - 2011
Tiết 2:
 Bài 1: 
 Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
 - Lê Anh Trà- 
A. Mục tiêu cần đat:
 1. Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chi Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đạc điểm của bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3. Thỏi độ:
- Giáo dục tình cảm kính yêu tự hào về Bác. Có ý thức tu dưỡng học rèn luyện theo gương Bác Hồ.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV : soạn giáo án, sưu tầm những tài liệu cần thiết nói về phong cách sống và làm việc của Bác Hồ.
- HS : đọc kĩ văn bản, soạn bài, sưu tầm thơ ca, tranh ảnh về Bác Hồ.
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiêm tra bài cũ: 
? Điều quan trọng và kì lạ nhất trong phong cách văn hóa Hồ Chí Minh là gì?
3. Giới thiệu bài mới
-Giới thiệu bài trên cơ sở tiếp nối nội dung tiết trước. 
 II. Đọc và tìm hiểu chi tiết 
 2. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
-Cho 1 học sinh đọc phần 2
? Phong cách sống của Bác được tác giả kể và bình luận trên những phương diện nào?
? Tác giả đã đem ra những lời bình luận, so sánh ra sao về phong cách sống của Bác?
? Qua đó các em có suy nghĩ gì về phong cách sống của Bác Hồ?
- Nơi ở và nơi làm việc: ngôi nhà sàn độc đáo , đồ đạc mộc mạc đơn sơ.
- Trang phục: hết sức giản dị, tư trang ít ỏi.
- Ăn uống: đạm bạc với những món ăn dân tộc.
- Cuộc sống : một mình, không xây dựng gia đình, suốt cả cuộc đời hi sinh vì dân, vì nước.
- HS thảo luận nhóm, rút ra nhận xét.
+ Không có một vị lãnh tụ, một vị vua hiền nào  
+ Đó là nếp sống của các vị hiền triết xưa... 
+ ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng Bác Hồ có lối sống hết sức giản dị , đạm bạc nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng.
Gv bình: Đây là một cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cáiđẹp là sự giản dị,thanh cao 
?Việc tác giả nêu dẫn chứng hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa gì?
“Thu ăn măng trúc ,đông ăn giá / Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
-Gv đọc cho hs nghe bài thơ “Cảnh rừng Việt Bắc” để nhấn mạnh ý năy
?Để làm nổi bật lối sống cao đẹp mà giản dị của Bác,tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào? 
- Cho 1đọc phần còn lại.
? ở phần cuối đoạn trích tác giả nói thêm những điều gì về nếp sống giản dị của Bác?
? Em hiểu thế nào là cách sống không tự thần thánh hóa khác đời, hơn đời?
? Tại sao tác giả khẳng định rằng lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác?
? Vậy ý nghĩa cao đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là gì?
?Để làm nổi bật những vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
-Ta có thể khái quát như thế nào về vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh?
-Gv chốt ý và cho hs đọc ghi nhớ trong SGK
-Hai câu thơ nói về cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao của bậc danh nho thuở trước nhằmđể khẳng định vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh
-Phương thức lập luận chứng minh
 ( Hướng dẫn HS phân tích để thấy rõ )
3. ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh.
- Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó, cũng không phải là tự thần thánh hóa, làm cho khác đời hơn đời. đây là một cách sống cóa văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống.
- Không xem mình nằm ngoài nhân loại như các thánh nhân siêu phàm. Không tự đề cao mình.
- Quan niệm thẩm mĩ là quan niệm về cái đẹp. Bác sống như thế là sống đẹp.
- Đó là lối sống giản dị ,thanh cao,là một bản lĩnh văn hóa có sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại,giữa dân tộc và nhân loại của một người cộng sản lão thành,một người con ưu tú của dân tộc Việt Nam
III. Tổng kết: 
+Về nghệ thuật
- Kết hợp giữa kể chuyện, phân tích chứng minh và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- So sánh với các bậc danh nho xưa, đối lập giữa các phẩm chất ,khái niệm.
- Dẫn thơ của các bậc hiền triết
- Dùng nhiều từ Hán Việt. 
+Về nội dung
-Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại.Là sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị,giữa truyền thống và hiện đại
IV . Luyện tập
-Cho hs thi tìm hiểu và đọc lên những bài,câu thơ nói về lối sống thanh cao giản dị của Bác và của các nhà thơ khác viết về Bác
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.
 - Hs soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình ”của G. Mác-két
 Ngày soạn : 22- 8 - 2011	
 Tiết 3 Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức
- Nội dung phương châm về lượng, phương câm về chất.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
3.Thái độ
- Giúp Hs có ý thức, thái độ đúng đắn khi vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong giao tiếp hàng ngày.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV : soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập tình huống bổ sung.
- HS : nghiên cứu kĩ bài học.
C. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Giới thiệu bài mới:
 -Gv giới thiệu bài thông qua việc nói về giao tiếp,vai trò của giao tiếp và những lưu ý cần thiết trong giao tiếp
- GV gọi HS đọc đoạn đối thoại trong (sgk).
? Câu trả lời của Ba có làm cho An thỏa mãn không? Tại sao?
? Theo em Ba cần trả lời như thế nào?
? Từ đó em có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? 
- Gv gọi HS đọc truyện cười trong (sgk).
? Vì sao truyện này gây cười?
? Lẽ ra anh có lợn cưới và anh có áo mới phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời?
? Như vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
? Qua hai ví dụ trên em rút ra kết luận gì về phương châm về lượng trong giao tiếp?
- Gv gọi Hs đọc truyện cười trong (sgk).
? Truyện cười này phê phán thói xấu nào?
? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?
- GV: đó là phương châm về chất.
?Ví dụ không biết chắc lí do bạn nghỉ học thì nên nói như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm một số tình huống hội thoại tuân thủ hoặc vi phạm phương châm về chất
I. Phương châm về lượng
- Không vì câu trả lời của Ba mơ hồ về nghĩa. An muốn biết ba học bơi ở đâu. Tức là địa điểm học bơi.
- Tớ học bơi ở bể thành phố, sông, hồ.
- Khi nói câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp. Đủ thông tin mà người nghe cần biết.
- Truyện này gây cươì vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói. Hay khoe khoang.
- Hỏi : Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không.
- Trả lời: từ nãy đến giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
- Trong giao tiếp cần nói cho đúng, đủ, không thừa, không thiếu.
- Hs trả lời theo cách hiểu của mình.
- Gv dẫn dắt HS đến phần ghi nhớ (sgk)
- Gv gọi 2 HS đọc ghi n ...  về một hỡnh ảnh thơ, một khổ thơ, một tỏc phẩm thơ. 
3. Thỏi độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước và biết rung cảm trước cỏi đẹp.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: soạn giỏo ỏn, tỡm hiểu về tỏc giả, tỏc phẩm.
- HS: soạn bài, đọc kĩ bài thơ.
C. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc bài thơ Viếng lăng Bỏc.
- Nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
3. Giới thiệu bài mới:
- Giới thiệu về đề tài mựa thu trong thơ.
? Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả Hữu Thỉnh? 
? Kể tờn những tập thơ tiờu biểu của Hữu Thỉnh?
? Bài thơ “Sang thu” ra đời trong hoàn cảnh nào? 
? Bài thơ này được sỏng tỏc theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chớnh là gỡ ? 
- Yờu cầu: giọng đọc nhẹ nhàng, sõu lắng.
? Văn bản cú thể chia thành mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gỡ?
? Cho biết mạch cảm xỳc của bài thơ diễn biến như thế nào ? 
- Cho HS đọc khổ thơ 1.
? Thi sĩ đó nhận ra tớn hiệu bỏo thu về qua những hỡnh ảnh nào ? 
? Cỏch miờu tả làn sương của tỏc giả cú gỡ đặc biệt? 
? Từ “bỗng” ở cõu đầu và từ “hỡnh như” ở cõu cuối gợi suy nghĩ gỡ về tõm trạng của nhà thơ? 
- Cho 1 HS đọc khổ thơ thứ 2. 
? Hỡnh ảnh cảnh vật trong khổ thơ này được gợi tả ra sao? 
? Qua cỏch miờu tả đú, em hiểu gỡ về cảm xỳc của nhà thơ? 
- Cho 1 HS đọc khổ thơ cuối.
? Đến đõy, tỏc giả cũn cảm thấy những biến chuyển õm thầm nào của cảnh vật từ hạ sang thu? 
? Đặt bài thơ vào hoàn cảnh sỏng tỏc sỏng tỏc ( năm 1977), em cú thể hiểu ý nghĩa của hai cõu thơ cuối như thế nào? 
? Tỏc giả đó sử dụng thủ phỏp nghệ thuật gỡ để diễn tả điều đú?
? Em cú suy ngĩ gỡ trước những suy ngẫm của nhà thơ?
? Hóy túm lược những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
? Nội dung bài thơ núi lờn điều gỡ? 
I. Đọc và tỡm hiểu chung:
1. Tỏc giả:
- Hữu Thỉnh tờn đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, quờ ở tỉnh Vĩnh Phỳc. 
- Từ năm 2000 là Tổng thư kớ hội nhà văn Việt Nam.. 
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống chống Mĩ cứu nước. 
- Thơ ụng trong sỏng, sõu lắng, giàu suy tưởng. 
2. Tỏc phẩm: 
- Cỏc tập thơ tiờu biểu : “Từ chiến hào đến thành phố”, “Trường ca biển” “Thư mựa đụng”. 
 - Bài thơ “Sang thu” sỏng tỏc năm 1977, rỳt từ tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” 
- Thể thơ năm chữ.
- PTBĐ biểu cảm kết hợp với miờu tả. 
3. Đọc bài thơ
- GV cựng 2 HS đọc bài thơ.
4. Bố cục và mạch cảm xỳc của bài thơ. 
* Cú thể chia thành 3 đoạn
- Đoạn 1: khổ thơ đầu.
-> Tớn hiệu bỏo thu về. 
- Đoạn 2: Khổ 2.
-> Quang cảnh đất trời lỳc vào thu. 
- Đoạn 3: khổ thơ cuối. Những biến chuyển õm thầm trong lũng cảnh vật và suy ngẫm của tỏc giả. 
* Mạch cảm xỳc: từ ngỡ ngàng đến ngõy ngất và cuối cựng là sự ngẫm ngợi, nghĩ suy.
II. Tỡm hiểu chi tiết: 
1. Tớn hiệu bỏo thu về. 
- Hương ổi-phả. 
- Giú se 
- Sương -chựng chỡnh 
- Thủ phỏp nhõn húa, dựng từ lỏy giàu tớnh gợi tả ( chựng chỡnh ) -> Sự uyển chuyển, nhẹ nhàng của làn sương giống như con người ( thiếu nữ )
- Cảm xỳc ngỡ ngàng ->phỳt giao mựa của tự nhiờn ấy, nhỡn thấy , cảm thấy rồi mà vẫn sững sờ đến khú tin. 
-> Sự tinh tế, nhạy cảm của tõm hồn thi nhõn.
2. Quang cảnh đất trời lỳc vào thu. 
- Sụng - dềnh dàng 
- Chim - vội vó 
-> Cặp đối , tớn hiệu chuyển đổi của cảnh vật lỳc sang thu. 
- Mõy - vắt nửa mỡnh 
->Đỏm mõy chớnh là nhịp cầu của sự giao mựa được cảm nhận bằng tõm hồn và tỡnh yờu cuộc sống của tỏc giả. 
- Dưới ngũi bỳt cuả Hữu Thỉnh dường như tất cả cỏc sự vật đều vận động, đều chuyển mỡnh để bước sang một mựa thu mới.
-> Tỡnh yờu cuộc sống, cảnh vật đó tạo cho tỏc giả cảm nhận tinh tế, huyền diệu.
3. Những biến chuyển trong lũng cảnh vật và suy ngẫm của tỏc giả. 
 - “Nắng”, “mưa”, “sấm” – đó vơi dần , cũng bớt 
- Những hiện tượng thiờn nhiờn đặc trưng của mựa hạ - > nhưng giảm dần sắc độ, cường độ ( tỏc giả như đo, đếm được). 
- Khi đất nước vừa ra khỏi chiến tranh tỏc giả - người lớnh đó từng trải cảm thấy vững vàng hơn trước những biến động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. 
- Nghệ thuật ẩn dụ.
- Cho Hs tự bộc lộ.
III. Tổng kết: 
1. Nghệ thuật: 
- Khắc họa được những hỡnh ảnh thơ đẹp, giàu tớnh biểu cảm.
- Sỏng tạo trong việc sử dụng từ ngữ ( bỗng, phả, hỡnh như )
- Phộp nhõn húa, phộp ẩn dụ đặc sắc ( sương chựng chỡnh, sụng dềnh dàng ) 
2. Nội dung: 
- Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn ở thời điểm giao mựa . Bộc lộ niềm thiết tha , trõn trọng vẻ đẹp của quờ hương xứ sở và sự suy ngẫm sõu lắng về con người, cuộc đời . 
* . Củng cố bài : 
 - Cho 1 HS đọc Ghi nhớ.
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
* . Hướng dẫn học bài: 
 - Phõn tớch, cảm thụ về những hỡnh ảnh thơ tiờu biểu trong bài.
 - Sưu tầm những bài thơ viết về mựa thu.
 Ngày soạn : 7- 3 - 2012
Tiết 122: 
 Văn bản: Nói với con
 ( Y Phương )
A. Mục tiờu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
- Tỡnh cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cỏi.
- Tỡnh yờu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mónh liệt của quờ hương. 
- Hỡnh ảnh và cỏch diến đạt độc đỏo của tỏc giả trong bài thơ. 
2. Kĩ năng: 
- Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tỡnh. 
- Phõn tớch cỏch diễn đạt độc đỏo, giàu hỡnh ảnh, gợi cảm của thơ ca miền nỳi. 
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục học sinh tỡnh yờu quờ hương đất nước, lũng tự hào dõn tộc. 
- Trõn trọng tỡnh cảm gia đỡnh, người thõn. 
B. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc lũng bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh?
? Nờu cảm nhận của em về bài thơ?
3. Giới thiệu bài mới: 
- GV giới thiệu về đề tài tỡnh cảm gia đỡnh trong thơ.
? Nờu những nột chớnh về tỏc giả Y Phương? 
? Y Phương cú những sỏng tỏc tiờu biểu nào?
? Em hiểu biết gỡ về hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
- Yờu cầu: giọng đọc ấm ỏp, yờu thương, tự hào.
? Phương thức biểu đạt và thể thơ cú gỡ đỏng chỳ ý? 
? Lời thơ , hỡnh ảnh thơ cú gỡ 
đặc biệt ? Vỡ sao cú sự mới lạ đú? 
? Bài thơ cú thể chia thành mấy phần?
? Nờu nội dung chớnh của mỗi phần? 
- HS đọc phần 1. 
? Cỏch diễn đạt của bốn cõu thơ đầu cú gỡ đặc biệt ? 
? Điều mà bốn cõu thơ ấy diễn đạt là gỡ?
? Khụng khớ gia đỡnh của cỏi gia đỡnh nhỏ ấy ra sao? 
? Những cõu thơ tiếp theo cho thấy đứa con đó trưởng thành trong cuộc sống lao động và nghĩa tỡnh quờ hương như thế nào? 
? Cỏc từ cài, đan , ken ngoài ý nghĩa miờu tả cũn núi lờn điều gỡ nữa?
? Nờu cảm nhận của em về hai cõu thơ 
“Cha mẹ mói nhớ
 ...đẹp nhất trờn đời”.
- Cho 1 HS đọc đoạn cũn lại. 
? Người cha đó núi với con những đức tớnh gỡ của người đồng mỡnh? 
- Cho HS thảo luận, trả lời.
- GV tổng hợp chung.
? Những biện phỏp nghệ thuật nào đó được sử dụng ở đõy?
? Qua những điều ấy, người cha muốn truyền cho con mỡnh tỡnh cảm gỡ với quờ hương? 
? Từ đú, người cha nhắc con trờn đường đời cần phải như thế nào? 
? Theo em, điều lớn nhất mà người cha muốn truyền cho con là gỡ? 
? Em cú suy nghĩ gỡ về tỡnh cảm của người cha đối với con trong bài thơ? 
? Nờu những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? 
Giọng điệu?
Hỡnh ảnh?
Bố cục?
? Nội dung của bài thơ núi lờn điều gỡ? 
I. Đọc và tỡm hiểu chung: 
1. Tỏc giả: 
- Y Phương tờn thật là Hứa Vĩnh Sước , người dõn tộc Tày, quờ ở huyện Trựng Khỏnh- tỉnh Cao Bằng. 
- Thơ ụng thể hiện tõm hồn chõn thật, mạnh mẽ và trong sỏng, cỏch tư duy giàu hỡnh ảnh của người miền nỳi. 
2. Tỏc phẩm
- Hoa nỳi (kịch bản sõn khấu), Tiếng hỏt thỏng giờng, Lửa hồng một gúc, Đàn then...
- Bài thơ sỏng tỏc năm 1980 - lời tõm sự với con mà cũng chớnh là tự núi với lũng mỡnh. 
3. Đọc bài thơ
- GV và 2 HS đọc bài thơ.
- Phương thức biểu đạt biểu cảm kết hợp với tự sự và miờu tả. 
- Thể thơ tự do .
 - Lời thơ gần với lời núi hàng ngày. Mộc mạc chõn thành, hỡnh ảnh lạ. 
- Cỏch núi giàu hỡnh ảnh thể hiện nột đặc trưng trong cỏch tư duy của người dõn miền nỳi, do tỏc giả vốn là người dõn tộc vựng Tõy Bắc. 
4. Bố cục của bài thơ.
- Cú thể chia thành 2 phần.
+ Phần 1: Từ đầu đến ...“đẹp nhất trờn đời”. 
- > Con lớn lờn trong tỡnh yờu thương ,sự nõng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống nờn thoe của quờ hương. 
- Phần 2: Phần cũn lại
- > Lũng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của quờ hương.Mong muốn con sẽ kế tục xứng đỏng truyền thống đú. 
II. Tỡm hiểu bài thơ
1. Cội nguồn sinh dưỡng của con.
- Cỏch núi lạ, bằng hỡnh ảnh cụ thể, thể hiện nột đặc sắc trong lối tư duy và diễn đạt của người miền nỳi.
- Nhịp thơ 2-3 với cấu trỳc đối xứng.
- Điệp từ: bước, chõn, tiếng...tạo õm điệu tươi vui, quấn quýt.
- Tả cảnh đứa trẻ ngõy thơ , lẫm chẫm tập đi, tập núi trong vũng tay, tỡnh yờu thương ,sự nõng niu, chăm súc của cha mẹ.
- Khụng khớ ấm ỏp, hạnh phỳc -> Gợi ra niềm hạnh phỳc gia đỡnh giản dị , đỏng quý.
* Người con được lớn lờn trong tỡnh yờu thương của cha mẹ và hạnh phỳc gia đỡnh. 
- Cuộc sống lao động được gợi ra qua những hỡnh ảnh đẹp: “đan lờ cài hoa” “vỏch nhà ken cõu hỏt”, “rừng cho hoa, con đường cho những tấm lũng”...
-> Con lớn lờn giữa nỳi rừng quờ hương thơ mộng, nghĩa tỡnh. Thiờn nhiờn , “người đồng mỡnh” đó che chở, nuụi dưỡng con người cả về tõm hồn lẫn lối sống. 
- Núi lờn sự lạc quan, yờu đời của người đồng mỡnh.
- Núi lờn sự gắn bú, quấn quýt trong cuộc sống lao động của đồng bào quờ hương.
 - Cha mẹ luụn xõy dựng gia đỡnh mói mói hạnh phỳc và đầm ấm như ngày đầu tiờn. Để con được sống trong tỡnh yờu thương của cha mẹ và niềm hạnh phỳc của gia đỡnh. 
2. Tỡnh yờu, nềm tự hào về quờ hương và mong ước của cha.
- Sống vất vả nhưng mạnh mẽ, khoỏng đạt, bền bỉ, gắn bú với quờ hương dẫu quờ hương cũn cực nhọc, đúi nghốo.
- Người mộc mạc nhưng giàu chớ khớ, niềm tin. Thụ sơ da thịt nhưng khụng nhỏ bộ về tõm hồn, ý chớ và mong ước xõy dựng quờ hương.
- Bằng sự lao động cần cự nhẫn nại hằng ngày, họ đó làm nờn quờ hương vúi truyền thống, phong tục tập quỏn tốt đẹp.
- Điệp từ khụng
- Điệp khỳc người đồng mỡnh
- Ẩn dụ đục đỏ kờ cao quờ hương
- >Biờt yờu quý, tự hào về truyền thống tốt đẹp của quờ hương. 
- Khụng bao giờ nhỏ bộ. 
-Sống cú tỡnh nghĩa , thủy chung với thủy chung với quờ hương. 
- Biết vượt lờn gian lao , thử thỏch bằng ý chớ và niềm tin vững vàng của mỡnh. 
- Lũng tự hào về ý chớ mạnh mẽ , bền bỉ , về những truyền thống tốt đẹp của quờ hương và niềm tự tin khi bước vào đời.
- Tỡnh cha đối với con: yờu thương, trỡu mến, thiết tha, tin tưởng vào tương lai của con mỡnh.
III. Tổng kết: 
1. Nghệ thuật: 
- Giọng điệu thủ thỉ, tõm tỡnh, thiết tha, trỡu mến.
- Xõy dựng những hỡnh ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tớnh khỏi quỏt, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
- Cú bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiờn.
2. Nội dung: 	
- Bài thơ thể hiện tỡnh yờu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cỏi; tỡnh yờu, niềm tự hào về quờ hương,đất nước.
*. Củng cố bài :
 - Cho 1 HS đọc Ghi nhớ.
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
* Hướng dẫn học bài:
 - Cảm thụ , phõn tớch những hỡnh ảnh thơ độc đỏo, giàu ý nghĩa trong bài.
 - Soạn bài: “Mõy và súng” 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 9.doc