Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 68 đến tiết 74

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 68 đến tiết 74

Tuần: 14

Tiết: 66: Văn bản: LẶNG LẼ SA PA

 Nguyễn Thành Long

A. Mục tiêu cần đạt :

- Có hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm truyện Việt nam hiện đại viết về những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

 - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.

* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1, Kiến thức:

- Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.

- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.

2, Kĩ năng:

- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.

- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.

- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.

B. Chuẩn Bi

- Gv soạn bài, chuẩn bị tư liệu

- Hs chuẩn bị tóm tắt truyện, soạn bài

 

doc 26 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 68 đến tiết 74", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/11/2011
Tuần: 14	
Tiết: 66 : Văn bản : Lặng Lẽ Sa Pa
 	Nguyễn Thành Long 
A. Mục tiêu cần đạt :
- Có hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm truyện Việt nam hiện đại viết về những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
 - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1, Kiến thức:
- Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.
2, Kĩ năng:
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
B. Chuẩn Bi
- Gv soạn bài, chuẩn bị tư liệu
- Hs chuẩn bị tóm tắt truyện, soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ : (5’) Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của KL? Em có nhớ tên tác phẩm vh nào viết về tình yêu quê hương đ/n ? Hãy nêu ~ nét riêng của truyện ngắn “Làng” so với ~ tp ấy ?
2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu về Sa Pa, một nơi nghỉ ngơi du lịch thú vị bởi vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng. Nhưng Sa Pa còn hấp dẫn với ~ con người tuyệt vời...
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (15’)
? Trình bày ~ nét chính về tác giả ?
? Trình bày ~ hiểu biết về tác phẩm ?
(H/c ST, Ngôi kể, điểm nhìn trần thuật, bố cục, tóm tắt.)
* Ngôi kể: ngôi thứ 3 nhưng tg lại đặt điểm nhìn trần thuật vào n/v ông hoạ sĩ già mặc dù k dùng ngôi thứ nhất.
* Bố cục.
- Xe dừng bác lái xe giới thiệu về anh thanh niên.
- Cuộc gặp gỡ giữa anh TN và bác hoạ sĩ, cô kỹ sư.
- Họ chia tay
- Em có nhận xét gì về cốt truyện và các nhân vật trong truyện? 
 - Truyện có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? được miêu tả như thế nào?Nhân vật ông hoạ sĩ có vai trò ra sao?
. Đại diện trả lời
. GV nhận xét đưa ra định hướng.
 + Có nhiều nhân vật, nhân vật chính là anh thanh niên, được miêu tả trực tiếp (xuất hiện trong cuộc gặp gỡ bất ngờ) và cả gián tiếp (qua cái nhìn và cảm nghĩ của các nhân vật khác).
 + Nhân vật ông hoạ sĩ dù không phải là nhân vật chính nhưng có vai trò quan trọng, bởi xúc cảm và suy tư của ông làm nổi bật nhân vật chính và tư tưởng chủ đề của truyện. 
 + Các nhân vật đều là những người lao động, đây là tập thể những con người lao động mới.
- Dù cốt truyện đơn giản nhưng hệ thống nhân vật truyện rất phong phú : chính, phụ, nhân vật được kể trực tiếp, có nhân vật được nhắc đến gián tiếp nhưng tất cả đều góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của truyện. Đó là chủ đề gì 
Hoạt động 2 : (20’)
Hs đọc “Một anh TN 27 tuổi...
 K0 thể nào ngủ lại được”
Nhân vật anh thanh niên xuất hiện trong truyện ntn? 
 ( Qua lời kể của bác lái xe)
Có điều gì khác lạ về anh thanh niên này ?
Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật ở đoạn truyện này ?
Qua đó đặc điểm nào trong cách sống của anh thanh niên bộc lộ ?
( Theo dõi đoạn tiếp)
Nơi ở của anh thanh niên được miêu tả như thế nào ?
Nơi ở của anh có gì đặc biệt ?
Em có nhận xét gì về cách sống của nhân vật này ?
Chi tiết anh hái hoa tặng cô gái, tặng khách làn trứng tươi nói lên điều gì ?
Anh thanh niên tự giới thiệu về công việc của mình như thế nào ? ( SGK/183)
Qua lời kể đó, ta thấy anh thanh niên là người như thế nào ?
Tìm những chi tiết nói lên suy nghĩ của ánh thanh niên về công việc ?
Từ đó em thấy phẩm chất nào của anh thanh niên được bộc lộ ?
Anh thanh niên quan tâm đến những con người và công việc khác như thế nào ?
Thái độ của anh với những ngươì đó ntn ?
Điều đó cho ta hiểu thêm điều gì về anh thanh niên ?
Đặc điểm này còn được bộc lộ qua chi tiết nào ? ( Từ chối làm mẫu vẽ )
Tất cả những biểu hiện đó, em nhận xét như thế nào về nhân vật này ?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Chuyên viết truyện ngắn và kí
- Truyện giàu chất thơ, nhẹ nhàng kín đáo mà sâu sắc.
- Đề tài trong k/c CMỹ.
+ Đấu tranh cách mạng
+ Xây dựng CNXH
- Sau giải fóng ca ngợi người lđ mới
2. Tác phẩm
* H/c sáng tác : 1970. Lào Cai thời kỳ thanh niên miền Bắc ba sẵn sàng
* Bố cục
* Chủ đề
* Tóm tắt 
3. Cốt truyện, nhân vật:
- Ngôi kể- Ngôi thứ ba
- Cốt truyện: đơn giản tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên tuyến xe
- Nhân vật chính: anh thanh niên bức chân dung qua cái nhìn và suy nghĩ của ông hoạ sĩ.
4. Chủ đề :
Ca ngợi những con người lao động mới đang ngày đêm lặng lẽ, âm thầm làm việc, cống hiến hết mình cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩ xã hội ở miền Bắc trong những năm chiến tranh phá hoại của để quốc Mĩ.
II. Phân tích
1. N/v anh thanh niên
- Anh: 27 tuổi, sống ở trên đỉnh núi...
Nghề: Khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
- Thèm người, kiếm cớ dừng xe để gặp tìm tam thất làm quà cho người ốm.
-> Miêu tả gián tiếp, xen trực tiếp.
-> Quý người, tận tuỵ với mọi người.
- Căn nhà 3 gian, sạch sẽ, chiếc giường, chiếc bàn học, 1 giá sách.
-> Căn nhà đồ dạc đơn sơ, giản dị.
- Trong vườn có nhiều hoa: Hoa dơn, thược dược, vàng, tím , đỏ
-> Sống giản dị, ngăn nắp, chủ động, yêu cuộc sống.
- Hái hoa tặng cô gái, tặng khách mới quen làn trứng tươi...
-> Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm.
* Công việc: Ngày đem 4 lần ( 1 giờ, 4 giờ, 11 giờ, 19 giờ) dù nắng, mưa bão đều phải đi ốp.... phục vụ sản xuất và chiến đấu.
-> Hiểu biết công việc, trải qua nhiều gian khổ.
- Khi ta làm việc ta với ta là đôi, sao gọi là 1 mình được
Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc.
-> Lạc quan, yêu cuộc sống, yêu lao động có tinh thần trách nhiệm với công việc cộng đồng
- Một kĩ sư, tao giống cho nhân dân, 1 đồng chí lao động 11 năm không xa cơ quan lập 1 bản đồ....
-> Am hiểu ngưỡng mộ, ngợi ca.
- Khiêm nhường, quý trọng lao động sáng tạo, quên mình vì nhân dân.
-> Chân thật, yêu người, yêu cuộc sống,m lao động thầm lặng.
-> Cách sống tích cực, tốt đẹp.
D. Củng cố – dặn dò (5’)
1. Củng cố: Bài tập nhanh
	Truyện “ Lặng lẽ SaPa” kể qua cái nhìn của ai ?
A/ Tác giả	B/ Anh than niên	C/ Ông hoạ sĩ	D/ Cô gái
2. Hướng dẫn:
	- Về nhà đọc kĩ tác phẩm.
	- Trả lời câu hỏi sgk, soạn bài giờ sau học tiếp. Tuần 14 – Tiết 67
*****************************************************
Ngày soạn: 19/11/2011
Tuần: 14	
Tiết: 67 : Văn bản : Lặng Lẽ Sa Pa
 	 Nguyễn Thành Long 
A. Mục tiêu cần đạt :
- Có hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm truyện Việt nam hiện đại viết về những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
 - Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1, Kiến thức:
- Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.
2, Kĩ năng:
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
B. Chuẩn Bi
- GV:Tham khảo Bồi dưỡng ngữ văn 9. Bình giảng văn 9 - SGV
	- HS: đọc -Trả lời câu hỏi chuẩn bị (tiếp)
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (30’)
? N/v ông hoạ sĩ đóng vai trò gì trong truyện? Tình cảm và thái độ của ông khi tiếp xúc và trò chuyện với anh thanh niên ?ông suy nghĩ gì về nghê nghiệp về nghệ thuật, về cs con người ?
- Vừa là n/v vừa là điểm nhìn trần thuật của tg. Người kể đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của ông hoạ sĩ để quan sát mtả cảnh thiên nhiên – n/v người thanh niên.
- Ngay từ ~ phút đầu gặp gỡ, bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khao khát của người nghệ sĩ đi tìm cái đẹp, ông đã xúc động và bối rối “vì hoạ sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác.
- Ông muốn ghi lại h/ảnh của anh thanh niên bằng nét bút kí hoạ và “người con trai ấy đáng yêu thật nhưng làm cho ông nhọc quá. Với ~ điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về ~ điều anh suy nghĩ...”
- N/v hoạ sĩ góp phần làm cho n/v chính thêm sáng đẹp và chứa đựng chiều sâu tư tưởng : VD về nghệ thuật với sức mạnh và sự bất lực của nó, về mảnh đất Sa Pa...
" N/v có vai trò đặc biệt sau n/v anh th/niên.
? N/v này rất ít nói. Cuộc gặp gỡ với anh TN đã để lại cho cô ~ t/c ấn tượng J? Đưa NV vào truyện có dụng ý NT J?
- Cô bàng hoàng xúc động khâm phục anh. Cô hiểu thêm cs một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người th/niên về cái thế giới ~ con người như anh”. Cô yên tâm về con đường cô đã chọn, từ bỏ mối tình nhạt nhẽo hời hợt thuở học trò để quyết định lên công tác ở miền núi xa xôi. Cái bàng hoàng đó không phải là tình yêu mà là sự bừng dậy của ~ t/cảm lớn lao, cao đẹp khi người ta gặp được ~ ánh sáng đẹp đẽ toả ra từ cs, tâm hồn người khác.
- Cô có một tình cảm hàm ơn đ/v người TN: k phải vì bó hoa to mà anh tặng cô hết sức vô tư mà còn vì “một bó hoa khác nữa, bó hoa của ~ háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô”
- Đưa n/v nữ vào làm câu chuyện về anh TN mềm đi, có dáng dấp câu chuyện tình yêu thoáng gặp. Đó là sự đồng cảm của thế hệ trẻ VN thời đánh Mỹ.
? N/v bác lái xe có vai trò ntn trong câu chuyện ? bác ta là người ntn.
- Làm cho câu chuyện thêm sinh động hấp dẫn, kích thích sự tò mò, hồi hộp của ông hoạ sĩ, cô kỹ sư và cả người đọc bằng các lời giới thiệu “người cô độc nhất thế gian” “thèm người”
* Gv chốt lại vai trò các n/v phụ.
? Các nhân vật được giới thiệu gián tiếp là ~ ai ? Họ có đặc điểm chung gì?
- Ông kỹ sư trồng rau : thay ong thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốt hơn.
- Anh ng/cứu sét 11 năm không một ngày xa cơ quan túc trực chờ sét để lập bản đồ sét.
- Anh bạn ở trạm khí tượng 3142m
? Vậy chủ đề đó là gì ? “trong cái lặng im của SP, SP mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có ~ con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đ/n”
* Ca ngợi những con người- ~ con người lđ lặng lẽ âm thầm cống hiến cho đ/n
? Vì sao tên các n/v đều vô danh ? (tác giả muốn vô danh họ, bình thường hoá họ, muốn nói rằng đó là ~ con người lđ bình thường, phổ biến, thường gặp trong quần chúng nd ta trên khắp nẻo đường đ/nước.)
Hoạt động 2 (7’)
? Có ý kiến cho rằng truyện ngắn như một bài thơ giàu chất trữ tình. ý kiến em ?
* Chất trữ trình
- Những đoạn văn tả cảnh thiên nhiên đẹp đẽ thơ mộng : cảnh nắng lên, ~ cây thông = bạc, rừng cây bó đuốc
- Vẻ đẹp cs một mình ngày đêm giữa thiên nhiên lặng lẽ của anh TN mà đầy sức sống, không cô đơn
- Chất trữ tình toát lên chủ yếu từ nội dung truyện : Vẻ đẹp cuộc gặp gỡ tình cờ của 3 n/v để lại bao xúc động trong kẻ ở người đi và ~ dư vị cho người đọc suy nghĩ về cuộc sống, về con người, về nghệ thuật, ~ nét giản dị đáng mến của n/v anh TN, ~ câu chuyện anh kể, ~ t/cảm cxúc mơi nảy nở trong hoạ sĩ và cô kỹ sư.
? Ngoài chất trữ tình truyện còn hấp dẫn người đọc bởi ~ yếu tố NT nào ?
? Tư tưởng nội dung chính c ... đúng cho mỗi câu sau)
Câu 1: Bài thơ “ Đồng chí” sáng tác năm nào ?
A/ 1947	B/ 1984	C/ 1948	D/ 1974
Câu 2: Thể thơ nào vận dụng trong bài thơ “ Đồng chí” ?
A/ Thất ngôn bát cú đường luật
B/ Lục bát 
C/ Tự do
D/ Tám chữ
Câu 3: Chủ đề bài thơ “ Đồng chí” là gì ?
A/ Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó của những người lính
B/ Tình đoàn kết 2 anh bộ đội cụ Hồ
C/ Sự nghèo túng, vất vả của những người lính
D/ Vẻ đẹp của hình ảnh đầu súng trăng treo
Câu 4: Tâm lí nhân vật chính trong tác phẩm “Làng” của Kim Lân được tác giả miêu tả bằng cách nào ?
A. Bằng hành động , cử chỉ B. Bằng những lời đối thoại 
C. Bằng những lời độc thoại D. Cả A,B,C đều đúng 
Câu5. Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không trở về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo , hơn nữa ông còn thù cái làng của mình ?
A.Vì ông yêu làng nhưng làng theo Tây thì ông phải thù , tình yêu nước rộng lớn hơn 
B.Vì giặc đốt nhà ông nên ông không có chỗ đề quay về 
C.Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí luôn áp bức dân làng 
D.Vì ông muốn tìm cuộc sống no đủ hơn cho làng quê nghèo của ông 
Câu 6: Những biện pháp nghệ thuật nào sử dụng ở 2 câu thơ sau:
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
A/ So sánh	B/ So sánh, ẩn dụ	C/ Hoán dụ	D/ Phóng đại
Câu 7: Tại sao khi nhắc đến “Bếp lửa” là người cháu lại nhớ đến bà?
A/ Hình ảnh “Bếp lửa” gắn với hình ảnh người bà qua nhiều khó khăn. 
B/ Hình ảnh “Bếp lửa” gắn với hình ảnh người bà cần cù, chịu khó.
C/ Hình ảnh “Bếp lửa” gắn bó với suốt cuộc đời người bà. 
D/ Hình ảnh “Bếp lửa” gắn với hình ảnh người bà cần cù, chịu khó, giàu nghị lực, giàu tình yêu thương.
Câu 8: Tại sao khi nhớ đến bà nhớ ngay đến hình ảnh “Bếp lửa”?
A/ “Bếp lửa” đã sưởi ấm lòng bà những năm dói rét. 
B/ “Bếp lửa” bà đã nhóm lên cho cháu nhiều niềm yêu thương, ước mơ.
C/ “Bếp lửa” bà đã nhóm lên cho cháu nhiều niềm yêu thương, ước mơ, khát vọng tương lai, là ánh sáng nâng đỡ cháu suốt cuộc đời.
D/ “Bếp lửa” đã giúp bà vượt qua khó khăn.
Phần II: Tự luận
	Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
III. Đáp án – Biểu điểm
Đề số 1
Phần I: Trắc nghiệm ( 4điểm)
Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Chọn 
A
B
A
B
D
A
D
C
Phần II: Tự luận ( 6 điểm)
* Mở bài: (1,0 điểm) 
	 Giới thiệu những nét cơ bản về t/p, nhân vật bé Thu và tình cảm sâu nặng của bé Thu dành cho ông Sáu.	
	* Thân bài: (4,0 điểm)
	 - Thể hiện được những đánh giá về bé Thu - một cô bé có cá tính, có t/c yêu thương cha sâu sắc nhưng hành động mạnh mẽ, dứt khoát, rạch ròi. (1,0 điểm)
	 - Em đã kiên quyết không nhận ông Sáu là cha vì ông có vết thẹo, không giống người cha trong ảnh mà em biết. (1,0 điểm)
	 - Hiểu và đồng cảm với những diễn biến tình cảm phức tạp của bé Thu trong các tình huống: khi hiểu ra ba em có vết thẹo là do chiến tranh, khi chia tay cha, khi biết tin cha hi sinh. (1,0 điểm)
	 - Khẳng định giá trị nhân bản sâu sắc; bút pháp miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật độc đáo của tác phẩm. (1,0 điểm)
	* Kết bài: (1,0 điểm)
 Thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc về tình cảm sâu nặng của bé Thu dành cho cha.
Đề số 2
Phần I: Trắc nghiệm ( 4điểm)
Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Chọn 
A
B
A
D
A
B
D
C
Phần II: Tự luận ( 6 điểm)
* Mở bài: (1,0 điểm) 
	 Giới thiệu những nét cơ bản về t/p, nhân vật bé Thu và tình cảm sâu nặng của bé Thu dành cho ông Sáu.	
	* Thân bài: (4,0 điểm)
	 - Thể hiện được những đánh giá về bé Thu - một cô bé có cá tính, có t/c yêu thương cha sâu sắc nhưng hành động mạnh mẽ, dứt khoát, rạch ròi. (1,0 điểm)
	 - Em đã kiên quyết không nhận ông Sáu là cha vì ông có vết thẹo, không giống người cha trong ảnh mà em biết. (1,0 điểm)
	 - Hiểu và đồng cảm với những diễn biến tình cảm phức tạp của bé Thu trong các tình huống: khi hiểu ra ba em có vết thẹo là do chiến tranh, khi chia tay cha, khi biết tin cha hi sinh. (1,0 điểm)
	 - Khẳng định giá trị nhân bản sâu sắc; bút pháp miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật độc đáo của tác phẩm. (1,0 điểm)
	* Kết bài: (1,0 điểm)
 Thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc về tình cảm sâu nặng của bé Thu dành cho cha.
D. Dặn dò 
- GV: thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
* Hướng dẫn về nhà : 
- Chuẩn bị: Cố hương.
***************************************************
D. Dặn dò 
- Tiết sau Kiểm tra tiếng việt
***************************************************
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC Kè 1- NĂM HỌC 2010- 2011
Mụn: NGỮ VĂN - LỚP 9 
 ( phần Thơ và truyện hiện đại)
Mức độ kt
 Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đồng chớ
C1, 
(0,25đ)
C2
(0,25đ)
C13
(1,5đ)
3 
(0,75đ)
Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh
C3
(0,25đ)
C4
(0,25đ)
1 
(0,25đ)
Đoàn thuyền đỏnh cỏ
C5
(0,25đ)
1 
(0,25đ)
1 
(3đ)
Bếp lửa
C6
(0,25đ)
1 
(0,25đ)
Ánh trăng
C7
(0,25đ)
1 
(0,25đ)
Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ
C8
(0,25đ)
2
(0,5đ)
Làng
C9
(0,25đ)
3
(0,75đ)
1
(4đ)
Lặng lẽ Sa Pa
C11
(0,25đ)
C10
(0,25đ)
C14
(2,5đ)
12
(3đ)
2
(7đ)
Chiếc lược ngà
C12
(0,25đ)
C15
(3đ)
8
(2đ)
4
(1đ)
1
(1,5đ)
2
(5,5đ)
12
(3đ)
3
(7đ)
Kiểm tra phần truyện thơ. Tiết 75, 76	đề a
I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 đ). Khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng
Cõu 1: Chủ đề bài thơ Đồng chớ là gỡ?
A.Ca ngợi đồng chớ keo sơn gắn bú của người lớnh Cụ Hồ trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
B. Tỡnh đoàn kết gắn bú giữa hai anh bộ đội cỏch mạng.
C. Sự nghốo tỳng, của những người nụng dõn mặc ỏo lớnh.
D. Vẻ đẹp của hỡnh ảnh đầu sỳng trăng treo.
Cõu 2: Trong bài Đồng chớ(Chớnh Hữu), Những hỡnh ảnh nào gắn kết với nhau đẹp nhất trong ba cõu thơ cuối?
A. Người lớnh, rừng hoang, vầng trăng.	B. người lớnh, vầng trăng, sương muối.
C. Người lớnh, khẩu sỳng, rừng hoang.	D. Người lớnh, khẩu sỳng, vầng trăng.
Cõu 3: Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu của bài thơ Bài thơ về tỉểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật?
	A. Tự nhiờn, trẻ trung, khoẻ khoắn	B. Tự nhiờn, Thiết tha, gần gũi.
	C. Sinh động, nhẹ nhàng, sau lắng.	D. Sõu lắng, gần gũi, thiết tha.
Cõu 4: Trong tỏc phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duậthỡnh ảnh nào thể hiện rừ nhất tỡnh cảm, lớ tưởng của người lớnh?
A. Trỏi tim	B. Kớnh	C.Xe 	D. Đốn
Cõu 5: Những nguồn cảm hứng trong bài thơ “ Đoàn thuyền đỏnh cỏ” là :
A.Cảm hứng về những người đỏnh cỏ, những loài cỏ quý	 
B Cảm hứng về biển cả về những người ngư dõn
C.Cảm hứng về tỡnh yờu biển cả và những hải sản quý giỏ	 
D.Cảm hứng về lao động và thiờn nhiờn, vũ trụ	
Cõu 6: Trong bài thơ “Bếp lửa” õm thanh gỡ vang vọng trong kớ ức của nhà thơ khi nghĩ về bà?
.	A. Tiếng tự và 	B. Tiếng sỏo diều C. Tiếng tu hỳ D. Tiếng hỏt ru
Cõu 7: Bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào?
A. Thời kỡ hũa bỡnh thống nhất ( sau năm 1975)	B. Thời kỡ chống Phỏp
C. Thời kỡ chống giặc phong kiến phương Bắc	D. Thời kỡ chống Mĩ	
Cõu 8: Dũng nào sau đõy núi đỳng nhất nội dung hai cõu thơ"Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi-Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng"?
 	A. Nỗi vất vả của bà mẹ miền nỳi. 	B. Tỡnh cảm của người mẹ đối với con.
 	C. Sự gần gũi của đứa con đối với mẹ. 	D. Tỡnh cảm gia đỡnh thắm thiết.
Cõu 9: Từ đầu đến cuối truyện Làng (Kim Lõn), ụng Hai và những nhõn vật trong truyện đều thấy “ ghờ tởm”, “thự hằn” đối với một “giống” người. Đú là “giống người nào ?
A. Giống Việt gian bỏn nước 	B. Giống ăn cắp ăn trộm
C. Giống xõm lược, cướp búc 	D. Giống xõm lược, việt gian
Cõu 10: Truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long cú chủ đề gần với chủ đề của văn bản nào dưới đõy?
A. Đoàn thuyền đỏnh cỏ	B. Làng 	C. Ánh trăng	D. Bếp lửa
Cõu 11: Những cõu văn sau cho thấy nột đẹp nào ở anh thanh niờn?
Khụng bỏc đừng mất cụng vẽ chỏu! Chỏu giới thiệu về bỏc ụng kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa!...Hay là đồng chớ nghiờn cứu khoa học ở cơ quan chỏu dưới ấy đấy.
A. Dũng cảm, gan dạ.	B. Khiờm tốn, thật thà. C. Chăm chỉ, cần cự. D. Cởi mở, hào phúng 
Cõu 12: Trong truyện “ Chiếc lược ngà” trước khi nhận ra bố, bộ Thu khụng cú thỏi độ và hành động nào?
A. Ân cần, vồ vập	B. Lạnh lựng, xa cỏch	 C. Ngạc nhiờn, ngờ vực D. Ngang ngạnh, bướng bỉnh 
II/ TỰ LUẬN:( 7 đ)
Cõu 13 ( 1,5đ) : Hóy nờu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ “ Đồng chớ” của Chớnh Hữu.
Cõu 14 ( 2,5 đ) Tờn truyện Lặng lẽ Sa Pa gợi ra cho em điều gỡ mà tỏc giả muốn gởi gắm trong truyện? 
Cõu 15 (3 đ): Trong truyện “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng thỏi độ và hành động của bộ Thu trỏi ngược trong những ngày đầu khi ụng Sỏu về thăm nhà và lỳc sắp ra đi, nhưng vẫn nhất quỏn trong tớnh cỏch của nhõn vật. Em hóy giải thớch điều đú.
********************************************
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Kiểm tra phần truyện thơ. Tiết 75, 76	đề a
 I/ TRẮC NGHIỆM:( 3đ) Mỗi đỏp ỏn đỳng được 0.25 điểm.
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đỏp ỏn
A
D
A
B
D
C
A
B
A
A
B
A
 II/ TỰ LUẬN: ( 7đ)
Cõu 13 ( 1,5đ) : Học sinh nờu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ “ Đồng chớ” của Chớnh Hữu.
Sỏng tỏc năm 1948 (0,5đ)
Khi tỏc giả cựng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (Thu đụng năm 1947) đỏnh bại cuộc tiến cụng quy mụ lớn của thực dõn Phỏp lờn chiến khu Việt Bắc. (1đ)
Cõu 14 ( 2,5 đ) Tờn truyện Lặng lẽ Sa Pa gợi ra cho em điều gỡ mà tỏc giả muốn gởi gắm trong truyện? 
Tờn truyện Lặng lẽ Sa Pa đó gợi lờn chủ đề của truyện. (1đ)
-Lặng lẽ chỉ là cỏi khụng khớ bề ngoài của cảnh vật (0,5đ)
-Sa Pa lặng lẽ mà khụng lặng lẽ chỳt nào, đằng sau vể lặng lẽ ấy là sự miệt mài hăng say lao động, cống hiến cho đất nước một cỏch bền bỉ thàm lặng. (0,5đ)
-Suy nghĩ triết lớ về ý nghĩa của cụng việc, của sự cống hiến bằng lao động miệt mài, tự giỏc của mỗi con người cho sự nghiệp chung. (0,5đ)
Cõu 15 (3 đ): Học sinh giải thớch được:Thỏi độ và hành động của bộ Thu thể hiện sự nhất quỏn trong tỡnh cảm và tớnh cỏch nhõn vật: 
	- Lỳc đầu, Khi chưa nhận ra ụng Sỏu là cha nờn bộ Thu xa lỏnh, cự tuyệt ụng (1đ)
	- Khi nhận ra ụng Sỏu là cha, bộ Thu biểu lộ cảm tỡnh cảm với cha một cỏch mạnh mẽ, nồng nhiệt. (1đ)
	- Qua biểu hiện tõm lớ và hành động của bộ Thu, tỏc giả đó làm nổi bật một số nột tớnh cỏch của nhõn vật: Tỡnh cảm sõu sắc, mạnh mẽ và rỏch rũi,cú cỏ tớnh cứng cỏi đến ương ngạnh nhưng vẫn cú nột ngõy thơ, hồn nhiờn của một đứa trẻ. (1đ)
*****************************************************
kiểm tra tiếng việt
Tuần : 15	Ngày soạn : 30/11/2010
Tiết : 74	Ngày dạy : 03/12/2010
A. Mục tiêu cần đạt :
- Hs nắm được những kiến thức và kỹ năng tiếng việt đã được học ở kỳ 1
- Qua bài kiểm tra, Gv đánh giá kết quả học tập của hs về môn tiếng Việt để có thể giúp hs khắc phục những điểm yếu.
B. Chuẩn Bi: 	- gv chuẩn bị đề
- hs ôn tập
C. Tiến trình tổ chức kiểm tra 
	1. Gv phát đề : đề phô tô
	2. Hs làm bài
	3. Gv thu bài 
D. Dặn dò 
- chuẩn bị bài “Cố hương”
*******************************************8

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Ngu van 9Tuan 1415.doc