Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề: Quê hương đât nước

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề: Quê hương đât nước

- Bật nhảy liên tục vào vòng.

- Bật qua vật cản 15-20cm

- Bật nhảy từ trên cao xuống 40 - 45cm.

- Biết ăn thức ăn có mùi, ăn lá quả lạ dễ bị ngộ độc.

- Có một số hành vi, thói quen tốt trong ăn uống.

- Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường.

- Ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe của con người. -Thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động khác nhằm rèn luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ: bật, nhảy phóng. với nhiều hình thức khác nhau

-Thực hành bật nhảy liên tục vào vòng

TC: Ai về trước , bạn đến sau tôi.

-Trò chuyện cùng trẻ về những thức ăn có lợi, có hại cho sức khoẻ.

-Thảo luận cùng trẻ những thực phẩm tốt cho sức khoẻ, giúp cho trẻ hiểu vì sao thực phẩm này tốt hơn thực phẩm khác.

-Cung cấp cho trẻ một số kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm: Khi đi chơi không tự ý mua thực phẩm ở nơi không an tòn.

-Cùng trẻ nói chuyện về việc lựa chọn thức phẩm cho những buổi dạo chơi.

-Thực hành: Bé tập làm nộ trợ như, cùng chuẩn bị đi du lịch

-Thực hành cách lựa chọn thực phẩm.

-Cho trẻ xem phim về các biến chứng do ăn thức ăn không đảm bảo.

TC:Bé đi siêu thị

-TC: ngon và lành

-Trò chuyện cùng trẻ về những việc làm để vệ sinh thân thể sạch sẽ. vệ sinh môi trường đường lãng ngõ xóm đôi với sức khoẻ con người.

- Böôùc ñaàu treû bieát moät soá nôi khoâng an toaøn cho söùc khoeû vaø tính maïng.

 - Bieát moät soá qui ñònh an toaøn ôû nhöõng nôi coâng coäng ( Du lòch , tham quan . . . )

-Đọc cho trẻ nghe các bài thơ, câu chuyện trong đó có các tình huống có liên quan đến việc giữ an toàn cho trẻ khi dạo chơi, tham quan.để trẻ có cách giải quyết: làm gì khi bị lac, đến khu vui chơi cần phải làm gì.

-Không vứt rác bừa bãi khi dạo chơi.

TC: Chọn Hành vi đúng sai, việc nhỏ có ích.

 

doc 31 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề: Quê hương đât nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ :QUÊ HƯƠNG ĐÂT NƯỚC
3 Tuần: 15/4-3/5/2013
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
*Vận động:
-Bật, Nhảy từ độ cao 40cm 
*Dinh dưỡng- vệ sinh:
- không ăn những thứ có hại cho sức khỏe 
*An toàn:
- Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm 
- Bật nhảy liên tục vào vòng.
- Bật qua vật cản 15-20cm
- Bật nhảy từ trên cao xuống 40 - 45cm.
- Biết ăn thức ăn có mùi, ăn lá quả lạ dễ bị ngộ độc.
- Có một số hành vi, thói quen tốt trong ăn uống.
- Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường.
- Ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe của con người.
-Thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động khác nhằm rèn luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ: bật, nhảy phóng... với nhiều hình thức khác nhau
-Thực hành bật nhảy liên tục vào vòng
TC: Ai về trước , bạn đến sau tôi...
-Trò chuyện cùng trẻ về những thức ăn có lợi, có hại cho sức khoẻ.
-Thảo luận cùng trẻ những thực phẩm tốt cho sức khoẻ, giúp cho trẻ hiểu vì sao thực phẩm này tốt hơn thực phẩm khác..
-Cung cấp cho trẻ một số kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm: Khi đi chơi không tự ý mua thực phẩm ở nơi không an tòn....
-Cùng trẻ nói chuyện về việc lựa chọn thức phẩm cho những buổi dạo chơi.
-Thực hành: Bé tập làm nộ trợ như, cùng chuẩn bị đi du lịch
-Thực hành cách lựa chọn thực phẩm.
-Cho trẻ xem phim về các biến chứng do ăn thức ăn không đảm bảo.
TC:Bé đi siêu thị
-TC: ngon và lành
-Trò chuyện cùng trẻ về những việc làm để vệ sinh thân thể sạch sẽ. vệ sinh môi trường đường lãng ngõ xóm đôi với sức khoẻ con người...
- Böôùc ñaàu treû bieát moät soá nôi khoâng an toaøn cho söùc khoeû vaø tính maïng.
 - Bieát moät soá qui ñònh an toaøn ôû nhöõng nôi coâng coäng ( Du lòch , tham quan . . . ) 
-Đọc cho trẻ nghe các bài thơ, câu chuyện trong đó có các tình huống có liên quan đến việc giữ an toàn cho trẻ khi dạo chơi, tham quan...để trẻ có cách giải quyết: làm gì khi bị lac, đến khu vui chơi cần phải làm gì...
-Không vứt rác bừa bãi khi dạo chơi...
TC: Chọn Hành vi đúng sai, việc nhỏ có ích...
2:Phát triển nhận thức:
- Thích khám phá sự vật hiện tượng xung quanh 
-Nhận biết các con số phù hợp về số lượng trong phạm vi 10.
- Làm quen một số tên gọi, địa điểm nơi trẻ sống
- Tìm hiểu lµng xãm, quª h­¬ng n¬i m×nh ®ang sèng.
- Tìm hiểu vÒ ®Êt n­íc vµ mét sè di tÝch, th¾ng c¶nh cña ®Êt n­íc ViÖt Nam.
- Tìm hiểu về B¸c Hå kÝnh yªu.
-Trẻ Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 10, đếm theo khả năng.
-Trẻ nhận biết số 10.
-tách một nhóm đối tượng thành 2 phần.
-Nhận biết ý nghĩa các con số trong cuộc sống hàng ngày.
- Thảo luận nhóm
- Cho trẻ xem phim về quê hương, đất nước, Bác Hồ.
- Tổ chức cho trẻ làm quen tiếp xúc với một số địa điểm di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước.
- Quan sát, gọi tên một số địa điểm nơi trẻ sống
- Trò chuyện cùng trẻ về tên gọi, địa điểm và phong tục nơi trẻ sống
- trò chuyện với trẻ về một số làng nghề truyền thông nơi trẻ sống
- Cung cấp cho trẻ các thông tin về bác hồ kính yêu, quê hương, đất nước của mình và tạo điều kiện để trẻ có thể lưu thông tin của mình vào bảng ở góc hoạt động của nhóm.
- TC: “Thi ai nhanh, Xây lăng Bác Hồ, Gói bánh chưng, Đua thuyền, Kéo co, Nhảy bao bố”
- Tạo cơ hội cho trẻ đếm các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương, đất nước, Trang phục của bác Hồ, sản phẩm của làng nghề truyền thống
-Cho trẻ đếm, thêm bớt và chia các sản phẩm của làng nghề truyền thống, các đồ vật trong lớp.
TC: Về đúng nhà, hãy chọn giúp tôi. 
3:Phát triển ngôn ngữ
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản gần gũi 
-Nhận dạng chử cái trong bảng tiếng Việt.
- Nghe hiểu nội dung câu truyện, thơ ca, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi 5 tuổi trong chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ.
- Hiểu được các từ khái quát: Quê hương, đất nước, xóm làng, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
-Trẻ nhận biết các chữ cái: v, r 
-Trẻ phân biệt được chữ cái, chữ số.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp với độ tuổi trong chủ đề: “Quê hương, Đất nước, Bác Hồ”.
- Nghe hiểu nội dung các bài đồng dao, ca dao tục ngữ, câu đố hò vè phù hợp với lứa tuổi trong chủ để: “Quê hương, Đất nước, Bác Hồ”
- Tạo điều kiện để trẻ tham gia khám phá các di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh, sản phẩm của một số làng nghề truyền thống, Bác Hồnhằm giúp trẻ tìm tòi khám phá và từ đó trẻ nói lên hiểu biết của mình về Quê hương, đất nước, Bác Hồ
-Tạo môi trường học tập phong phú cho trẻ học tập và khám phá các chữ cái.
-Nhận biết chữ cái trong từ, cụm từ.
-Thực hành tô các chữ cái.
TC:về đúng nhà, nặn chữ, xếp chữ cái từ các hột hạt...
- Thảo luận về nội dung các bức tranh kể vệ các danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước, Bác Hồ
- Hoạt động nhóm
- Đọc cho trẻ nghe các câu chuyện và bài thơ: “Bác Hồ cuả em, làng em có điện, Sự tích hồ Gươm”.
- TC: “Bắt chước giộng nhân vật, đống kịch”
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao về quê hương, đất nước, Bác Hồ.
4:Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
- Nhận xét được hành vi đúng sai của con người đối với môi trường 
 - Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày 
- Biết nhắc nhở người khác giữ gìn bảo vệ môi trường ( không vứt rác bừa bãi , bẻ cành ngắt hoa...)
- Nhận xét và tỏ thái độ hành vi: đúng - sai, tốt - xấu.
- Bỏ rác đúng nơi quy định
- Tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khóa vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn.
-Tạo các cơ hội để trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ môi trường.
-Giúp trẻ biết cách bảo vệ môi trường tốt hơn khi trẻ biết nhắc người lớn cùng thamgia bảo vệ môi trường sống.
TC: Bé tập làm người lớn, chọn hành vi đúng sai.
-Trẻ biết quan tâm đến các hành vi tốt, xấu từ đó có ý htức bảo vệ và tiết kiệm các nguồn nhiên liệu: năng lưọng mặt trời...
-Trò chuyện cùng trẻ và tạo cơ hội cho trẻ để trẻ tự giải quyết vấn đề bằng cách báo với người lớn, tắ các trhiết bị điện khi hông dùng, nhắc nhở người lớn hwởng ứng giờ trái đất... để bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sông
-Tuyên dương, nêu gương trẻ có hành động tốt...
-TC: Bé sẽ làm gì
5:Phát triển thẩm mỹ.
-Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em 
-Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc 
- Dán các hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn 
- Nói được ý tưởng trong sản phẩm tạo hình của mình
- Hát đúng giai điệu. lời ca, hát diễn cảm, phù hợp với sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
-Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (Vỗ tay các laọi tiết tấu, múa...)
- tự nghĩ ra các hình thức để tạo thành âm thanh vận động hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích.
- Sử dụng dụng cụ để gõ đệm theo nhịp, tiết tấu...
-Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm 
thanh, vận độngt heo các bài hát yêu thích.
-Bôi hồ, dán đúng vị trí cân đối bố cục, không bị nhăn
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục
- Đặt tên cho sản phẩm tạo hình
- Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích
Tổ chức các giò hoạt động âm nhạc hợp lý.
-Cho trẻ nghe nhạc với nhiều hình thức khác nhau.
-Thi giọng hát hay cho trẻ.
-TC:Hát theo ký hiệu...
-Tổ chức các hội thi văn nghệ, các trò chơi âm nhạc giúp trẻ mạnh dạn và tự giác trong học tập
-Thực hành gháp thiệp, vẽ tô thiệp, cắt dán cờ mừng ngày giải phonmgs đất nước...
-Tổi chức cho trẻ làm tranh ảnh, xé dán các hoạ tiết tăng Bác Hồ nhân ngày sinh nhật Bác...
Tạo cơ hội để trẻ nói lên ý thich của mình về các sản phẩm tạo hình
Tổ chức các giờ tạo hình với Hiều hình thức: vẽ, xé, cắt...dán cac hoạ tiết để trẻ quan sát, so sánh và đưa ra ý kiến
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ
2 Tuần: Từ 23/4 - 4/5/2012
Thứ
Tuần 1
Quê hương - Đất nước
Tuần 2
Bác Hồ kính yêu
2
HĐÂN
Hát VĐTTC :“Em yêu thủ đô”
HĐTD:
Nặn quà tặng Bác Hồ ( ĐT)
3
HĐLQVT
Chia 10 đối tượng thành 2 phần
KPXH
Bác Hồ kính yêu
4
HĐKPXH:
Quê hương yêu quý
HĐVH:
Chuyện: Bác Hồ đến thăm nhà trẻ
5
HĐVH:
Thơ: Em yêu nhà em
LQCC:
Làm quen chữ cái v, r
6
HĐTD
Bật liên tục vào vòng
HĐÂN
Hát múa " Em mơ gặp Bác Hồ"
Nghe hát " BH Người cho em tất cả 
TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
KẾ HOẠCH TUẦN I
QUÊ HƯƠNG ,ĐẤT NƯỚC YÊU QUÝ
Tuần 33 (Bắt đầu từ ngày 23 tháng 04 đến ngày 27 tháng 04 năm 2012 ) 
I:MỤC TIÊU
1 .Thái độ:
- Trẻ có lòng tự hào về hương Quảng trị , mong muốn học và thực hiện những nét đẹp văn hóa của quê hương, giữ gìn cảnh quan thiên. Trẻ có tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương của mình .
-  Trẻ có ý thức trong học tập, biết giúp đỡ nhau khi chơi. Thích tham gia vào các hoạt động học tập cùng bạn, thích khám phá về các di tích của quê hương, thích chơi các trò chơi mô phỏng lại các sự kiện văn hóa diễn ra của quê hương.
2. Kỷ năng:
- Rèn cho trẻ kỷ năng nhận biết, phân biệt các di tích lịch sữ, danh lam thắng cảnh.
- Rèn kỷ năng chơi một số trò chơi cho trẻ 
- Rèn kỷ năng tập bật vào vòng
- Rèn kỷ năng vổ tay theo tiết tấu chậm bài hát:” Em yêu thủ đô”.
-Kỷ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời câu của bì thơ em yêu nhà em 
3. Kiến thức : 
- Trẻ biết tên một số di tích lịch sữ,danh lam thắng cảnh của quê hương Quảng Trị ,truyền thống phong tục tập quán của quê hương.
- Trẻ biết thực hiện vận động tổng hợp một cách nhanh nhẹn, khéo léo khi bật qua các vòng
- Biết chia 10 đối tượng thành 2 phần
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm theo lời bài hát “ Em yêu thủ đô”
- Hiểu và trả lời đúng nội dung bài thơ em yêu nhà em
-Biết chơi tốt các trò chơi.
II:CHUẨN BỊ
- Ghi băng một số hình ảnh về các di tích lịch sữ ,danh lam thắng cảnh của quê hương Quảng Trị : Thành Cổ Quảng Trị, Biển Cửa tung, Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn , Nghĩa trang liệt sỹ Đường 9, Địa đạo Vịnh Mốc,..
- Tìm kiếm một số hình ảnh về nghề truyền thống  của địa phương , tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh 
- Một số nguyên vật liệu ở địa phương : hột hạt ,rơm rạ , lá cây khô,..
- Vận động phụ huynh nộp các nguyên vật liệu : chai lọ đã qua sử dụng vệ sinh sạch sẻ để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Lựa chọn một số bài hát ,bài thơ , trò chơi phù hợp với chủ đề.
- Lựa chọn một số địa điểm cho trẻ tham quan : Miếu thờ huyền trân công chúa, đình làng 
 III:KẾ HOẠCH TUẦN 
 Thứ
Hoạt động
2
3
4
5
6
TDS
- Hô hấp  :  Thở ra , hít vào sâu : 2 tay giang ngang, đưa tay ra phía trước ,giơ lên cao .
- Tay        :  Đánh xoay tròn 2 cánh tay .
- Chân     :  Bật , đưa chân sang ngang .
- Bụng     :  Đứng cúi về trước .
- Bật        :  Nhảy lên phía trước .
Hoạt động học có chủ đích
HĐÂN
Hát VĐTTC :“Em yêu thủ đô”
HĐLQVT
Chia 10 đối tượng thành 2 phần
HĐKPXH:
Quê hương yêu quý
HĐVH:
Thơ: Em yêu nhà em
HĐTD
Bật liên tục vào vòng
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bán quà lưu nệm đặc sẳn địa phương. 
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, xé, dán, về các di tích lịch sữ danh lam thắng cảnh của quê hương Quảng  ...  hình ảnh về Bác Hồ các con cùng xem nhé . 
a- À ! Đúng rồi quê Bác Hồ ở làng Kim Liên Huyện 
Nam Đàn , Tỉnh Nghệ An. Thế quê hương Bác có đẹp không các cháu ?
- Ở quê Bác có gì ?.
- Các con nhìn xem “Bác Hồ đang làm gì?” Thương yêu chăm sóc 
Bác cho bé ăn 
Vui chơi cùng bé 
- Còn đây Bác Hồ đang làm gì ? Trẻ trả lời  
- Các con biết không Bác Hồ rất yêu màu xanh của quê hương , luôn 
nhắc nhở mọi người biết trồng cây và chăm sóc cây nên Bác đã nói : 
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây 
Vì lợi ích trăm năm trồng người” 
- C/c nhìn xem Bác Hồ đang làm gì ? Đúng rồi c/c ơi . “ Trung thu Bác đến cho quà .
Xem lân múa hát vui cùng thiếu nhi .”
“Bác yêu nhi đồng 
Thương yêu chăm sóc 
Vui chơi cùng bé”
- Còn đây là hình ảnh Bác Hồ đang làm gì ? 
- Đúng rồi ! Bác Hồ đến thăm nhân dân và trò chuyện cùng nhân dân 
- Còn đây là hình ảnh Bác Hồ đang làm gì ? 
- Trẻ trả lời .
- Bác Hồ đến thăm các chú bộ đội ở Đền Hùng và Bác nói : 
“ Các vua Hùng đã có công dựng nước . Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước .”
- Các con biết không ? Bác Hồ luôn chăm lo cho tất cả mọi người ,Bác mong muốn cho các cháu được ấm no , mặc đẹp ,được học hành giỏi . Bác muốn cho tất cả mọi người được sung sướng nhưng bây giờ Bác đã ra đi , các con có nhớ lời Bác Hồ dạy . 
- Cho lớp đọc: “5 điều Bác Hồ dạy” .
- Thế cháu nào biết ngày sinh nhật của Bác Hồ là ngày mấy tháng mấy ? Trẻ trả lời  
- Bác Hồ đã đi xa nhưng Bác Hồ đã để lại cho chúng ta những lời khuyên , những câu chuyện , những bài hát ,bài thơ . 
- Để nhớ ơn Bác Hồ nhân dân ta đã xây Lăng Bác ở đâu ?
Trước khi rời quê hương Bác cô sẽ cho c/c một trò chơi . 
Trẻ đọc : 
“ Đất trời sáng lắm hôm nay 
Bác ơi cháu đến đây rồi 
Ba Đình phượng đỏ một trời tiếng ve 
Cháu nghe Hà Nội vào hè .
Hồ Gươm nước biếc bốn bề hoa tươi 
Sang năm Bác tám mươi rồi 
Bác ơi Bác thấy trong người khỏe không 
Hằng ngày chúng cháu rất mong
Bác vui Bác khỏe là lòng cháu vui ” 
Hoạt động 4. Bé chơi trò chơi
TC: NHÌN NHANH NÓI KHẼ
* Cách chơi : - Chia trẻ làm hai đội và cho trẻ quan sát những hình ảnh trên màn hình sau đó cô làm hiệu ứng mất đi trong thời gian 15 giây đội nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời 
* Luật chơi : đội nào trả lời được nội dung đúng phù hợp với hình ảnh trên màn . Và có số lần trả lời nhiều hơn là đội đó thắng .
- TRÒ CHƠI 2:AI GIỎI NHẤT
"THI HÁT, ĐỌC THƠ, VỀ BÁC"
* Cách chơi : Chia trẻ làm hai đội . Cho trẻ :Oẳn tù tì “ . Đội nào thắng được quyền hát trước . Đội nào hát đúng hoặc đọc bài thơ có nội dung về BÁC nhiều là thắng .
- Cô nói : C/c ạ ! BÁC HỒ đã ra đi nhưng chúng ta ai cũng mong có BÁC trong ngày vui đại thắng .
4/ Kết thúc : Lớp hát vận động bài “Như có BÁC trong ngày vui đại thắng “
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát cây bí ngô.
- TCVĐ:
+ Cướp cờ.
+ Thò thò thụt thụt.
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.Thích tham gia cùng bạn, chơi ngoan cùng bạn , không xô đẩy nhau khi chơi.
- Rèn cho trẻ kỷ năng quan sát, nhận xét chú ý có chủ định.
- Biết quan sát và nhận xét về một số đặc điểm của cây bí ngô.Biết được sự khác biệt của cây bí ngô hôm nay và hôm trước .
- Sân chơi, một số loại hột hạt, lá cây ,phấn vẽ
- Cây đu đủ
- Chong chống 
*Hoạt động 1: Trò chơi “Kéo co”
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc cách chơi và luật chơi
- Tổ chức trẻ chơi trò chơi 2-3 lần
*Hoạt động 2:Trò chơi “Bơm xe”
- Cô tổ chức cùng chơi với trẻ 3-4 lần.
*Hoạt động 3: Quan sát cây bí ngô.
- Cô gơi hỏi:
+ Tên gọi ? 
+ Đặc điểm của cây bí ngô?
+ Lá, thân bí ngô có gì khác với các lá khác? ( có nhiều long)
+ Ích lợi của cây bí ngô?
- Giáo dục trẻ ăn nhiều các món ăn được chế biến từ bí ngô giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.
*Hoạt động 4: Ai chơi ngoan nhất
- Cho trẻ tự chọn đồ chơi để chơi theo ý thích của mình.
- Cô quan sát theo giỏi nhắc nhở trẻ chơi không tranh giành đồ chơi lẫn nhau, không chạy nhảy quá sức.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
(BỔ SUNG BÀI NGÀY THỨ 2 HĐTẠO HÌNH )
Nặn quà mừng sinh nhật Bác
-Trẻ biết lễ phép với mọi người. Qua đó giáo dục cháu biết sự thương yêu của Bác dành cho các bạn thiếu nhi
.- Rèn cho trẻ kỷ năng giao tiếp với mọi người, kỷ năng khéo léo khi nặn quà tặng Bác Hồ
-Trẻ biết dùng các kỹ năng nặn đã học để tạo hình thành sản phẩm mà trẻ thích mang tặng Bác
-Đất nặn, bảng con cho trẻ.
-Hình ảnh Bác Hồ múa hát với thiếu nhi, đúc cơm cho bé, ôm hôn bé.
-Mẫu nặn gợi ý của cô: Hoa, quả, bánh, cá, vòng đeo tay.
-Bàn cưa chân, khăn lau tay cho trẻ.
Hoạt động 1: Tập trung chú ý của trẻ
- Cô hát: Hò hơ .
“ Tháp Muời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất tên Hồ Chí Minh”
- Các con ơi! Câu hát vừa rồi ca ngợi về ai thế?
- Vậy Bác Hồ là ai mà lại được mọi người ca tụng như thế?
- Các con biết gì về Bác Hồ nè? Kể cho cô và các bạn cùng nghe đi
. Hoạt động 2 .Bé quan sát
- Cô cho trẻ xem một số mẩu nặn sẳn và cho trẻ nhận xét. 
 Các con ơi! Mỗi người có 1 suy nghĩ và 1sở thích khác nhau, cho nên khi nặn quà tặng Bác mỗi người chúng ta hãy suy nghĩ thật kĩ, chọn lựa món quà nào mà mình thích nhất để dâng lên Bác nhé!
- Các con có thương Bác Hồ không?
- Sắp đến ngày sinh nhật của Bác rồi đó, các con có dự định làm món quà gì dâng lên Bác nè?
- Hôm nay cô sẽ tổ chức nặn quà tặng sinh nhật Bác, các con có thích không nào?
- Vậy ai giỏi nói xem con thích nặn gì tặng Bác? Và nặn như thế nào?
- Cô mời vài trẻ.
- À, để chuẩn bị mừng sinh nhật Bác cô cũng nặn được món quà này, các con có muốn xem không?
Hoạt động 3 .Ai khéo tay hơn
- Cô công bố hội thi. -Trẻ biết dùng các kỹ năng nặn đã học để tạo hình thành sản phẩm mà trẻ thích mang tặng Bác 
Hoạt đông 4: Nhận xét sản phẩm
- Trẻ đem sản phẩm lên bàn cho cả lớp xem chung
- Cô mời cháu chọn sản phẩm thích? Vì sao?
- Cô chọn sản phấm thích? Vì sao? 
- Cô bổ sung sản phẩm chưa hoàn chỉnh.
!
2. Chơi “Đổ nước vào chai”
- Trẻ biết tham gia chơi cùng nhau ,không xô đẩy nhau khi chơi.
- Rèn kỷ năng chơi cho trẻ.
Phát triễn sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ ,khả năng định hướng không gian.
- Trẻ biết chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
-Chai , ca cốc đủ cho trẻ
Hoạt động 1. Ai giỏi nhất.
-Cô giới thiệu tên trò chơi và giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ
Hoạt động 2. Đội nào nhanh hơn.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Đánh giá cuối ngày
Thứ 6 ngày 27 tháng 04 năm 2012
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH : HĐAN
.
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Tiết tổng hợp
Mừng sinh nhật Bác 
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động biểu diễn giao lưu âm nhạc cùng bạn , thích được thể hiện mình, biết yêu quý Bác Hồ
- Rèn kỷ năng ca hát cho trẻ,kỷ năng bắt nhịp lấy hơi khi hát.Phát triễn cảm xúc âm nhạc.
- Trẻ biểu diễn các bài hát đã học một cách nhí nhảnh vui tươi theo lời các bài hát của chủ đề.về Bác Hồ .Biết thể hiện cảm xúc khi nghe cô hát.
- Thanh gỏ,trống lắc,xắc xô, đàn ,đĩa nhạc, đầu đĩa.
*Hoạt động 1: Đọc đồng dao trò chuyện về Bác Hồ
- Cho trẻ đọc 5 điều Bác Hồ dạy và trò chuyện về bác hồ
*Hoạt động 2: Ai hát hay.
 - Cô làm người dẫn chương tình giới thiệu các đội tham gia vào trò chơi âm nhạc ngày hôm nay với chủ đề “Hát về Bác Hồ”
- Cô cho trẻ hát một số bài hát nói về Bác Hồ: Nhớ ơn Bác, Em mơ gặp Bác Hồ, Như có Bác Hồ, 
- Cô giới thiệu cho từng nhóm ,cá nhân trẻ hát ,cô lắng nghe sữa sai cho trẻ.
 *Hoạt động 3:Ai vỗ biểu diễn kết hợp các điệu múa đẹp, vỗ tay đúng: 
- Cô phát các đồ dùng dụng cụ âm nhạc cho mỗi đội.
Cô cho trẻ nhắc lại cách vỗ tay theo tiết tấu chậm,kết hợp.
- Cho cả lớp hát vỗ tay cùng cô 2-3 lần các bài hát.
- Cho từng nhóm ,cá nhân trẻ hát biểu diễn các bài.Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ.
*Hoạt động 4: Lắng nghe ai hát.
-Cô hát cho trẻ nghe bài '' Ai yêu Bác Hồ chí minh hơn chúng em nhi đồng” 2lần kết hợp điệu bộ lần2)
.
-Mở băng cho trẻ nghe lại một lần.
*Hoạt động 5: Trò chơi :Lắng nghe giọng hát của ai
- Cô gọi tên trò chơi : Lắng nghe giọng hát của ai ?
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô khái quát lại cho trẻ nhớ : một bạn bịt mắt , một số bạn hát bạn bịt mắt phải nói ra tên bạn hát và đoán đúng tên bài hát đó.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 
Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ chú ý lắng nghe và thực hiện đúng.
 * Kết thúc : Cho trẻ cùng hát bài : Em mơ gặp bác hồ và đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- TCVĐ:
+ Mèo đuổi chuột.
+ Chi chi chềnh chềnh
- Trẻ mặc phù hợp với thời tiết.Hứng thú tham gia vào các trò chơi cùng bạn.
- Rèn cho trẻ kỷ năng chơi các trò chơi.
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, thoả mản như cầu vận động của trẻ.
- Một số loại hột hạt ,lá cây, phấn ,bóng, giấy loại cho trẻ xếp ,gấp máy bay.
*Hoạt động 1: Chơi trò "Mèo đuổi chuột”
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc cách chơi và luật chơi
- Tổ chức lần lượt cho trẻ chơi các trò chơi 2-3 lần.
Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ chơi,làm người trưởng trò để điều khiển cho trẻ chơi.
*Hoạt động 2:Trò chơi “ Chi chi chềnh chềnh”
- Cho trẻ nhắc lại lời đồng dao của trò chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ 3-4 lần,nhắc trẻ làm động tác đúng với lời đồng dao.
*Hoạt động 4: Ai chơi ngoan nhất
- Cho trẻ tự chọn đồ chơi để chơi theo ý thích của mình.
- Cô quan sát theo giỏi nhắc nhở trẻ chơi không tranh giành đồ chơi lẫn nhau, không chạy nhảy quá sức...
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Tổ chức cho trẻ lao động : Lau các cánh cửa .
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường ,biết lau chùi cánh cửa hàng ngày
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ ,vệ sinh sạch sẻ..
- Trẻ biết lao động vệ sinh cùng cô.Biết giữ gìn vệ sinh chung.
- Khăn lau.nước sạch.
 *Hoat đông 1: Trò chuyện với trẻ về môi trường xung quanh lớp
- Cô hướng dẫn cách rữa lau chùi các cánh cửa
 *Hoạt động 2: Trẻ cùng vệ sinh.
- Cô cho trẻ làm theo nhóm.
- Trong quá trình trẻ làm cô cùng làm với trẻ,động viên khuyến khích trẻ.
2.Sinh hoạt văn nghệ.Nêu gương cuối tuần.
- Trẻ tích cực và hứng thú tham gia múa hát đọc thơ.
- Trẻ mạnh dạn tự tin trong các hoạt động.
- Biết tự nhận xét bản thân và các bạn.
- Sân khấu, đàn phách, nhịp...
- Phiếu bé ngoan
*Hoat đông 1: Trò chuyện với trẻ về buổi học cuối tuần.
 - Cô và trẻ cùng trò chuyện với nhau về ngày học cuối tuần 
 - Cho trẻ tự nêu lên cảm nghĩ của mình trong tuần học vừa qua 
*Hoạt động 2: Cô giới thiệu chương trình văn nghệ
- Tổ chức cho trẻ múa hát,đọc thơ dưới hình thức biểu diển các bài:
+ Múa hát ,vỗ tay: Cá vàng bơi,Tôm cá cua thi tài,...
+ Đọc thơ:Nàng tiên ốc,gà nở...
*Hoạt động 3: Cho trẻ tự nhận xét bản thân và các bạn xem trong tuần đã ngoan hay chưa?
- Cô nhận xét cả tuần học của cháu .
- Cô nhận xét chung cả lớp,tuyên dương trẻ ngoan,phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
Đánh giá cuối ngày
.......................................................................................................................................................................................................................................................................	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an mam non.doc