Giáo án Ngữ văn lớp 9 (chuẩn, trọn bộ)

Giáo án Ngữ văn lớp 9 (chuẩn, trọn bộ)

 - Lê Anh Trà -

I. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:

 Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa HCM qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu

- Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống .

3. Thái độ: Giáo dục HS

- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.

*Tư tưởng HCM cần được tích hợp qua bài:

- Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ HCM: sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân

doc 45 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 (chuẩn, trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/ 08/ 2012 TUẦN 1
Ngày giảng: 21/ 08/ 2012
Tiết 1+ 2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 
 - Lê Anh Trà -
I. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
 Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa HCM qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống .
3. Thái độ: Giáo dục HS 
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác. 
*Tư tưởng HCM cần được tích hợp qua bài:
- Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ HCM: sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiêm tốn.
II. Các kns cơ bản được giáo dục trong bài:
- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách HCM( kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại) xđ được mục tiêu phấn đấu theo p/c HCM trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Giao tiếp: trình bày,trao đổi vè nội dung của phong cách HCM trong văn bản.
III. Chuẩn bị:	
- GV: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác, cuốn sách “Bác Hồ kính yêu”
- HS: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.
IV. Tiến trình các hoạt động
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
	- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 
3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động:
Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh
Phương pháp : Thuyết trình 
Thời gian : 2’
GV giới thiệu bài: HCM không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà Người còn là một trong 3 bậc tài danh được UN..công nhận là Danh nhân văn hoá Thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản Phong cách Hồ Chí Minh chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*Hoạt động 2: HD HS tiếp nhận văn bản
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt. Ý nghÜa cña phong c¸ch HCM trong viÖc gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n hãa d©n téc. §Æc ®iÓm cña kiÓu bµi nghÞ luËn x· héi qua mét ®o¹n v¨n cô thÓ.
t¸c gi¶ , t¸c phÈm , 
- Ph­¬ng ph¸p: vÊn ®¸p, t¸i hiÖn, thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn, tr×nh bµy mét phót, gi¶ng b×nh
- Thêi gian: 80'
? Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Lª Anh Trµ ?
Ho¹t ®éng c¸ nh©n. 
-> Giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶
I.§äc - t×m hiÓu chung
1. T¸c gi¶: Lª Anh Trµ
GV HD c¸ch ®äc v¨n b¶n 
-> §äc ®óng, diÔn c¶m, thÓ hiÖn sù kÝnh träng ®èi víi B¸c.
2. T¸c phÈm :
- GV ®äc mÉu
- 2 HS ®äc -> nhËn xÐt.
? H­íng dÉn HS t×m hiÓu c¸c chó thÝch 2, 3, 5, 6, 7, 9, 10 ?
-> T×m hiÓu c¸c chó thÝch gi¸o viªn ®· h­íng dÉn
? Nªu xuÊt xø cña v¨n b¶n?
Ph¸t biÓu.
- VB trÝch trong “ Phong c¸ch Hå ChÝ Minh, c¸i vÜ ®¹i g¾n víi c¸i gi¶n dÞ".
? VB ®­îc viÕt theo thÓ lo¹i nµo?
hs tr¶ lêi
-Thuéc v¨n b¶n nhËt dông
? PTB§ chÝnh cña vb?
- PTB§:tù sù +nghÞ luËn
?: V¨n b¶n cã thÓ chia lµm mÊy phÇn ? Nªu néi dung tõng phÇn ?
- P1 ( Tõ ®Çu ...” rÊt hiÖn ®¹i” ) : Sù tiÕp thu tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i cña HCM.
- P2 (cßn l¹i) : NÐt ®Ñp trong lèi sèng HCM.
Theo dâi sgk -> ph¸t hiÖn 
-Bè côc:2 ®o¹n
? ThÕ nµo lµ “c® ®Çy tru©n chuyªn”?
? Dùa vµo nh÷ng hiÓu biÕt c® ho¹t ®éng cña B¸c ,em h·y tãm t¾t ng¾n gän qu¸ tr×nh ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc cña Ng­êi?
-hs gi¶i nghÜa
-1 em ph¸t biÓu-em kh¸c bæ sung (N¨m 1911 Ng­êi ra ®i víi 2 bµn tay tr¾ng,sang c¸c n­íc P,§,Th¸i Lan...lµm ®ñ mäi nghÒ,®Õn Liªn X« Ng­êi gÆp CN M¸c Lª Nin...)
II. T×m hiÓu v¨n b¶n.
? Nh÷ng tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i ®Õn víi HCM trong hoµn c¶nh nµo ?
-Ph¸t hiÖn ( dùa vµo sgk) 
- Trong cuéc ®êi ho¹t ®éng CM, HCM ®· ®i qua nhiÒu n¬i, tiÕp xóc víi nhiÒu nÒn v¨n ho¸.
1. Sù tiÕp thu v¨n ho¸ nh©n lo¹i cña Hå ChÝ Minh.
? §Ó cã ®­îc vèn tri thøc s©u réng Êy, Ng­êi ®· lµm nh÷ng g×?
- N¾m v÷ng ph­¬ng tiÖn giao tiÕp lµ ng«n ng÷.
- Qua c«ng viÖc mµ häc hái.
- Häc hái, t×m hiÓu ®Õn møc s©u s¾c.
- TiÕp thu mäi c¸i ®Ñp vµ c¸i hay ®ång thêi phª ph¸n nh÷ng tiªu cùc cña chñ nghÜa t­ b¶n.
? §éng lùc nµo ®· gióp Ng­êi tiÕp thu vèn tri thøc cña nh©n lo¹i ?
- Ham hiÓu biÕt, häc hái, tù t«n d©n téc.
- Nh÷ng ¶nh h­ëng quèc tÕ ®· nhµo nÆn víi c¸i gèc d©n téc - Trë thµnh mét nh©n c¸ch ViÖt Nam
? Em hiÓu nh­ thÕ nµo vÒ sù “nhµo nÆn” cña nguån v¨n ho¸ quèc tÕ vµ v¨n ho¸ d©n téc cña B¸c? 
?NhËn xÐt nghÖ thuËt sö dông trong ®o¹n v¨n nµy?
- §ã lµ sù ®an xen kÕt hîp bæ sung s¸ng t¹o hµi hoµ hai nguån v¨n ho¸ trong tri thøc v¨n ho¸ HCM.
-Dïng NT )( kÕt hîp kÓ víi lêi b×nh
? Tõ ®ã em hiÓu g× vÒ vÎ ®Ñp trong phong c¸ch Hå ChÝ Minh ? 
GV: §ã lµ kiÓu mÉu cña tinh thÇn tiÕp nhËn v¨n ho¸ ë HCM: biÕt thõa kÕ vµ ph¸t triÓn c¸c gi¸ trÞ v¨n ho¸.
-Th¶o luËn -> ph¸t biÓu
- Dïng NT )( kÕt hîp kÓ víi lêi b×nh -> HCM tiÕp thu tinh hoa v¨n ho¸ dùa trªn nÒn t¶ng v¨n ho¸ d©n téc.
? Theo dâi phÇn hai, nªu néi dung chÝnh ?
- Ph¸t biÓu néi dung chÝnh
2. NÐt ®Ñp trong lèi sèng Hå ChÝ Minh.
? ë c­¬ng vÞ l·nh ®¹o cao nhÊt cña §¶ng vµ Nhµ n­íc, Chñ tÞch HCM cã lèi sèng nh­ thÕ nµo?
?Em cã nhËn xÐt g× vÒ lèi sèng Êy cña Ng­êi?
- Suy nghÜ ,th¶o luËn theo nhãm -> tr¶ lêi.
- N¬i ë, n¬i lµm viÖc: nhµ sµn...
- Trang phôc: quÇn ¸o bµ ba n©u, ¸o trÊn thñ, ®«i dÐp lèp
- N¬i ë, n¬i lµm viÖc: ®¬n s¬
- Trang phôc: gi¶n dÞ
GV: yêu cầu hs treo tranh sưu tầm về nơi ở, nơi làm việc của Bác-gv đưa ra tranh về khu nhà sàn-Phủ Chủ Tịch (Hà Nội)
- Tư trang: vài chiếc va li con.
- Ăn uống: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối cháo hoa
-cả lớp quan sát-nhận xét
- Ăn uống: Đạm bạc
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để nói về lối sống của Bác ? Tác dụng ?
- Nghệ thuật: đối lập -làm nổi bật vẻ đẹp trong lối sống của Bác.
- Nghệ thuật đối lập -làm nổi bật vẻ đẹp trong lối sống của Bác.-> Giản dị và thanh cao.
? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ?
-> Đây không phải lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh nghèo cũng không phải tự thần thánh hoá làm cho khác người - Đây là lối sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
-hs bình
- Sống có văn hoá
? Em đã học văn bản nào nói về lối sống giản dị của Bác ? Kể thêm một vài câu chuyện về lối sống giản dị của Bác?
GV:Kể câu chuyện có một vị khách nước ngoài khi vào Phủ CT gặp Bác tưởng là người làm vườn
-“Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “Ngắm trăng”, “Tức cảnh Pác Bó”...
-1,2 hs kể những câu chuyện em biết
-hs nghe
H: ở phần cuối văn bản, tác giả đã so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo em có điểm gì giống và khác giữa lối sống của Bác và các vị hiền triết ?
- Thảo luận - trả lời.
+ Giống: Giản dị, thanh cao.
+ Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn cùng nhân dân, cùng CM.
* Lối sống của Bác rất dân tộc, rất Việt Nam tạo ra phong cách HCM.
-hs nghe
* Lối sống của Bác rất dân tộc, rất Việt Nam tạo ra phong cách HCM.
*Hoạt động 3: HD HS tổng kết 
- Mục tiêu: Khái quát những giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
- Phương pháp: Khái quát hóa
- Thời gian: 5'
H: Từ việc tìm hiểu văn bản “Phong cách HCM”, hãy nêu nội dung v/b ?
- Nhận xét khái quát.
-> Vẻ đẹp của phong cách HCM - sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.
III/Tổng kết
H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM ?
+ Kết hợp giữa kể chuyện và bình luận.
+ Sử dụng nghệ thuật đối lập
+Lựa chọn chi tiết tiêu biểu
+Biện pháp so sánh :Khẳng định sự giản dị tột bậc gợi tới các vị hiền triết xưa...
H: Trong cuộc sống hiện đại, VH trong thời kì hội nhập, tấm gương của Bác gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Rút ra ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ.
H: Nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có VH ?
Gọi 1 em đọc nội dung ghi nhớ sgk T8 
HS tự bộc lộ.
-1 em đọc
* Ghi nhớ: sgk/8
4. Củng cố
- Gọi HS lên bảng làm bài tập ( bảng phụ )
* Bài tập củng cố :Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng.
Ý nào nói đúng nhất đặc điểm cốt lõi của phong cách HCM được nêu trong bài viết?
A.Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.
B.Có sự thừa kế vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa.
C.Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới.
Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách HCM, tác giả đã không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A.Kết hợp giữa kể và bình luận. C. Sử dụng phép nói quá.
B.Sử dụng phép đối lập. D. So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt.
5/ Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
- Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản
- Sưu tầm những mẩu chuyện về Bác
- Các em có thể có điều kiện vào thăm Nhà sàn Bác Hồ trong Thị xã Nghĩa Lộ của chúng ta
- Chuẩn bị tiết “ Các phương châm hội thoại” 
*. Rút kinh nghiệm: 
 ********************************************************* 
Ngày soạn: 18/8/2012 
 Ngày giảng: 23/8/2012
 Tiết 3 
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về 2 p/ hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.
- Biết vận dụng các p/c về lượng, phương châm về chất trong hđ giao tiếp.
* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng p/c về lượng, p.c về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng các p/c về lượng, phương châm về chất trong hđ giao tiếp.
3. Thái độ: Giáo dục HS 
- Có ý thức vận dụng trong giao tiếp.
II. Các kns cơ bản được giáo dục trong bài:
- Ra quyết định: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại.
III. Chuẩn bị:
- GV: Đọc kĩ những lưu ý sgv, giấy A0, các VD khác
- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu	
IV. Tiến trình các hoạt động
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. 
? Em hãy nhắc lại kiến thức học ở lớp 8 thế nào là hành động nói? Thế nào là lượt lời trong hội thoại?
* Kể lại chuyện “Lợn cưới, áo mới” ? Xác định lời của các nhân vật trong truyện ?
3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động:
Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học ... o?
- 2 nội dung- 4nhiệm vụ cụ thể (mục 10 -15); biện phấp thực hiện 16,17
? Nêu những nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế, của từng quốc gia đối với sự sống còn của trẻ em ?
- Phát hiện-tóm tắt những nội dung chính từ mục 10->15
? Em có nhận xét gì về những nhiệm vụ mà bản tuyên bố...
- Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ em.
- Quan tâm chăm sóc trẻ em bị bệnh tật, có hoàn cảnh khó khăn.
- Đối xử bình đẳng với trẻ em.
- Xoá mù chữ cho trẻ em (PCTHCS) 
- Gia đình là nền tảng để trẻ em lớn khôn và phát triển 
- Khuyến khích trẻ tham gia sinh hoạt văn hoá xã hội.
?Dựa trên cơ sở nào?N/V nào là quan trọng nhất?
?Để thực hiện được những nhiệm vụ đó cần có những cách thức thực hiện ntn?
- Cần cấp bách khôi phục kinh tế.
- Các nước cần phối hợp thực hiện.yên bố đưa ra
? Vỡ sao VĐ này được cộng đồng quốc tế quan tõm như vậy?
- Vỡ nú liờn quan đến tương lai đ/n, nhõn loại Trẻ em hụm nay, thế giơi ngày mai...
?Hiện nay em và cỏc ban của mỡnh được sự cố gắng nỗ lực trong trong việc thực hiờn quyền trẻ em ntn?
- được học hành, được chăm súc, được vui chơi....
Dựa trên tình trạng thực tế của trẻ em TG hiện nay,những thuận lợi đối với n/v bảo vệ chăm sóc trẻ
- Nhận xét:
- Các nhiệm vụ đưa ra cụ thể, toàn diện, dựa trên tình hình thực tế -> nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế.
? Nhận xét về cách trình bày lời văn, ý văn của phần văn bản?
- ý và lời văn rõ ràng, dứt khoát
Hoạt động 3: HD HS tổng kết 
- Mục tiêu: Tổng kết nội dung, nét đặc sắc nghệ thuật của Vb 
- Phương pháp: vấn đáp thông qua hoạt động tri thức ngôn ngữ; So sánh đối chiếu, gợi tìm...
- Thời gian: 10 phút
?Nhận xột cỏch lập luận của VB?
? Chỉ ra mối liên hệ giữa các phần trong văn bản? 
.... Mối liên hệ chặt chẽ, tự nhiên.
? Hãy nêu khái quát nội dung của văn bản 
-Tổng hợp nội dung của văn bản
III/Tổng kết
* Ghi nhớ /sgk
? Qua bản Tuyên bố... em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này ?
- Tự bộc lộ.
 4/ Củng cố: 
? Phát biểu ý kiến về sự quan tâm chăm sóc của chính quyền địa phương các tổ chức xã hội nơi em ở đối với trẻ em?
 - HS đọc đoạn văn.
- GV nhận xét
5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:
- Hs tiếp tục tìm hiểu thực tế công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ở địa phương.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về cuộc sống của trẻ em.
- Học và chuẩn bị bài "Các phương châm hội thoại"- tiếp theo
- Chuẩn bị: “Viết bài tập làm văn số 1- Văn thuyết minh”.
 * Tự rút kinh nghiệm: 
********************************************************
 Ngày soạn :9/9/2012 
Ngày giảng :10/9/2012
 Tiết 13 : 
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(tiếp theo )
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Đánh giá dược hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ( hoặc không tuân thủ) các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
 * TRỌNG TẬM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: 
Nắm được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. Những trường hợp không tuân thủ PCHT..
2. Kỹ năng:
- Lựa chọn đúng PCHT trong qúa trình giao tiếp
 - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ PCHT
3. Thái độ: 
- Có ý thức sử dụng đúng và không vi phạm các PCHT.
- Giáo dục HS thái độ lịch sự trong giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Dự kiến các tình huống giao tiếp
 - HS: Học kĩ lại các PC hội thoại
 C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức: 9A:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Phân biệt sự khác nhau giữa phương châm lịch sự với phương châm cách thức và phương châm quan hệ ? Chữa bài tập 4 / 23 ?
 ? Những câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp ?
 1. Ai ơi chớ vội cười nhau.	 2. Một câu nhịn, chín câu lành.
 Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười. 3. Lời nói đọi máu
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh
Phương pháp: Đưa ra tình huống có vấn đề
Thời gian: 5 phút
 * Giới thiệu bài
	Trong những giờ học trước, các em đã được tìm hiểu một số phương châm hội thoại. Song chúng ta sẽ vận dụng những phương châm này vào tình huống giao tiếp cụ thể ra sao và phương châm hội thoại có phải là những quy định bắtbuộc trong mọi tình huống giao tiếp hay không?Để lý giải được vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hđ của HS
Nội dung
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học
- Mục tiêu: Giúp hs nắm được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. Những trường hợp không tuân thủ PCHT.
- Phương pháp: phân tích, quy nạp, nêu ví dụ, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Thời gian: 25’ 
* Gọi HS đọc văn bản.
- Đọc văn bản
I. Quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao ?
-> Trong tình huống giao tiếp này chàng rể đã làm một việc quấy rối đến người khác, làm phiền hà cho người khác -> không lịch sự.
HS suy nghĩ trả lời
* Ví dụ:
 Văn bản: “ Chào hỏi”
? Trong tình huống nào, lời hỏi thăm kiểu như trên được coi là lịch sự ? Giải thích vì sao ?
à Ví dụ: Bạn A lâu không về quê chơi. Hôm nay A được mẹ cho về thăm quê, A gặp bác B, lễ phép chào:
-Cháu chào bác ạ! Dạo này bác và gia đình có khoẻ không ạ? Cháu thấy bác hình như gầy hơn dạo trước, bác làm việc vất vả lắm phải không ạ?
(Bạn A và bác B có quan hệ họ hàng).
à Tình huống trên, người chào hỏi có quan hệ thân thích, ở trong hoàn cảnh lâu không gặp. Lời nói của ban A thể hiện sự
quan tâm tới người bác của mình.
? Vì sao ở truyện cười lời hỏi thăm đó không phù hợp, nhưng ở tình huống trên lại phù
hợp?
à Cần phải chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp, vì một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này, nhưng không thích hợp trong một tình huống khác
? Qua trên, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp?
- HS tìm tình huống phù hợp 
? Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện trên ?
- HS rút ra bài học
 Cần vận dụng phương châm hội thoại phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp -> (Nói với ai? Nói khi nào? 
Nói ở đâu? Nói để làm gì?)..
? Từ tình huống trên hãy cho biết khi giao tiếp cần chú ý điều gì ?
- Khái quát rút ra ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ /sgk
GV:Trong giao tiếp yêu cầu phải tuân thủ PCHT nhưng cũng có những trường hợp không tuân thủ với nhiều lí do
-hs nghe
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
? Câu nói sau vi phạm PCHT nào?
Mẫu 1:-Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
GV đọc truyện cười “Mắt tinh, tai tinh”
Mẫu 2: “Mắt tinh, tai tinh”
Có 2 anh bạn gặp nhau,một anh nói: -Mắt tớ tinh không ai bằng!Kìa!Một con kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía trước mặt,tớ trông rõ mồm một cả từ sợi râu cho đến bước chân nó
Anh kia nói: -Thế cũng chưa tinh bằng tớ,tớ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trong không khí kêu vù vù và chân nó bước kêu sột soạt.
GV đọc truyện “Cắn răng mà chịu”
Mẫu 3: Cắn răng mà chịu”
Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may đều goá bụa.Mẹ chồng dặn con dâu: 
 -Số mẹ con mình rủi ro,thôi thì cắn răng mà chịu!
Không bao lâu,mẹ chồng muốn đi bước nữa,con dâu nhắc lại lời dặn ấy thì mẹ chồng trả lời:
 -Mẹ dặn là dặn con,chứ mẹ có còn răng đâu mà cắn.
->Có tuân thủ PC lịch sự nhưng không đúng lúc đúng chỗ
GV kể câu chuyện lời chào của con rể với mẹ vợ...
*Như vậy có rất nhiều tình huống không tuân thủ PCHT vậy thử tìm lí do
*
->vi phạm PC về lượng
->Vi phạm PC về chất
-.Vi phạm PC quan hệ
*Nguyên nhân
- Đọc đoạn đối thoại 2 / sgk
H: Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu thông tin mà An mong muốn ?
- Phát hiện, trả lời. 
H: Phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ ? Vì sao?
Cho đoạn đối thoại sau:
 -Cậu đi đâu đấy?
 -Chơi !
? Người nói đã vi phạm PC nào?Tại sao?
- Phương châm về lượng không được tuân thủ- Người nói không biết chính xác.
-Không tuân thủ PC về lượng vì kém văn hoá giao tiếp
* Suy nghĩ -> trả lời
- Người nói vô ý, vụng về,
- Thiếu văn hoá giao tiếp.
* Đọc tình huống 
? Khi bác sĩ không nói được tình trạng bệnh nhân (nguy kịch) thì phương châm hội thoại nào không được tuân thủ ?
- Đọc tình huống 3 / sgk
* Suy nghĩ -> trả lời
- Phương châm về chất
? Vì sao bác sĩ lại phải làm như vậy?
- Vì đó là việc làm nhân đạo
- Yêu cầu động viên người bệnh đặt lên trên hết.
- Có những trường hợp phải vi phạm PCHT
? Hãy tìm những tình huống giao tiếp khác mà phương châm đó không được tuân thủ ?
- HS tìm tình huống giao tiếp 
VD :Người chiến sĩ bị bắt...
 * Đọc tình huống 
- Đọc tình huống 4 / sgk
H: Khi nói “tiền bạc chỉ là tiền bạc” có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không ?
- Xét về nghĩa tường minh -> câu này không tuân thủ phương châm về lượng.
- Xét về hàm ý nó vẫn không tuân thủ phương châm về lượng.
* Thảo luận -> trả lời.
? Phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào?
-> Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người -> răn dạy con người.
Gv:có những cách nói tương tự: “CT là CT”, “Em là em anh vẫn cứ là anh”
- Gây một sự chú ý để người nghe hiểu theo hàm ý nào đó.
H: Từ 4 tình huống trên thì việc không tuân thủ các phương châm hội thoại là do đâu ?
- Khái quát -> rút ra ghi nhớ
* Ghi nhớ : sgk
* Đọc ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập .
- Mục tiêu: hs vận dụng kiến thức vừa học vào thực hành
- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm 
- Thời gian: 15’
? Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
- Thảo luận -> trả lời.
III. Luyện tập
* Bài tập 1 / 38
- ông bố không tuân thủ phương châm cách thức.
? Phân tích để làm rõ sự sai phạm ấy?
- Nhận xét
- Đứa bé nhỏ tuổi không thể nhận biết “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao”. Cách nói của ông bố với cậu bé là không rõ.
- Đọc yêu cầu bài tập 2
Bài tập 2/38
? Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm nào trong giao tiếp ?
- Thảo luận -> trả lời
- Lời nói của chân, tay không tuân thủ phương châm lịch sự.
- việc không tuân thủ đó là không thích hợp với tình huống giao tiếp.
? Hãy xây dựng một đoạn hội thoại, trong đó có tình huống nhân vật tham gia hội thoại không tuân thủ PCHT mà vẫn được chấp nhận. 
* Nhận xét, cho điểm.
- HS xây dựng đoạn hội thoại. 
-> Nhận xét
* Bài tập sáng tạo :
4/ Củng cố : 
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Để không vi phạm các phương châm hội thoại cần phải làm gì?
A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
B. Hiểu rõ nội dung mình định nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
5/.Hướng dẫn học và làm bài ở nhà: 
- Xây dựng hoàn chỉnh đoạn hội thoại ở phần bài tập.
- Chuẩn bị cho viết bài TLV số 1 ( Văn thuyết minh ): Tìm hiểu đề và tìm ý cho những đề trong sgk.
 * Tự rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 Thoi Sopai Kbang.doc