Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1: Văn bản: Con rồng cháu tiên (truyền thuyết)

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1: Văn bản: Con rồng cháu tiên (truyền thuyết)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.

- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi gống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Khái niệm thể loại truyền thuyết.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

- Nhận ra những sự việc chính của truyện.

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

3Thái độ:

Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước ,học tập và làm theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết.

B.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

• Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

• Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển.

2. Học sinh:

• Đọc văn bản “Con Rồng cháu Tiên”.

• Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”.

 - Kể được truyện.

 

doc 343 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1: Văn bản: Con rồng cháu tiên (truyền thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/8/2013
Tiết 1:
Văn bản:
 (HDĐT):CON RỒNG CHÁU TIÊN
 (Truyền thuyết) 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi gống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
3Thái độ:
Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước ,học tập và làm theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết.
B.CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển.
Học sinh:
Đọc văn bản “Con Rồng cháu Tiên”.
Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”.
 - Kể được truyện.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1 : khởi động
1. Ổn định tổ chức.6 6 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.
3. Bài mới
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I.Hướng dẫn đọc
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS
- Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?
- Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Đọc kĩ phần chú thích * và nêu hiểu biết của em về truyền thuyết?
- Em hãy giải nghĩa các từ: ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quán?
1. Đọc và kể:
- Đọc Rõ ràng, rành mạch, nhán giọng ở những chi tiết kì lạ phi thường 
2. Chú thích
a. Khái niệm truyền thuyết:
- Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quía khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS.
b. Từ khó
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu đến...long trang Þ Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ
b. Tiếp...lên đường Þ Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con
c. Còn lại Þ Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên.
II.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung:
1. Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- LLQ và Âu cơ được giới thiệu như thế nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng)
- Em có nhận xét gì về chi tiết miêu tả LLQ và Âu cơ?
* GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta.
- Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ và Âu Cơ hiện lên như thế nào?
* GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngươì, thiên nhiên, sông núi.
- Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? đây là chi tiết ntn? Nó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh Þ nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt.
- Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì?
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì?
- Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nước, em thấy lời căn dặn của thần sau này có được con cháu thực hiện không?
- Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
- Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn cuối
- Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào? Việc kết thúc như vậy có ý nghĩa gì?
- Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là ở chỗ nào?
Lạc Long Quân Âu Cơ
- Nguồn gốc: thần tiên
- Hình dáng: mình Rồng ở dưới nước. Xinh đẹp tuyệt trần 
- Tài năng: có nhiều phép lạ,
giúp dân diệt trừ yêu quái
Þ Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô cùng cao quí.
2. Diễn biến truyện:
a. Âu Cơ sinh nở kì lạ:
- Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi.
Þ Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt
b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con:
- 50 người con xuống biển;
- 50 Người con lên núi
- Cùng nhau cai quản các phương, dựng xây đất nước.
Þ Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. Mọi người ở mọi vùng đất nước đều có chung một nguồn gốc, ý chí và sức mạnh.
* Ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định.
+ Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện.
+ Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc.
+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
3. Kết thúc tác phẩm:
- Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên nước.
- Giải thích nguồn gốc của người VN là con Rồng, cháu Tiên.
Þ Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có thật
Hoạt động 3
Thực hiện phần ghi nhớ
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
H: Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói như thế nào?
H: Trong công cuộc giữ nước, nhân dân ta đã thực hiện lời hứa của Bác ra sao?
H: Còn là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy đó của Bác?
- Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
- Tinh thần đoàn kết giữa miền ngược và miền xuôi. Cùng đồng lòng xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam.
- Chăm học chăm làm.
- Yêu thương, giúp đỡ bạn và mọi người xung quanh
Hoạt động 4.Củng cố-dặn dò:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Đọc kĩ phần đọc thêm.
Soạn bài: bánh chưng, bánh giầy.
Tìm các tư liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc quà dâng vua.
 ____________________________________________
Ngày soạn :16 /8/ 2013
Tiết 2: 
Văn bản:
(HDĐT): BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
( Truyền thuyết )
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
- Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt,
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3Thái độ:Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc ta.
B.CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
Tranh làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nhân dân.
Học sinh:
Học thuộc bài cũ.
Soạn bài mới chu đáo..
 - Kể được truyện.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. Khởi động
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết?
2.Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "ConRồng,cháuTiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích?
3. Bài mới
Hoạt động 2: 
Đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
I.Hướng dẫn đọc 
- GvVgọi HS đọc truyện
- Em hãy kể tóm tắt truyện
- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích: 1,2,3,4,8,9,12,13
- Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần?
1. Đọc - kể:
- Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua.
- Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng.
- Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết.
2. Chú thích:
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu...chứng giám
b. Tiếp ....hình tròn
c. Còn lại
II.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung: :
- Mở đầu câu chuyện muốn giới thiêụ với chúng ta điều gì?
- Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
- Ý định của vua ra sao?(qua điểm của vua về việc chọn người nối ngôi)
- Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức gì?
* GV: - Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới và tiến bộ so với đương thời?
- Qua đây, em thấy vua Hùng là vị vua như thế nào?
- Cho HS đọc phần 2
- Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì?
- Vì sao Lang Liêu được thần báo mộng?
* GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.
- Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu?
- Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang như thế nào?
- Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua?
- Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” có những ý nghĩa gì?
1. Mở truyện: Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước thái bình, ND no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi.
- Ý của vua: người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thết là con trưởng.
- Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài.
(Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn trưởng thứ).
 -Đây là một vị vua anh minh.
2. Diễn biến truyện: Cuộc thi tài giữa các ông lang
- Các ông lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon.
- Lang Liêu:
+ Trong các con vua, chàng là người rhiệt thòi nhất
+ Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì gần gũi với dân thường
- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo của Lang Liêu.
- Từ gợi ý, lang Liêu đã làm ra hai loại bánh.
3. Kết thúc truyện: Kết quả cuộc thi
- Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi.
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc của đất nước làm cho ND được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính Trời,  ...  cũ: (5 phút) Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn tự sự có mấy phần?
3. Bài mới: (75 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
* Hoaùt ủoọng 1: GV ghi 6 ủeà trong SGK leõn baỷng vaứ cho HS neõu leõn nhửừng yeõu caàu cuỷa tửứng ủeà?
- Nhụứ vaứo daỏu hieọu naứo (chửừ naứo) ủeồ em bieỏt ủửụùc caực yeõu caàu ủoự?
- Nhửừng ủeà naứo nghieõng veà keồ ngửụứi? (2, 6)
- Nhửừng ủeà naứo nghieõng veà keồ vieọc? (1, 3, 4, 5)
- Vaọy khi tỡm hieồu ủeà caực em phaỷi laứm gỡ ủeồ xaực ủũnh ủuựng yeõu caàu cuỷa ủeà? (ủoùc kú ủeà)
* Hoaùt ủoọng 2: 
- GV choùn ủeà 1 ủeồ HS thửùc hieọn caực thao taực khi laứm vaờn baỷn tửù sửù theo caực bửụực tỡm hieồu ủeà, laọp yự, laọp daứn yự.
- Cho HS choùn vaờn baỷn “Sửù tớch Hoà Gửụm” mụựi hoùc ủeồ keồ.
+ Tỡm hieồu ủeà: ễÛ treõn ủaừ hửụựng daón.
+ Laọp yự: Truyeọn coự nhửừng sửù vieọc chớnh naứo? Nhửừng nhaõn vaọt naứo taùo ra nhửừng sửù vieọc ủoự? Nhaõn vaọt vaứ sửù vieọc cuứng theồ hieọn chuỷ ủeà gỡ?
 _ Nhaõn vaọt: Leõ Lụùi, Leõ Thaọn, Long Quaõn, Ruứa vaứng.
 _ Sửù vieọc: Long Quaõn cho Leõ Lụùi mửụùn gửụm ủaựnh giaởc, Leõ Lụùi nhaọn chuoõi gửụm, Leõ Thaọn nhaọn lửụừi gửụm ® ủaựnh thaộng giaởc ® Long Quaõn sai ruứa vaứng ủoứi gửụm ® ủoồi teõn hoà.
 _ Chuỷ ủeà: Ca ngụùi hỡnh tửụùng ngửụứi anh huứng, tớnh chớn nghúa cuỷa cuoọc khụỷi nghúa Lam Sụn vaứ giaỷi thớch teõn hoà Hoaứn Kieỏm.
 _ Laọp daứn yự: 
 _ Mụỷ baứi: Giụựi thieọu hoaứn caỷnh vaứ ủaỏt nửụực vieọc Long Vửụng cho mửụùn gửụm.
 _ Thaõn baứi: Keồ dieón bieỏn sửù vieọc.
 _ Keỏt baứi: Vieọc traỷ gửụm vaứ vieọc giaỷi thớch teõn hoà.
* GV: Sau khi laọp daứn yự xong, caực em seừ vieỏt thaứnh vaờn, roài kieồm tra laùi baứi laứm cuỷa mỡnh.
- Em hieồu “Vieỏt baống lụứi vaờn cuỷa em” laứ nhử theỏ naứo? (tửực laứ khoõng phaỷi cheựp laùi nguyeõn xi noọi dung vaờn baỷn)
- Vaọy laọp yự laứ xaõy dửùng nhửừng vaỏn ủeà gỡ? (xaực ủũnh nhaõn vaọt, sửù vieọc, chuỷ ủeà)
- Boỏ cuùc ủửụùc thửùc hieọn qua phaàn laọp daứn yự cho vaờn baỷn tửù sửù coự maỏy phaàn? Tửứng phaàn giụựi thieọu nhửừng vaỏn ủeà gỡ?
- Sau khi xaõy dửùng boỏ cuùc xong em phaỷi laứm gỡ? (vieỏt thaứnh vaờn)
- Laứm baứi xong caực em coự neõn ủoùc laùi ủeồ kieồm tra baứi hay khoõng? Vỡ sao? (chửừa laùi nhửừng loói sai cuỷa baứi)
* Hoaùt ủoọng 3: GV cho HS ủoùc laùi ghi nhụự SGK.
I. Tỡm hieồu ủeà:
1. Keồ laùi moọt caõu chuyeọn maứ em thớch baống lụứi vaờn cuỷa em.
2. Keồ chuyeọn veà moọt ngửụứi baùn toỏt.
3. Kyỷ nieọm ngaứy thụ aỏu.
4. Ngaứy sinh nhaọt cuỷa em.
5. Queõ em ủoồi mụựi.
6. Em ủaừ lụựn roài.
Þ ẹoùc kú ủeà.
II. Caựch laứm baứi vaờn tửù sửù.
- Tỡm hieồu ủeà: Xaực ủũnh roừ yự cuỷa ủeà.
- Laọp yự: Xaực ủũnh sửù vieọc, nhaõn vaọt cuỷa ủeà.
- Laọp daứn yự: Xaõy dửùng boỏ cuùc: 3 phaàn.
+ Mụỷ baứi.
+ Thaõn baứi.
+ Keỏt baứi.
- Vieỏt thaứnh vaờn.
- Kieồm tra, ủoùc laùi baứi, sửỷa chửừa nhửừng choó sai soựt.
* Ghi nhụự: (SGK)
4. Củng cố: (3 phút)
GV nhaộc laùi nhửừng neựt cụ baỷn cuỷa tieỏt hoùc.
5. Daởn doứ: (2 phuựt)
Hoùc baứi vaứ chuaồn bũ phaàn luyeọn taọp.
TIEÁT 2:
	1. Baứi cuừ: Nhaộc laùi nhửừng bửụực laứm moọt baứi vaờn tửù sửù
* Hoaùt ủoọng 4: GV cho HS luyeọn taọp (SGK)
(HS thaỷo luaọn truyeọn Sụn Tinh, Thuỷy Tinh)
- Goùi ủaùi dieọn 1 nhoựm 4 em leõn noựi trửụực lụựp ® GV sửỷa ® keỏt luaọn.
III. Luyeọn taọp.
	2. Cuỷng coỏ:
 ẹoùc laùi ghi nhụự SGK.
	3. Daởn doứ:
Hoùc thuoọc phaàn ghi nhụự.
Xem laùi caực vaờn baỷn tửù sửù ủaừ hoùc.
Chuaồn bũ vieỏt baứi taọp laứm vaờn soỏ 1.
TUẦN 28
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
TIẾT PPCT: 109
TÊN BÀI: 	 	 CÂY TRE VIỆT NAM
	(THÉP MỚI) 
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
Hieồu vaứ caỷm nhaọn ủửụùc giaự trũ nhieàu maởt cuỷa caõy tre vaứ sửù gaựn boự giửừa caõy tre vụựi cuoọc soỏng cuỷa daõn toọc Vieọt Nam -> Tre trụỷ baống moọt bieồu tửụùng cuỷa Vieọt Nam.
Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm ngheọ thuaọt cuỷa baứi kớ giaứu chi tieỏt vaứ hỡnh aỷnh k/h mieõu taỷ vaứ bỡnh luaọn, lụứi vaờn giaứu nhũp ủieọu.
II. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
1. Ổn định:
2. Baứi cuừ: (5 phuựt) Neõu yự nghúa baứi vaờn “Coõ Toõ” cuỷa Nguyeón Tuaõn.
3. Baứi mụựi: (35 phuựt)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
* Hoaùt ủoọng 1: GV neõu vaứi neựt veà taực giaỷ, taực phaồm.
- Hửụựng daón HS ủoùc -> GV ủoùc maóu -> HS ủoùc -> GV nhaọn xeựt.
* Hoaùt ủoọng 2: - Neõu ủaùi yự cuỷa baứi? 
* Hoaùt ủoọng 3: - Boỏ cuùc baứi vaờn chia laứm maỏy ủoaùn? YÙ moói ủoaùn?
* Hoaùt ủoọng 4: - Trong ủoaùn 1 cuỷa baứi vaờn taực giaỷ ủaừ ca ngụùi phaồm chaỏt cuỷa caõy tre nhử theỏ naứo?
- Tỡm theõm ụỷ caực ủoaùn sau cuỷa baứi vaờn taực giaỷ theồ hieọn vaứ nhaỏn maùnh theõm nhieàu neựt phaồm chaỏt ủaựng quựi cuỷa caõy tre nhử theỏ naứo?
- Taực giaỷ sửỷ duùng ngheọ thuaọt gỡ?
- Noọi dung ca ngụùi caõy tre nhử theỏ naứo?
* Hoaùt ủoọng 5: - Tỡm nhửừng chi tieỏt, hỡnh aỷnh theồ hieọn sửù gaộn boự cuỷa tre vụựi con ngửụứi trong lao ủoọng vaứ trong cuoọc soỏng haứng ngaứy?
- Tre gaộn boự vụựi daõn toọc Vieọt Nam trong cuoọc chieỏn ủaỏu vaứ giaỷi phoựng daõn toọc nhử theỏ naứo?
- ẹoaùn keỏt taực giaỷ hỡnh dung veà vũ trớ cuỷa caõy tre trong tửụng lai vaứ trong thụứi kỡ coõng nghieọp hoaự nhử theỏ naứo?
* Hoaùt ủoọng 6: - Goùi HS ủoùc ghi nhụự SGK.
* Hoaùt ủoọng 7: - GV hửụựng daón HS luyeọn taọp ụỷ SGK -> HS nhaọn xeựt -> GV keỏt luaọn.
I. ẹoùc, chuự thớch: (SGK)
II. ẹaùi yự: Tre laứ ngửụứi baùn thaõn thieỏt cuỷa noõng daõn Vieọt Nam, tre coự nhieàu bieồu tửụùng vaứ nhieàu phaồm chaỏt quựi baựu.
III. Boỏ cuùc: 2 ủoaùn.
 1. Tửứ ủaàu -> cuỷa tre: Tre laứ baùn thaõn cuỷa noõng daõn vaứ nhaõn daõn Vieọt Nam.
 2. ủoaùn coứn laùi: Vũ trớ caõy tre trong tửụng lai, trong coõng nghieọp hoaự, laứ bieồu tửụùng cuỷa daõn toọc Vieọt Nam.
IV. Tỡm hieồu vaờn baỷn:
 1) Phaồm chaỏt cuỷa caõy tre:
- Toỏt ụỷ moùi nụi, moọc maùc, thanh cao, cửựng, deỷo dai, vửừng chaộc.
- Chieỏn ủaỏu, giửừ laứng, giửừ nửụực 
- Tre hi sinh ủeồ baỷo veọ con ngửụứi, tre anh huứng lao ủoọng, tre anh huứng chieỏn ủaỏu.
- Laứm nhaùc baống tre.
-> Nhaõn hoựa => ca ngụùi coõng lao vaứ phaồm chaỏt cuỷa caõy tre.
 2) Sửù gaộn boự cuỷa caõy tre voựi con ngửụứi vaứ daõn toọc Vieọt Nam.
- Tre coự maởt khaộp moùi nụi, bao boùc xoựm laứng.
- Dửụựi boựng tre ngửụứi daõn Vieọt Nam dửùng nhaứ, dửùng cửỷa, sinh soỏng, giửừ neàn vaờn hoựa.
- Tre nhử caựnh tay cuỷa ngửụứi noõng daõn Vieọt Nam.
- Tre gaộn vụựi con ngửụứi trong moùi lửựa tuoồi.
- Tre gaộn boự vụựi cuoọc chieỏn ủaỏu.
=> Tre gaộn boự vụựi caỷ cuoọc ủụứi ngửụứi noõng daõn tửứ khi loùt loứng -> nhaộm maột xuoõi tay. 
4. Củng cố: (3 phút) 
Caõy tre coự phaồm chaỏt nhử theỏ naứo?
Sửù gaộn boự cuỷa caõy tre vụựi con ngửụứi daõn toọc Vieọt Nam?
5. Daởn doứ: (2 phuựt) 
Hoùc thuoọc baứi vaứ soaùn “loứng yeõu nửụực”.
Chuaồn bũ: “Caõu traàn thuaọt ủụn”.
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
TIẾT PPCT: 123
TÊN BÀI: 	 CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
Hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ caõu sai veà Chuỷ ngửừ, Vũ ngửừ.
Naộm ủửụùc khaựi nieọm “ vaờn baỷn nhaọt duùng” vaứ yự nghúa cuỷa vieọc hoùc loaùi vaờn baỷn naứy.
Hieồu ủửụùc yự nghúa “ chửựng nhaõn lũch sửỷ “ cuỷa caàu Long Bieõn, tửứ ủoự naõng cao vaứ laứm phong phuự theõm linh hoàn, tỡnh caỷm queõ hửụng.
II. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
1. Ổn định:
2. Baứi cuừ: 
3. Baứi mụựi: (40 phuựt)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
ẹoùc phaàn chuự thớch SGK trg 125 qua ủoự em hieồu nhử theỏ naứo laứ vaờn baỷn nhaọt duùng?
GV dửùa vaứo SGK ủeồ noựi roừ hụn cho HS veà vaờn baỷn naứy.
ẹoùc vaờn baỷn, ủoùc phaàn giaỷi thớch caực tửứ khoự.
(4) Vaờn baỷn naứy chia laứm maỏy ủoaùn? YỰ nghúa cuỷa moói ủoaùn laứ gỡ?
3 ủoaùn
ẹoaùn 1: Tửứ ủaàu ủeỏn “Thuỷ ẹoõ Haứ Noọi” – Giụựi thieọu khaựi quaựt caàu Long Bieõn
ẹoaùn 2 : Tieỏp theo ủeỏn “. . deỷo dai vửừng chaộc .” – Caàu Long Bieõn – Chửựng nhaõn lũch sửỷ.
ẹoaùn 3 : Phaàn coứn laùi – yự nghúa cuỷa caàu Long Bieõn trong xaừ hoọi hieọn ủaùi
(4) Tỡm nhửừng chi tieỏt mieõu taỷ moọt caựch khaựi quaựt veà lũch sửỷ cuỷa caàu Long Bieõn?
(4) Vũ trớ cuỷa caõy caàu naứy ủaừ gụùi cho em suy nghú gỡ?
–> ẹeùp vaứ ủaởc bieọt . . .
Em haừy toựm taột ngaộn goùn lũch sửỷ ra ủụứi cuỷa caõy caàu Long Bieõn?
(4) Em suy nghú gỡ veà vieọc :”Caàu ủửụùc xaõy dửùng khoõng chổ baống moà hoõi maứ coứn baống xửụng maựu cuỷa bao con ngửụứi Vieọt Nam”?
(4) Taùi sao taực giaỷ laùi goùi caàu Long Bieõn laứ moọt “Chửựng nhaõn lũch sửỷ”. Em haừy chửựng minh lụứi khaỳng ủũnh treõn ?
GIỚI THIỆU VĂN BẢN NHẬT DỤNG:
 Khái niệm SGK trg125
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 
Đọc : Tóm tắt văn bản
Phân tích
 1/ Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên:
Vị trí : Bắc qua Sông Hồng – HNội 
Thời gian xuất hiện : Khởi công năm 1898 và hoàn thành năm 1902. Do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Eiffel thiết kế.
- Là một chứng nhân lịch sử
=> Tự sự + so sánh –> cầu Long Biên là một chứng nhân lịch sử tròn một thế kỷ tồn tại.
 2/ Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử:
 a) Cầu Long Biên:
- Tên gọi đầu tiên : Đu – me, sau CMT8 – 1945 : Long biên
- Là thành tựu quan trọng trong thời văn minh đường sắt
- Là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần I của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của bao con người Việt Nam.
 b) Chứng nhân lịch sử :
+ Trước 1945 :
- Là thành tựu quan trọng trong thời văn minh đường sắt
- Là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần I của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu của bao con người Việt Nam.
+ Trong thời bình 1954 :
- Tàu xe đi . . . ngược xuôi
- Khánh chiến chống Mỹ :
 + Trở thành mục tiêu ném bom dữ dội của không lực Hoa Kỳ. Cầu bị đánh mười lần . . cầu rách nát, nhịp cầu tả tơi ứa máu, nhưng cây cầu vần đứng sừng sững.
 + Chóng chọi với thiên nhiên Những ngày nước lên cao, mấp mé thân cầu, nước cuồn cuộn chảy . . . cầu vẫn như chiếc võng đong đưa, dẻo dai, vững chắc
 3/ Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại:
Rút về vị trí khiêm nhường
Những đoàn khách . . cầu lịch sử.
Tôi cố gắng truyền . . đất nước Việt Nam.
Ghi nhớ: SGK trang 128
4. Củng cố: (3 phút) GV nhắc lại nét chính của bài học.
5. Daởn doứ: (2 phuựt) 
Hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp coứn laùi.
Chuaồn bũ: Baứi tieỏp theo.
Hỡi người tình giận chi hồi
Làm sao cho em hé mơi cười
Giận nhau chi cho sầu em nhé
Lịng anh thêm đau buồn hơn
Chớ giận hờn làm ưu sầu
Hằn lên trên đơi mắt nhung huyền
Tình yêu luơn như trời mưa nắng
Khiến trái tim tơi bơ phờ
Đã bao lời anh nĩi ra
Điều rất chân thành em hỡi
Trái tim này khơng biết gian dối
Chỉ yêu cĩ em người ơi
Lời mặn nồng ngọt ngào trên mơi
Xin người đừng nĩi ra
Rồi ngày nào lại quên câu yêu bay đi mất theo thời gian
Đừng vội vàng câu yêu khi cịn nhiều đổi thay
Mà lịng người nào ai hay ai biết trước đâu chữ ngờ 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 1 Cac phuong cham hoi thoai.doc