TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp theo)
(Sự phát triển của từ vựng Trau dồi vốn từ)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I. Chuẩn:
1.Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hóa một số kiến thức đã học về từ vựng: Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt; Các khái niệm: từ mượn, từ Hán Việt.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Nâng cao, mở rộng: Chỉ ra các từ mượn, từ Hán Việt trong một văn bản cụ thể. Giải thích vì sao những từ ngữ đó lại được sử dụng trong văn bản.
B. CHUẨN BỊ:
* THẦY: .Soạn bài, bảng phụ, bản đồ tư duy
* TRÒ: Thống kê các định nghĩa, khái niệm về từ vựng như trên
C. PHƯƠNG PHÁP & KTDH: Thảo luận, thực hành, trò chơi tiếp sức.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* Ổn định: (1')
* Kiểm tra bài cũ: (3') Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
* Triển khai bài mới:
* Khởi động: (1') GV nêu yêu cầu tiết ôn tập
Tiết 48: Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày giảng: 02/11/2011 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp theo) (Sự phát triển của từ vựngTrau dồi vốn từ) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. Chuẩn: 1.Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hóa một số kiến thức đã học về từ vựng: Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt; Các khái niệm: từ mượn, từ Hán Việt. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt. - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Nâng cao, mở rộng: Chỉ ra các từ mượn, từ Hán Việt trong một văn bản cụ thể. Giải thích vì sao những từ ngữ đó lại được sử dụng trong văn bản. B. CHUẨN BỊ: * THẦY: .Soạn bài, bảng phụ, bản đồ tư duy * TRÒ: Thống kê các định nghĩa, khái niệm về từ vựng như trên C. PHƯƠNG PHÁP & KTDH: Thảo luận, thực hành, trò chơi tiếp sức. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Ổn định: (1') * Kiểm tra bài cũ: (3') Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. * Triển khai bài mới: * Khởi động: (1') GV nêu yêu cầu tiết ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG Hoán dụ Ẩn dụ Phát triển số lượng từ ngữ Phát triển nghĩa của từ Các cách phát triển từ vựng Hoạt động 1: (15’) Hệ thống hoá kiến thức về sự phát triển của từ vựng. I. Sự phát triển của từ vựng: * GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền thông tin theo gợi ý sau. Vay mượn Tạo từ mới Chuyển nghĩa Thêm nghĩa mới cho từ ? Tìm dẫn chứng minh hoạ cho những cách phát triển từ vựng đã nêu ở sơ đồ trên? ? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao? - Không, vì nếu không có sự phát triển về nghĩa thì vốn từ không thể sản sinh nhanh đáp ứng nhu cầu giao tiếp. 2. Ví dụ: - Phát triển nghĩa: + dưa chuột -> con chuột trong máy tính. + lũ kiến chòm ong -> bọn cướp bóc độc ác. - Tạo từ mới: + sách đỏ, thương hiệu, tiền khả thi. - Từ mượn: Mail, internet Hoạt động 2: (10’) Hệ thống hoá kiến thức về từ mượn ? Nhắc lại khái niệm từ mượn? Ví dụ? * VD: độc lập, giang sơn (Hán Việt), chat (Anh), ka-ra-ô-kê (Nhật) ? Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau? - Các đáp án a,b,d không đúng vì: + a) vay mượn từ ngữ của ngôn ngữ khác để làm giàu cho ngôn ngữ mình là một qui luật. + b) vay mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài là nhu cầu tự thân của mỗi ngôn ngữ. + d) xã hội, nhận thức con người liên tục phát triển. HS trả lời. GV nhận xét, bổ sung. ? Theo cảm nhận của em thì những từ mượn như săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh,... có gì khác so với những từ mượn như: a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min...? * HS trả lời. * GV nhận xét, chốt. II. Từ mượn: 1. Khái niệm: Là các từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. 2. Bài tập: * BT2: Chọn nhận định đúng: - Đáp án: c - TV vay mượn từ ngữ nước ngoài nhằm thỏa mãn các nhu cầu trao đổi thông tin, tư tưởng tình cảm để đáp ứng với sự phát triển của kinh tế, xã hội. * BT3: So sánh từ vựng: - Những từ mượn: săm, lốp... vay mượn đã được Việt hoá hoàn toàn, được dùng như từ Thuần Việt. - Những từ mượn: a-xít, ra-đi-ô... vay mượn nhưng chưa được Việt hoá hoàn toàn, cách đọc và cấu tạo từ khác với tiếng Việt. Hoạt động 3: (10’) Hệ thống hoá kiến thức về từ Hán Việt. ? Nhắc lại khái niệm từ Hán Việt? Ví dụ? * VD: quốc gia, giáo dục ? Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau? - Các đáp án: a,c không đúng vì: + a), c) từ Hán việt chiếm 70% trong tiếng Việt. III. Từ Hán Việt: 1. Khái niệm: Là từ mượn của tiếng Hán, nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng từ của tiếng Việt. 2. Bài tập: * Chọn quan niệm đúng: - Đáp án: b, d vì từ Hán Việt là từ vay mượn từ tiếng Hán và néu dùng nhiều mà không hợp lí là một việc làm đáng phê phán. E. TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM: (5') * Củngcố phần KT - KN: GV hệ thống hóa lại kiến thức vừa ôn tập * Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới: - Hoàn thiện các phần bài tập còn lại, - Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo): + Nhắc lại khái niệm, ví dụ về thuật ngữ, biệt ngữ xã hội; các hình thức trau dồi vốn từ. + Làm các bài tập trong SGK. * Đánh giá chung về buổi học: . * Rút kinh nghiệm( về nghiệp vụ GV):
Tài liệu đính kèm: