Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 17, 18

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 17, 18

CỐ HƯƠNG

 Lỗ Tấn

I. MỤC TIU CẦN ĐẠT

 - Cĩ hiểu biết ban đầu về nh văn Lỗ Tấn v tc phẩm của ơng.

 - Hiểu, cảm nhận được gi trị nội dung v nghệ thuật của tc phẩm “Cố hương”.

 - Những đĩng gĩp của Lỗ Tấn vo nền văn học Trung Quốc v văn học nhn loại. Tinh thần ph phn su sắc x hội cũ v niềm tin vo sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. Mu sắc trữ tình đậm đ trong tc phẩm. Những sng tạo về nghệ thuật của nh văn Lỗ Tấn trong truyện “Cố hương”.

 - Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi. Vận dụng kiến thức về thể loại v sự kết hợp cc phương thức biểu đạt trong tc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.Kể và tóm tắt được truyện.

 - Đọc văn bản kỹ càng, nghiêm túc để hiểu r nội dung văn bản .

* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Liên hệ về môi trường xã hội và sự thay đổi của con người.

 

doc 18 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
============================================================================
Tuần lễ : 17	 	Ngày soạn : 05.12.2011
Tiết : 81	 	 	Ngày dạy : 13/14.12.11
CỐ HƯƠNG
 Lỗ Tấn
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	- Cĩ hiểu biết ban đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ơng.
 	- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Cố hương”.
 	- Những đĩng gĩp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện “Cố hương”.
	- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.Kể và tĩm tắt được truyện.
 	- Đọc văn bản kỹ càng, nghiêm túc để hiểu rõ nội dung văn bản .
* Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Liên hệ về mơi trường xã hợi và sự thay đởi của con người.
II.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên :
Giáo án, SGK, chân dung nhà văn , tranh minh hoạ cho nhân vật Nhuận Thổ.
Bảng phụ.
	2.Hoc sinh :
	- Soạn bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ 
: Trong giờ
3.Bài mới
* Giíi thiƯu bµi: Chĩng ta ®· ®­ỵc häc bµi th¬ "Håi H­¬ng ngÇu th­" cđa H¹ Tri Ch­¬ng (líp 7) "TrỴ ®i, giµ trë l¹i nhµ, giäng quª kh«ng ®ỉi, s­¬ng pha m¸i ®Çu, gỈp nhau mµ ch¼ng biÕt nhau, trỴ c­êi hái: Kh¸ch tõ ®©u ®Õn lµng? ". Sau nhiỊu n¨m ®i xa, nh©n vËt t«i trong truyƯn “Cè h­¬ng” cđa Lç TÊn trë l¹i quª nhµ tuy kh«ng bÏ bµng nh­ nhµ th¬ hä H¹ nh­ng cịng bïi ngïi tª t¸i v× c¶nh quª, ng­êi quª vµ t©m tr¹ng ng­êi vỊ th¨m quª lÇn cuèi cïng nh­ thÕ nµo, ta sÏ ®Õn víi bµi häc ngµy h«m nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
 H- Em hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn? Truyện ngắn Cố Hương ?
GV giới thiệu thêm 
- Nhà văn nổi tiếng Trung Quốc , sinh trưởng trong gia đình quan lại sa sút.Oâng theo nhiều ngành, cuối cùng dừng lại ở lĩnh vực văn học , theo ông : văn học là vũ khí lợi hại để “biến đổi tinh thần ”dân chúng đang ở tình trạng ngu muội và hèn nhát . Năm 1981, toàn thế giới kỉ niệm 100 ngày sinh của Lỗ Tấn như một danh nhân văn hóa . 
- Sự nghiệp văn chương đồ sộ: 17 tập tạp văn, 2 tập truyện ngắn xuất sắc là Gào thét ( 1923 ), Bàng hoàng ( 1926 ) 
HS đọc chú thích về tác giả SGK/216,217
HS trả lời
H - Các sáng tác của Lỗ Tấn như thế nào? Truyện ngắn Cố hương được trích trong tập truyện nào của ông ?
GV nói về cảm hứng của tác phẩm : Nỗi nhớ quê là đề tài của nhiều nhà thơ cổ kim . Trong Hoàng hạc lâu, Thôi Hiệu viết “Nhật mộ hương quan hà xứ thị/ Yên ba giang thượng sử nhân sầu”. Về lại cố hương là niềm mơ ước của bao người xa quê nhưng không phải lúc nào cũng để lại dư vị ngọt ngào. Hạ Tri Chương đã từng ngậm ngùi bẽ bàng trước cảnh “Nhi đồng tương kiến bất tương thức/ Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai” . Còn tôi trong Cố hương là nỗi buồn tê tái trước cảnh quê, người quê  Cố hương được viết năm 1921 là truyện ngắn nổi tiếng trong tập Gào thét .
* GV đọc mẫu một đoạn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét.
HS tóm tắt. Lớp nhận xét, bổ sung.
1. GV nêu yêu cầu đọc : giọng điệu chậm, buồn hơi bùi ngùi khi kể, tả của tôi; giọng ấp úng thiếu tự tin của Nhuận Thổ; giọng chao chát của thím Hai Dương; giọng suy ngẫm, triết lí  
 GV đọc mẫu , yêu cầu HS đọc tiếp, kết hợp đọc và kể tóm tắt những đoạn không đọc 
2. Tóm tắt : Kể lại chuyến về thăm quê lần cuối của tôi, để bán nhà, đưa cả nhà đi sinh sống ở nơi khác . 
3. Xác định ngôi kể : Chọn ngôi I cho nhân vật tôi, làm tăng chất trữ tình của truyện. Nhưng không nên đồng nhất tôi và tác giả mặc dù Lỗ Tấn dùng nhiều chi tiết có thật trong cuộc đời mình nhưng đây vẫn là truyện ngắn với những sáng tạo, hư cấu nghệ thuật, có cách kể gần như hồi kí, có sử dụng những chi tiết nghệ thuật. 
4. Tìm hiểu bố cục : 
H . Truyện được chia làm mấy phần lớn?
H - Tìm bố cục, nêu ý từng phần?
* Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích - “Tôi không quản  làm ăn sinh sống” à Tình cảm của tôi trên đường về quê 
- “Tinh mơ  như quét” à Tình cảm , tâm trạng của tôi những ngày ở quê . 
- “Thuyền chúng tôi  thành đường thôi” à Tâm trạng, ý nghĩ của tôi trên đường rời quê. 
 * Cách kể theo trình tự thời gian của một chuyến đi, với sự thay đổi không gian : trên đường, trên thuyền, ở quê ; thay đổi thời gian ( nhớ lại quá khứ lúc còn nhỏ, đan xen với hiện tại ) Kết cấu như vậy góp phần làm nổi rõ tính chất trữ tình biểu cảm và triết lí trong dòng tự sự của truyện . 
5. Truyện được kể theo dòng hồi tưởng cũng như tâm trạng của nhân vật nào ? 
( Tôi ) Có hai hình ảnh nghệ thuật rất đặc biệt trong truyện, đó là hình ảnh nào ? ( Hình ảnh cố hương và hình ảnh con đường ) 
 * GV : Lỗ Tấn muốn thể hiện niềm thất vọng đối với sự phá sản, sa sút của làng quê và niềm hi vọng vào tương lai qua thế hệ trẻ . Nói về thực trạng sa sút của nông thôn , truyện có hai nhân vật Nhuận Thổ và chị Hai Dương. Nói về tương lai có hai hình tượng Thủy Sinh và Hoàng . Bao trùm lên tất cả là nhân vật tôi, người có mặt, quan sát, suy ngẫm đem lại cho truyện màu sắc trữ tình và triết lí. 
 H - Truyện có bao nhiêu nhân vật ? Ai là nhân vật chính ? Ai là nhân vật trung tâm ?
* Nhân vật : Nhuận Thổ, “tôi”(Tấn), mẹ Tấn, cháu Hoàng, Thủy Sinh, thím Hai Dương, những người làng.
 Nhân vật chính : Nhuận Thổ và “tôi”(Tấn).
 Nhân vật trung tâm : “tôi”(Tấn).
* GV giới thiệu trong truyện có hai hình ảnh đặc biệt quan trọng :
Hình ảnh “cố hương”.
Hình ảnh “con đường”.
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản
- Tìm hiểu tâm trạng nhân vật tôi . 
H- Có thể đồng nhất nhân vật tôi với tác giả được không ? Vì sao? Tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của tôi về cố hương được thể hiện trong chuyến về thăm từ biệt quê hương như thế nào? 
- Tôi cũng tên là Tấn ( tên tác giả) , cũng quê Thiệu Hưng, Chiết Giang bên bờ biển. Trong cuộc đời nhà văn cũng có vài lần về thăm quê nhưng tôi vẫn là nhân vật văn học, là kết quả của hư cấu, sáng tạo nghệ thuật của tác giả. 
- Diễn biến cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của tôi trong chuyến về thăm quê được thể hiện qua ba đoạn: trên đường về quê, những ngày ở quê, lúc rời quê . 
* Tâm trạng tôi trên đường về quê . 
 HS đọc hoặc kể đoạn đầu . 
H- Tâm trạng của tôi khi ngồi trong thuyền nhìn về làng quê đang mỗi lúc một gần như thế nào ? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đoạn này ? 
 + Kết hợp kể, tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu giữa cảnh hiện tại và cảnh trong hồi ức. 
 + Đọc truyện , đầu tiên ta gặp một nỗi buồn.Trong lòng tôi phảng phất nỗi buồn se sắt, rồi hình như ngạc nhiên, không tin rằng đó có phải là cái làng cũ đã in trong kí ức của tôi. Về đến nhà , nỗi buồn hiu quạnh như lại càng tăng lên khi nhìn mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió trên mái ngói . 
I/ Giới thiệu
1.Tác giả: Lỗ Tấn ( 1881-1936).
 - Tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, là nhà văn Trung Quốc nổi tiếng.
- Bối cảnh xã hội Trung Quốc trì trệ, lạc hậu, những đặc điểm tinh thần của người Trung quốc đầu thế kỉ XX đã thôi thúc nhà văn có ý chí và mục đích lập nghiệp cao cả. Lỗ Tấn để lại công trình các tác phẩm đồ sộ và đa dạng, trong đó có hai tập “Gào thét” và “Bàng hoàng”. “Cố hương” là truyện ngắn được in trong tập “Gào thét”. 
2.Tác phẩm
- Truyện ngắn Cố hương là một truyện ngắn có yếu tố hồi ký, là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập “Gào thét” (1926)
II. Đọc-hiểu văn bản 
1. Ngôi kể : 
- Nhân vật trung tâm: “tôi”; nhân vật chính: Nhuận Thổ.
2.Tóm tắt đoạn trích
Nhân vật tôi về quê lần cuối cùng.Tôi cảm nhận được sự thay đổi, sự nghèo khó của làng quê, của Nhuận Thổ.Tôi rời quê ra đi với niềm mong ước cuộc sống sau này sẽ tốt đẹp hơn.
3. Bố cục: 3 phần:
 a.“Tôi không quảnđang làm ăn sinh sống”: “Tôi” trên đường về quê.
 b.“Tinh mơ sáng hôm sau sạch trơn như quét”: Những ngày” tôi” ở quê.
 c.Phần còn lại: “Tôi” trên đường xa quê.
 Phân đoạn :
4. Phân tích
a. Tâm trạng nhân vật tôi khi về thăm cố hương 
- Trong lòng tôi phảng phất nỗi buồn se thắt, nỗi buồn hiu quạnh như lại càng tăng lên khi nhìn mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió trên mái ngói . 
	4.Củng cố :
	H - Chọn đọc một đoạn văn em thích nhất và cho biết vì sao em thích đoạn văn đó ?
5.Hướng dẫn tự học
	- Học bài.
	- Chuẩn bị : Cố hương ( tiết 2 )
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
============================================================================
Tuần lễ : 17	 	Ngày soạn : 05.12.2011
Tiết : 82	 	Ngày dạy : 13/14.12.11
CỐ HƯƠNG
 Lỗ Tấn
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	- Cĩ hiểu biết ban đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ơng. Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Cố hương”.
 	- Những đĩng gĩp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới. Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm. Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện “Cố hương”.
	- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Kể và tĩm tắt được truyện.
 	- Đọc văn bản kỹ càng, nghiêm túc để hiểu rõ nội dung văn bản .
II.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên :
Giáo án, SGK,.
Bảng phụ.
	2.Hoc sinh :
	- Soạn bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
H-Tóm tắt truyện ngắ “Cố hương” của Lỗ Tấn ? (5đ)
	Nhân vật tôi về que ... ______________________________________________________________________________________________
============================================================================
Tuần lễ : 17	 	Ngày soạn : 05.12.2011
Tiết : 85	 	Ngày dạy : 16/17.12.11
Hướng dẫn đọc thêm
NHỮNG ĐỨA TRẺ
 Mác xim Gorơki
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Cĩ hiểu biết bước đầu về nhà văn M.Go-rơ-ki và tác phẩm của ơng, hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những đứa trẻ“.
- Những đĩng gĩp của M.Go-rơ-ki với văn học Nga và văn học nhân loại. Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích.
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi. Vận dung kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Kể và tĩm tắt được đoạn truyện.
- Giáo dục học sinh tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ.
II.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên :
Giáo án, SGK, ảnh minh họa, chân dung nhà văn.
Bảng phụ.
	2.Hoc sinh :
	 - Sọan bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
H - Hồn cảnh đáng thương của những đứa trẻ như thế nào? ( 9 đ ) 
- Ba đứa trẻ nhà Ốp-xi-an-ni-cốp tuy là con nhà quan chức giàu sang nhưng lại là những đứa trẻ thiếu tình thương, mẹ mất sớm, chúng phải sống với dì ghẻ và người cha độc đốn.
- A-li-ơ-sa cùng cảnh ngộ với chúng 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tình bạn của những đứa trẻ đáng thương.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Phân tích 
b. HS đọc đoạn 2, lưu ý thái độ của ba đứa trẻ trước những câu hỏi của bố. 
H- Hình ảnh ba đứa trẻ khi bị bố mắng tiếp tục hiện lên dưới sự quan sãt và cảm nhận của A-li-ơ-sa như thế nào ? Điều đĩ khẳng định thêm phẩm chất gì của A-li-ơ-sa ? 
- Khi đại tá xuất hiện, hỏi một cách hách dịch : “Đứa nào gọi nĩ sang ?” Thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tơi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngỗn. 
- Đây là lần thứ hai tác giả dùng cách so sánh này. So sánh vừa thể hiện dáng dấp bên ngồi, vừa thể hiện tâm trạng của ba đứa trẻ. Chúng bị bố áp chế, lẳng lặng cam chịu . 
- Một lần nữa A-li-ơ-sa tỏ sự cảm thơng với các bạn nhỏ . + Chuyện đời thường và truyện cổ tích . 
 * HS thảo luận : Trong khi kể chuyện, tác giả hay lồng những chuyện đời thường với truyện cổ tích. Đĩ là một đặc điểm của nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích này. Vậy cụ thể ra sao và tác dụng nghệ thuật của biện pháp đĩ theo nhận xét của em ? 
- Mấy đứa trẻ vừa nhắc đến chuyện dì ghẻ , A-li-ơ-sa liên tưởng ngay đến mụ dì ghẻ độc ác trong các truyện cổ tích mà em được nghe bà ngoại kể . 
- Chi tiết mẹ thật ( đã chết) của mấy đứa trẻ. Mẹ thật của các cậu thế nào cũng về  Biết bao lần người chết đã sống lại nhờ phép thần trong truyện cổ tích . 
- Chi tiết người bà nhân hậu . Người kể nhiều truyện cổ tích cho cháu nghe , mỗi khi quên, A-li-ơ-sa lại chạy về hỏi bà. 
-Thằng bé lớn khái quát : Cĩ lẽ tất cả các bà đều tốt . Bà mình trước cũng rất tốt. Thằng bé hay nĩi ngày trước, đã cĩ thời, trước kia  một cách buồn bã, dường như nĩ đã sống trên trái đất một trăm năm chứ khơng phải mười một năm. 
- Mấy đứa trẻ tên là gì , ta khơng rõ , hay tác giả cố tình khơng kể ra, hoặc ơng đã quên mất tên chúng  
 * Với cách kể này , câu chuyện càng trở nên khái quát và càng cĩ màu sắc cổ tích đậm đà hơn . 
Hoạt động 2: Tổng kết . 
H- Rút ra chủ đề và những nét thành cơng về nghệ thuật kể chuyện ? 
- Hình ảnh chú bé A-li-ơ-sa tốt bụng, cứng cỏi và tình bạn hồn nhiên thân thiết của những đứa trẻ thiếu tình thương bất chấp sự cấm đốn của người lớn . 
- Tự thuật, nhớ lại và hình dung, tưởng tượng lại những ấn tượng thời ấu thơ. 
- So sánh chính xác. 
- Đối thoại ngắn gọn, sinh động, phù hợp tâm lí nhân vật. 
- Chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng vào nhau. 
GV dặn HS đọc thêm đoạn trước và sau phần trích dẫn. 
I.Giới thiệu
II. Đọc - hiểu văn bản . 
1. Ngơi kể 
2. Bố cục: 
3. Phân tích
 a.Hồn cảnh đáng thương của những đứa trẻ. 
 b. Tình cảm trong sáng, đẹp đẽ của những đứa trẻ.
- Những đứa trẻ dễ dàng tìm thấy sự đồng cảm và trở thành những người bạn thân thiết. Điều này được thể hiện ở những câu chuyện của chúng hằng ngày, ở những điều mà A-li-ơ-sa tin tưởng trong thế giới cổ tích.
- Bất chấp sự cấm đốn, tình bạn của những đứa trẻ vẫn thân thiết. Tình cảm đĩ vẫn vẹn nguyên trong kí ức nhân vật người kể chuyện mấy chục năm sau.
III. Tổng kết . 
Nghệ thuật
Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng trong nhau thể hiện tâm hồn trong sáng, khát khao tình cảm của những đứa trẻ.
Kết hợp kể với tả và biểu cảm làm cho câu chuyện về những đứa trẻ được kẻ chân thực, sinh động, đầy cảm xúc.
Ý nghĩa
- Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khao khát tình cảm của những đứa trẻ.
 	4. Củng cố : 
 	H- Vì sao tác giả hai lần so sánh những đứa trẻ với hình ảnh những chú ngỗng con? 
 H- Phát biểu cảm nghĩ sau khi học xong văn bản . 
5.Hướng dẫn tự học
- Đọc và nhớ một số chi tiết thể hiện kí ức bền vững của nhân vật “tơi” về tình bạn tuổi thơ.
 - Chuẩn bị : Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
IV.RÚT KINH NGHIỆM :
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
============================================================================
Tuần lễ : 18	 	Ngày soạn : 12.12.2011
Tiết : 86 	Ngày dạy : 20.12.2011
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
	Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà học sinh đang sử dụng với phương ngữ khác và ngơn ngữ tồn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,...
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG:
	1. Kiến thức: 
	- Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất,...
	- Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương.
	2. Kĩ năng: 
	- Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau.
	- Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản	
	3. Thái độ:
	- Biết sử dụng từ ngữ địa phương khi nĩi và viết trong hồn cảnh cụ thể, tránh được những lỗi cần thiết. 
III.CHUẨN BỊ :
	1.Giáo viên :
Giáo án, SGK.
Bảng phụ.
	2.Học sinh :
	- Soạn bài.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Râu tơm nấu với ruột bù
 Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon. 
 Bài ca dao thể hiện điều gì? (3 đ ) Từ''bù'' là phương ngữ vùng miền nào? (3đ ) Hãy lấy thêm ví dụ về phương ngữ trong một bài văn, thơ đã học? ( 4đ) 
- Kiểm vở bài soạn, bài tập về nhà theo yêu cầu của GV ở tiết học trước .
3.Bài mới : 
*Giới thiệu bài: Để giúp các em biết sử dụng từ ngữ địa phương khi nĩi và viết trong hồn cảnh cụ thể, tránh được những lỗi cần thiết, hơm nay chúng ta đi vào tìm hiểu chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : 
*GV cho HS đọc phần I trong SGK.
1. Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ chỉ :
a) Chỉ các sự vật, hiện tượng... khơng cĩ tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngơn ngữ tồn dân.
	Mẫu : nhút (Trung) bồn bồn (Nam)
H - Tìm những phương ngữ những từ ngừ địa phương?
 ( HS trả lời-GV bổ sung )
b) Đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngơn ngữ tồn dân.
	Mẫu : 
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
cá quả
cá tràu
cá lĩc
lợn
heo
heo
ngã
bổ
té
c) Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngơn ngữ tồn dân.
	Mẫu :
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
ốm : bị bệnh
ốm : gầy
ốm : gầy
Hoạt động 2 : 
* GV cho HS đọc phần II trong SGK.
H - Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a khơng cĩ từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngơn ngữ tồn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đĩ thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào ?
Hoạt động 3 : 
* GV cho HS đọc phần III trong SGK.
H - Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào (ở trường hợp b) và cách hiểu nào (ở trường hợp c) được coi là ngơn ngữ tồn dân.
Hoạt động 4 : 
* GV cho HS đọc phần IV trong SGK.
H -Đọc đoạn trích sau (trong bài thơ “Mẹ Suốt” của Tố Hữu) và chỉ ra những từ ngữ địa phương cĩ trong đoạn trích. Những từ ngữ đĩ thuộc phương ngữ nào ? Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn thơ cĩ tác dụng gì ?
 Gan chi gan rứa, mẹ nờ?
 Mẹ rằng : Cứu nước, mình chờ chi ai?
 	 Chẳng bằng con gái, con trai
 Sáu mươi cịn một chút tài đị đưa
 Tàu bay hắn bắn sớm trưa
 Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đị...
 Ghé tai mẹ, hỏi tị mị :
 Cớ răng ơng cũng ưng cho mẹ chèo ?
 Mẹ cười : Nĩi cứng, phải xiêu
 Ra khơi ơng cịn dám, tui chẳng liều bằng ơng !
 Nghe ra ơng cũng vui lịng
 Tui đi, cịn chạy ra sơng dặn dị :
 “Coi chừng sĩng lớn, giĩ to
 Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình !”
1. Xác định phương ngữ.
a. Khơng cĩ trong phương ngữ khác và trong ngơn ngữ tồn dân.
 Ví dụ :- Nhút: Mĩn ăn Nghệ An ( xơ mít)
 - Bồn bồn: rau
 - Bơng điên điển.
 - Trái mù u.
 (phương ngữ Nam)
Chẳng hạn:
- P. ngữ miền Bắc – miền Trung – miền Nam 
 Cơ O Cơ
 Gì ( Hỏi ) Chị Chị
b. Đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngơn ngữ tồn dân. 
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
cái bát
cái đọi
cái chén
mẹ
mạ
má
bố
bọ
tía, ba
c. Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngơn ngữ tồn dân.
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Hịm : 
thứ đồ đựng, hình hộp chữ nhật
Hịm :
Hịm : 
quan tài
Nĩn :
Thứ đội đầu khơng bao hàm mũ.
Nĩn :
Gồm cả nĩn và mũ
2. Giải thích :
 Những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a khơng cĩ từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngơn ngữ tồn dân vì chỉ ở sơng nước miền Nam mới những sự vật đĩ.
3. Phương ngữ chuẩn
 Đa phần, phương ngữ miền Bắc được coi là ngơn ngữ tồn dân.
4. Xác định từ địa phương.
- “chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.”
- Các từ này thuợc phương ngữ Bắc Trung Bộ.
- Các từ này cĩ tác dụng thể hiện chân thực nhân vật mẹ Suốt, một bà mẹ sống ở Quảng Bình, mẹ nĩi phương ngữ này là tất nhiên.
	4.Củng cố :
	- Cho HS tìm thêm một số ví dụ về phương ngữ Nam.
	5.Dặn dị :
	- Hãy tìm hiểu thêm về một số phương ngữ khác nhau trên khắp đất nước, điền thêm một số từ ngữ, cách hiểu vào bảng đã lập trên lớp. 
 -Chuẩn bị bài : Học bài để kiểm tra học kì I.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docCO BON GT TUAN 17 18.doc