Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 144: Trả bài tập làm văn số 7

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 144: Trả bài tập làm văn số 7

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

A. Mục tiêu:

- Giúp HS nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình .

- Khắc phục các nhược điểm ở bài viết tập làm văn số 6 , thành thục hơn kĩ năng làm bài nghị luận văn học .

- Giáo dục HS tính cẩn thận (về : chữ viết, chính tả ,lập luận ,diễn đạt) khi làm bài

B. Chuẩn bị:

- GV: Chấm bài , nhận xét những ưu khuyết điềm của HS, tìm những lỗi sai cơ bản trong bài làm của HS , bảng phụ ghi đoạn văn diễn đạt lủng củng của HS

- HS: Chuẩn bị dàn ý

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

HĐ 1: Khởi động.

 a. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý của HS

 b. Bài mới (GV giới thiệu bài )

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 144: Trả bài tập làm văn số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần 29	 Ngày soạn: 28/3/08
Tiết 144	Ngày dạy: 3/4/08
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình .
- Khắc phục các nhược điểm ở bài viết tập làm văn số 6 , thành thục hơn kĩ năng làm bài nghị luận văn học .
- Giáo dục HS tính cẩn thận (về : chữ viết, chính tả ,lập luận ,diễn đạt) khi làm bài 
B. Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài , nhận xét những ưu khuyết điềm của HS, tìm những lỗi sai cơ bản trong bài làm của HS , bảng phụ ghi đoạn văn diễn đạt lủng củng của HS
- HS: Chuẩn bị dàn ý
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ 1: Khởi động.
 a. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý của HS
 b. Bài mới (GV giới thiệu bài )
HĐ 2. GV chép lại đề lên bảng.
	I. Đề bài 
 - Em hãy Phân tích bài thơ : “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. 
II. Tìm hiểu đề:
- Thể loại : Nghị luận văn học
- Vấn đề cần nghị luận: Phân tích hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
 - Tư liệu : Lấy trong bài Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
III. Dàn ý: 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng lập dàn ý.
 1.Mở bài: (1,5đ)
- Giới thiệu sơ lược về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
- Nêu giá trị khái quát của bài thơ.
 2.Thân bài ( 7đ)
a. Mùa xuân của đất trời . (2đ)
- Một bông hoa, một tiếng chim hót: “Mọc giữa.........biếc “->Chi tiết chọn lọc, màu sắc hài hoà, cảnh đẹp, sống động.
- Thái độ của nhà thơ: “Hót chi mà vang trời “ yêu tha thiết.
- “ Từng giọt....tôi hứng “: Trân trọng, say sưa, ngây ngất. 
b. Mùa xuân của đất nước (2 đ).
 * Con người:
- Nhà thơ chọn hai hình ảnh: Người lính và người nông dân->Tượng trưng cho những người bảo về Tổ quốc, xây dựng đất nước.
- Lộc mùa xuân của họ: Lá nguỵ trang, nương mạ (mở rộng từ lộc->sức trẻ của mùa xuân).
- Điệp ngữ : “Tất cả “-> Hối hả, khẩn trương.
 * Đất nước:
- Vất vả và gian lao.
- “Vì sao...phía trước “ -> So sánh->Niềm tin về thế vững vàng và đi lên của đất nước.
c. Mùa xuân của ước nguyện: (4đ)
- “Ta làm...nho nhỏ “-> Điệp ngữ ->Ước nguyện chân thành, khiêm nhường, tha thiết muốn góp vào mùa xuân chung (một cành hoa, một tiếng chim, một nốt trầm, một mùa xuân).
- Dù là ....tóc bạc ->Điệp ngữ -> Cống hiến cả đời cho mùa xuân chung.
- Mùa xuân ta xin hát....đất Huế ->Lạc quan, yêu đời, yêu quê hương đất nước.
 3.Kết bài: (1,5 đ)
- Đánh giá chung về bài thơ.
- ý nghĩa của bài thơ với thế hệ chúng ta hôm nay.
HĐ 3. Nhận xét 
*Ưu điểm : Bài làm này so với bài viết số 6 có tiến bộ hơn , Đa số các em hiểu đề ,bài viết theo đúng yêu cầu của đề . Bài viết bố cục rõ ràng ,bài viết đã phân tích được hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
.Bài viết có cảm xúc chân thành.
*Nhược điểm :
-Viết còn sai lỗi chính tả .Viết câu còn sai , diễn đạt còn lủng củng
HĐ 4. Sửa sai
1. Lỗi chính tả
-nhiều tầng ý nghĩ -> nhiều tầng ý nghĩa
-thậc đánh yêu -> thật đáng yêu 
-phía trướt -> phía trước
2. Dùng từ ,viết câu
-Bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đã lấy lòng tác giả . (Dùng từ sai)
=>Bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đã chiếm được cảm tình của đông đảo bạn đọc.
-Bức tranh xuân của thiên nhiên, đất nước. (sai ngữ pháp) 
=>Bức tranh xuân của thiên nhiên ,đất nước được tạo nên từ các chi tiết rất tiêu biểu, được vẽ bằng cả màu sắc lẫn âm thanh .
3.Diễn đạt lủng củng ( bảng phụ ghi sẵn đoạn văn )
HĐ 5. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc bài văn hay nhất để lớp học tập
- GV lấy điểm vào sổ
- Xem lại bài để bổ sung và sửa thêm
- Soạn bài Biên bản (đọc kĩ 2 biên bản và trả lời câu hỏi để tìm đặc điểm của biên bản và nắm được cách viết một biên bản thông thường )
D.Rút kinh nghiệm :
Tuần 29	Ngày soạn: 05/3/2011
Tiết 15+16	Ngày dạy: 08/03/2011
Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.Củng cố kiến thức về làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
- Khắc phục các nhược điểm , thành thục hơn kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
- Giáo dục HS tính cẩn thận (về : chữ viết, chính tả ,lập luận ,diễn đạt) khi làm bài 
II. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu sách giáo khoa ,sách chuẩn kiến thức để sạn bài.
- HS: coi lại cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 
 HĐ 1. GV chép đề lên bảng.
	I. Đề bài 
 - Em hãy Phân tích bài thơ : “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. 
 HĐ 2. GV hướng dẫn học sinh cách làm bài.
I. Tìm hiểu đề:
- Thể loại : Nghị luận văn học
- Vấn đề cần nghị luận: Phân tích hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
 - Tư liệu : Lấy trong bài Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
III. Dàn ý: 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng lập dàn ý.
 1.Mở bài: 
- Giới thiệu sơ lược về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
- Nêu giá trị khái quát của bài thơ.
 2.Thân bài 
a. Mùa xuân của đất trời . 
- Một bông hoa, một tiếng chim hót: “Mọc giữa.........biếc “->Chi tiết chọn lọc, màu sắc hài hoà, cảnh đẹp, sống động.
- Thái độ của nhà thơ: “Hót chi mà vang trời “ yêu tha thiết.
- “ Từng giọt....tôi hứng “: Trân trọng, say sưa, ngây ngất. 
b. Mùa xuân của đất nước .
 * Con người:
- Nhà thơ chọn hai hình ảnh: Người lính và người nông dân->Tượng trưng cho những người bảo về Tổ quốc, xây dựng đất nước.
- Lộc mùa xuân của họ: Lá nguỵ trang, nương mạ (mở rộng từ lộc->sức trẻ của mùa xuân).
- Điệp ngữ : “Tất cả “-> Hối hả, khẩn trương.
 * Đất nước:
- Vất vả và gian lao.
- “Vì sao...phía trước “ -> So sánh->Niềm tin về thế vững vàng và đi lên của đất nước.
c. Mùa xuân của ước nguyện: 
- “Ta làm...nho nhỏ “-> Điệp ngữ ->Ước nguyện chân thành, khiêm nhường, tha thiết muốn góp vào mùa xuân chung (một cành hoa, một tiếng chim, một nốt trầm, một mùa xuân).
- Dù là ....tóc bạc ->Điệp ngữ -> Cống hiến cả đời cho mùa xuân chung.
- Mùa xuân ta xin hát....đất Huế ->Lạc quan, yêu đời, yêu quê hương đất nước.
 3.Kết bài: 
- Đánh giá chung về bài thơ.
- ý nghĩa của bài thơ với thế hệ chúng ta hôm nay.
 -Chuyển sang tiết 2
HĐ 3. GV yêu cầu học sinh viết bài 
+Tổ 1 viết phần mở bài +kết bài
+Tổ 2 phần thân bài ý : Mùa xuân của đất trời 
+Tổ 3 phần thân bài ý : Mùa xuân của đất nước 
+Tổ 4 phần thân bài ý :Mùa xuân của ước nguyện
HĐ 4. Yêu cầu học sinh trình bày phần chuẩn bị của mình 
-Lớp nhận xét ,bổ sung 
-GV nhận xét bổ sung .
4.Củng cố:
-GV củng cố lại bài 
5.Dặn dò :Về nhà hoàn thành bài viết 
IV.Rút kinh nghiệm:
.
Tuần 30	Ngày soạn: 14/3/2011
Tiết 17+18	Ngày dạy: 16/03/2011
Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS Củng cố kiến thức về làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
-Có kỹ năng làm bài nghị luận nói chung (bố cục, diễn đạt chính tả)
-Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết cách vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận trong quá trình làm bài viết
II. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu sách giáo khoa ,sách chuẩn kiến thức để sạn bài.
- HS: Coi lại cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.Đọc lại bài thơ “Viếng lăng Bác””của Viễn Phương
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 
 HĐ 1. GV chép đề lên bảng.
	I. Đề bài Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác””của Viễn Phương
 Đề 2:Giới thiệu bài thơ “Viếng lăng Bác”và nét thành công cơ bản của tác phẩm:Lòng thành kính và niềm xúc động thiêng liêng của nhà thơ và dân tộc Việt Nam đối với Bác
 HĐ 2. GV hướng dẫn học sinh cách làm bài.
I. Tìm hiểu đề:
- Thể loại : Nghị luận văn học
- Vấn đề cần nghị luận: Giới thiệu bài thơ “Viếng lăng Bác”và nét thành công cơ bản của tác phẩm:Lòng thành kính và niềm xúc động thiêng liêng của nhà thơ và dân tộc Việt Nam đối với Bác
 - Tư liệu : Lấy trong bài “Viếng lăng Bác”(Viễn Phương)
III. Dàn ý: 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng lập dàn ý.
 1.Mở bài: 
- Giới thiệu sơ lược về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
- Nêu giá trị khái quát của bài thơ.
Giới thiệu bài thơ “Viếng lăng Bác”và nét thành công cơ bản của tác phẩm:Lòng thành kính và niềm xúc động thiêng liêng của nhà thơ và dân tộc Việt Nam đối với Bác 
2.Thân bài 
a.Nội dung Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác
 -Trước lăng:
 +Tình cảm thân mật, kính trọng ,gần gũi (đại từ “con”)
 +Tự hào về phẩm chất tính cách người Việt Nam và Bác qua hình ảnh “hàng tre”quanh lăng Bác
 +Lòng ngưỡng mộ,tôn kính tầm vóc to lớn công đức vĩ đại của Người, lòng thành kính đối với 
 -Trong lăng:
+Cảm xúc đau đớn tiếc thương trước sự ra đi của Bác
 -Khi rời lăng: Tình cảm lưu luyến thành tâm sắc son luôn hướng về Người
 b.Nghệ thuật:(kết hợp với phân tích nội dung)
 -Giọng điệu thơ vừa trang trọng
 - Vừa thiết tha có cả sự đau xót lẫn tự hào
 -Nhiều hình ảnh ẩn dụ, đẹp, gợi cảm “hàng tre,mặt trời, vầng trăng,trời xanh”
 -Ngôn ngữ bình dị mà cô đúc
 -Phép điệp ngữ “muốn làm”
 -Bố cục chặt chẽ theo trình tự thời gian +không gian với hình ảnh lặp lại ,nâng cao
 3. Kết bài:
-Tác giả đã đóng góp vào kho tàng thơ ca Việt Nam một bài thơ hay về Bác
 -Bài học bản thân:Khâm phục tài năng nhà thơ . Từ đó bồi đắp thêm lòng kính yêu lãnh tụ
 -Chuyển sang tiết 2
HĐ 3. GV yêu cầu học sinh viết bài 
HĐ 4. Yêu cầu học sinh trình bày phần bài làm của mình 
-Lớp nhận xét ,bổ sung 
-GV nhận xét bổ sung .
4.Củng cố:
-GV củng cố lại bài 
5.Dặn dò :Về nhà hoàn thành bài viết 
IV.Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 144.doc