1. Mục tiêu:
11. Kiến thức: Giúp HS củng cố về văn bản thuyết minh có nâng cao thông qua việc kết hợp miêu tả.
1 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày một số vấn đề trước tập thể.
1.3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức trình bày bài lưu loát, mạch lạc.
2.Trọng tm :
2.1.Kiến thức : Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh; vai trị của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh .
2.2.Kĩ năng : Viết đoạn văn bài văn thuyết minhsinh động , hấp dẫn .
3.Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên: Dàn bài của bài văn.
3.2. Học sinh: Dàn bài, bài viết đoạn văn.
4. Tiến trình dạy học:
4.1.Ổn định tổ chức v kiểm diện: 9A1: / ; 9A2; / .
4.2 Kiểm tra miệng:
_ Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3. (10đ)
Các yếu tố miêu tả là: “ Lân được trang trí võ thuật”; “Những người tham gia bên đó thắng”; “ Hai tướng vị trí mới”; “Sau hiẹu lệnh bờ sông”.
Tuần :2 Bài :2 Tiết: 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Mục tiêu: 11. Kiến thức: Giúp HS củng cố về văn bản thuyết minh có nâng cao thông qua việc kết hợp miêu tả. 1 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày một số vấn đề trước tập thể. 1.3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức trình bày bài lưu loát, mạch lạc. 2.Trọng tâm : 2.1.Kiến thức : Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh; vai trị của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh . 2.2.Kĩ năng : Viết đoạn văn bài văn thuyết minhsinh động , hấp dẫn . 3.Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên: Dàn bài của bài văn. 3.2. Học sinh: Dàn bài, bài viết đoạn văn. 4. Tiến trình dạy học: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: / ; 9A2; / . 4.2 Kiểm tra miệng: _ Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3. (10đ) Các yếu tố miêu tả là: “ Lân được trang trí võ thuật”; “Những người tham gia bên đó thắng”; “ Hai tướng vị trí mới”; “Sau hiẹâu lệnh bờ sông”. Nhận xét. 4. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học ÅHoạt động 1:Vào bài Để giúp các em sử dụng tốt yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, tiết học này, chúng ta sẽ “ Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”. - Hướng dẫn chuẩn bị. _Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà. _Đề bài này thuộc thể loại nào? _Đề yêu cầu thuyết minh về vấn đề gì? _Vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống của người nông dân đặc biệt là trong nghề nông. _Em có nhận xét gì về văn bản thuyết minh này? _Đây là văn bản thuyết minh khao học chuyên sâu, không có yếu tố miêu tả. Hướng dẫn HS lập dàn bài. _Phần mở bài em cần nêu ý gì? _Phần thân bài em cần nêu ý gì? _Hình ảnh con trâu ở làng quê. - Con trâu trong nghề làm ruộng? -Con trâu trong lễ hội. - Con trâu gắn bó với tuổi thơ. -Lợi ích của con trâu. _Phần kết bài em cần nêu ý gì? Å Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập trên lớp. _Hãy viết đoạn mở bài đoạn kết bài và một đoạn thân bài trong phần. _Cho HS làm bài theo nhóm trong 5 phút Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung ,sửa chữa. Cho HS làm bài vào vở bài tập. I/ Chuẩn bị: *.Đề bài: Thuyết minh về con trâu ở làng quê VN 1.Tìm hiểu đề: - Thể loại: Thuyết minh. - Yêu cầu:Trình bày về con trâu ở làng quê em. Dàn bài: a) Mở bài:Giới thiệu về con trâu ở làng quê em. b) Thân bài: - Hình ảnh con trâu ở làng quê + Hình dáng: Da xám đen, to lớn, vạm vỡ, sừng cong. + Đời sống: Hay gặm cỏ trên đồng ruộng. - Con trâu trong nghề làm ruộng ở Việt Nam: cày, bừa, kéo xe, chở lúa. - Con trâu trong lễ hội đình đám ngày xưa: chọi trâu, đâm trâu. - Con trâu gắn với tuổi thơ: trẻ chăn trâu, hình ảnh trâu gặm cỏ (thanh bình no ấm). - Lợi ích: cho thịt, da, sừng. c) Kết bài:Con trâu trong tình cảm người nông dân Việt Nam. II/ Luyện tập: Viết và trình bày đoạn thuyết minh có yếu tố miêu tả. 4.4.Câu hỏi , bài tập củng cố: _ Để bài văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn, chúng ta cần phải làm gì? _ Kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. * Viết đoạn văn thuyết minh cĩ sử dụng yếu tố miêu tả : Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh? 4.5.Hướng dẫn tự học Xem lại dàn bài và viết thành bài văn hoàn chỉnh. Chuẩn bị tiết sau: Viết bài tập làm văn số1. +Chuẩn bị dàn bài cho các đề 1, 2, 3, 4 SGK trang 42 +Xem lại cách thuyết minh về núi Bà Đen, cái quạt, làng quê Việt Nam.cây cau, lồi hoa Sen 5.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: