Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 141 đến tiết 149

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 141 đến tiết 149

TIẾT 141: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

 Lê Minh Khuê

A. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đ¬ược tâm hồn trong sáng tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ hy sinh như¬ng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, cảm thụ và phân tích nhân vật trong văn bản tự sự.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, có tinh thần bảo vệ tổ quốc.

B. Chuẩn bị: Thầy: Tham khảo tư liệu, soạn giáo án.

 Trò: Đọc văn bản, tóm tắt và soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu.

C. Tiền trình tổ chức các họạt động dạy và học

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ kết hợp ? tóm tắt lại bài bến quê

 3. Bài mới

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 141 đến tiết 149", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Ngày soạn: 28/3/2013 
Ngày day: 1-6/4/2013
TIẾT 141: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
 Lê Minh Khuê
A. Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tâm hồn trong sáng tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, cảm thụ và phân tích nhân vật trong văn bản tự sự.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, có tinh thần bảo vệ tổ quốc.
B. Chuẩn bị: Thầy: Tham khảo tư liệu, soạn giáo án. 
 Trò: Đọc văn bản, tóm tắt và soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu.
C. Tiền trình tổ chức các họạt động dạy và học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ kết hợp ? tóm tắt lại bài bến quê
 3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động I: Đọc, tìm hiểu chung:
? Nêu hiểu biết của em về tác giả tác phẩm 
? Tác phẩm được sáng tác vào thời gian, hoàn cảnh nào? 
Gv: Hướng dẫn đọc, đọc mẫu đoạn I, sau đó lần lượt gọi học sinh đọc và tóm tắt văn bản.
? Văn bản được viết ở thể lạo nào?
- Truyện ngắn.
? Cho biết ngôi kể và vai trò của ngôi kể của truyện ngắn này?
- Ngôi kể thứ nhất, PĐ – nhân vật chính là người kể chuyện.
? Văn bản có thể chia thành mấy phần, nêu ý chính của từng phần.
Hoạt động II: Đọc và tìm hiểu văn bản
? Các cô sống và làm việc trong hoàn cảnh nào 
Hoàn cảnh sống và làm việc trong bom đạn, nguy hiểm ác liệt gian khổ khó khăn 
? Họ sống và làm việc ở vị trí nào 
- Họ sống trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn 
? Cao điểm, trọng điểm là nơi như thế nào 
- Tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm ác liệt 
? Con đương được tác giả miêu tả nh thế nào 
- Lở loét đất đỏ trắng lẫn lộn 
- Hai bên đường không có lá xanh, than bị tước khô cháy một vài thùng xăng ô tô méo mó 
? Công việc của họ nh thế nào 
- Đo khối lợng đát đá lấp vào hố bom 
- Phá bom cha nổ 
? Công việc đòi hỏi nh thế nào 
- Dũng cảm 
? Khiến họ phải nh thế nào 
- Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu 
? Họ là những người có tính cách như thế nào. 
- Dễ vui dễ buồn 
- Thích là đẹp cho cuộc sống thích thêu thích đùa thích hát
 ? Qua những chi tiết trên em hiểu gì về những cô gái thanh niên xung. 
? Nét tính cách riêng ở những nữ thanh niên xung phong này là gí?
- Phương Định nhạy cảm nhiều mơ mộng, thích quan tâm đến hình thức của mình. Cô biểu lộ tình cảm rất kín đáo tưởng như đến kiêu kỳ.
- Chị Thao: Cương quyết táo bạo nhưng rất sợ máu và vắt.
- Nho thích thêu thùa.
Đọc, tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác.
- Thể loại:
- Ngôi kể và vài trò của ngôi kể:
- Bố cục của văn bản:
II. Đọc và tìm hiểu văn bản 
1. Những nét chung và riêng của nữ thanh niên xung phong. 
- Hoàn cảnh sống và làm việc trong bom đạn. Công việc nguy hiểm ác liệt gian khổ khó khăn
- Họ sống trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường trường sơn- nơi tập trung nhiều bom đạn nguy hiểm ác liệt 
- Công việc của họ đo khối lượng đát đá lấp vào hố bom và phá bom chưa nổ. 
* Những nết chung:
- Là những người có tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm tinh đống đội gắn bó.
- Hồn nhiên, nhiều mơ mộng, thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ngay giữa chiến trường ác liệt.
* Những nét riêng:
 4. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại những nét chung và riêng của ba nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường sơn. 
 5. Dặn dò: Tiếp tục chuẩn bị nội dung còn lại. 
Ngày soạn: 28/3/2013 
Ngày day: 1-6/4/2013
TIẾT 141: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
 Lê Minh Khuê
A. Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức: Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận được tâm hồn trong sáng tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, cảm thụ và phân tích nhân vật trong văn bản tự sự.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, có tinh thần bảo vệ tổ quốc.
B. Chuẩn bị: Thầy: Tham khảo tư liệu, soạn giáo án. 
 Trò: Đọc văn bản, tóm tắt và soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu.
C. Tiền trình tổ chức các họạt động dạy và học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ kết hợp ? tóm tắt lại bài bến quê
 3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv: Khái quát lại nội dung tiết trước: Những nét chung và riêng của ba nữ thanh niên xung phong.
Haotj động II (tiếp theo)
? Theo dõi sách giao khoa.
? Nhân vật Phương Định được giới thiệu như thế nào.
- Là cô gái Hà Nội xung phong vào chiến trờng
? Trước đây cô có cuộc sống nh thế nào
- Thời học sinh hồn nhiên sống vô tư bên mẹ
? Những hình ảnh, ký ức ấy như thế nào 
- Luôn hiện về và làm dịu mát tâm hồn trong cảnh khốc liệt 
? Cô có đặc điểm gì 
Nhiêu ớc mơ thích ca hát khá xinh đẹp 
? Đối với đồng đội Phương Định nh thế nào 
Qua tâm yêu mến đồng đội 
Chăm sóc cứu chữa cho Nho bị thơng khi phá bom 
? Học sinh đọc sgk
? Qua truyện nắn, em hiểu gì về ba cô gái thanh niên xung phong
- Tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tình cảm trong sáng hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đầu ác liệt.
Hoạt động III: Tổng kết
? Tác giả dùng nghệ thuật gì 
- Thể hiện qua đối thoại, độc thoại nôi tâm, cử chỉ, hành động của nhân vật.
- Các tác giả khắc hoạ tâm lí nhân vật.
? Nêu nội dung của bài 
- Văn bản Những ngội sao xa xôi ca ngợi tinh thần dũng cảm của ba cô gái thanh niên xung phong.
* Hoạt động IV: Luyện tập.
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Những tính cách chung và riêng của ba cô gái thanh niên xung phong 
2. Nhân vật Phương Định
- Cô gái Hà Nội xung phong vào chiến trường.
- Luôn quan tâm và tự hào về hình thức của mình.
- Hồn nhiên, nhiều mơ mộng. Cô thích hát.
- Luôn quan tâm, am hiểu đồng đội - những người hằng đêm cô gặp, gắn bó với Thao và Nho.
* Tâm trạng của Phương Định trong một lần phá bom:
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Ngôi kể.
- Phương thức trần thuật: truyện trần thuật ở ngôi thứ nhất (nhân vật xng “tôi”) 
2. Nội dung
* Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập 
Học sinh đọc sgk
4. Củng cố: Nhân vật Phương Định, diễn biến tâm lí của nhân vật Phơng Định trong một lần phá bom.
5. Dặn dò: Tóm tắt văn bản, phân tích nhân vật Phương định. Ôn tập về câu.
Ngày soạn: 28/3/2013 
Ngày day: 1-6/4/2013
TIẾT 143: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần tập làm văn)
A. Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố toàn bộ kiến thức đã học sinh chuẩn bị ở nhà. Tìm những tài liệu đến lớp học sinh trình bày ý kiến.
 2. Kỹ năng: Liên hệ, phân tích, tạo lập văn bản
 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, có ý thức tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị: Thầy: Tìm hiểu các sự việc hiện tợng ở địa phơng
 Trò: Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiền trình tổ chức các họạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Học sinh nghèo vượt khó:
? Lấy một ví dụ 
- Bạn Lan ở đội hai xã Thọ Nghiệp
Sinh ra trong một gia đình nghèo 
? Bố mẹ và gia đình như thế nào 
- Bố mất sớm mẹ ốm lại có ba em nhỏ 
? Lan đã làm gì 
- Giúp đỡ cha mẹ mọi công việc trong gia đình 
đi học về gánh nước thuê lấy tiền đóng học cho mình và em 
? Bản thân bạn đó học nh thế nào 
- Luôn đứng thứ nhất trong lớp. Kỳ thi vừa qua đạt điểm cao nhất trường 
* Biết vượt lên số phận:
? Em hãy tìm một tấm gương gặp hoàn cảnh rủ ro nhưng vượt lên số phận. Ngoài tấm gương Nguyễn Ngọc Ký xã em còn có các bạn ở địa phương mà em biết 
? Lấy một ví dụ nữa 
Bạn Nam bị tai nạn phải cắt bỏ đi một cánh tay phải
? Bạn đẫ cố gắng như thế nào để vươn lên
- Học viết bằng tay trái 
? Kết quả ra sao 
- Viết rất đẹp 
? Lực học của bạn như thế nào
- Trong ba năm liền đạt học sinh tiên tiến suất sắc 
? Bạn Nam để lại trong em ấn tượng gì đáng khâm phục và học tập 
Gv: Thực hành nói trước lớp, tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm
I. Sưu tầm những tấm gương 
1. Học sinh nghèo vượt khó:
- Bạn Lan ...
- Sinh ra trong một gia đình nghèo 
- Bố mất sớm mẹ ốm lại có ba em nhỏ 
- Giúp đỡ mẹ mọi công việc trong gia đình .
- Đi học về gánh nước thuê lấy tiền 
đóng học cho mình và em 
- Luôn đứng thứ nhất trong lớp. Kỳ thi vừa qua đạt điểm cao nhất trường 
2. Biết vượt lên số phận:
- Bạn Nam ... bị tai nạn phải cắt bỏ đi một cánh tay phải 
- Học viết bằng tay trái 
- Viết rất đẹp 
- Trong ba năm liền đạt học sinh tiên tiến suất sắc 
II.Tổng kết
III. Thực hành. 
 4. Củng cố: Gv khái quát lại nội dung về chương trình địa phơng vừa tìm hiểu. 
 5. Hướng dẫn: Thực hành viết bài văn nghị luận về một sự việc hiện tương ở địa phương.
Ngày soạn: 28/3/2013 
Ngày day: 1-6/4/2013
TIẾT 144: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
A. Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức: Thông qua giờ trả bài giáo viên củng cố toàn bộ kiến thức cho học sinh về kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ chỉ ra cho học sinh mặt mạnh mặt yếu.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sửa sai.
B. Chuẩn bị: Thầy: Chấm, trả bài trước một hôm 
 Trò: Xem lại bài viết, chú ý các lỗi đợc gv sửa và phe.
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
Giới thiệu bài hôm nay các em đi vào tiết trả bài về văn phân tích 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I. Đề bài: Phân tích bài thơ viếng lăng bác của Viễn Phương 
II. Dàn ý sơ lược:
A. Mở bài 
B .Thân bài 
* Khổ thơ một
* Khổ thơ hai
* Khổ thơ ba
* Khổ thơ bốn
- Mai tác giả phải chia tay với Bác tác giả muốn biền thành chim hót quanh lăng biền thành bông hoa toả hương 
C. Kết bài
* Đọc bài văn hay: 
Gv: Gọi 2 học sinh làm bài tốt đọc rồi nhận xét tốt ở chỗ nào trên cơ sở cô vừa nhận xét.
I. Dàn ý chi tiết 
A. Mở bài 
- Giới thiệu được tác giả tác phẩm dẫn dắt đến văn bản ý khái quát của văn bảnViễn Phương nhà thơ lớn ông sáng tác nhiều tấc phẩm tiêu biểu là bài ..
- Thể hiện tình cảm của Viễn Phương đối với Bác 
B. Thân bài 
* Khổ 1
- Mở đầu bài thơ tác giả xưng mình là con sau bao năm xa cách nay về thăm ngời cha đó là tình cảm ruột thịt 
- Tác giả đến lăng Bác rất sớm quan sát thấy hàng tre trong sương sớm hàng tre tượng trưng cho dân tộc Việt Nam kiên cường bất khất 
* Khổ 2 
- Tác giả ví Bác như mặt trời đem lại hạnh phúc cho dân tộc 
- Để nhớ tới Bác hàng ngày dòng người vô tận vào lăng viếng Bác dâng nên người những thành quả tốt đẹp nhất 
* Khổ 3
- Khi vào lăng được chứng kiến Bác trong giấc ngủ vĩnh hằng lòng tác giả quặn đau.
* Khổ 4 
- Mai tác giả phải chia tay với Bác tác giả muốn biền thành chim hót quanh lăng biền thành bông hoa toả hương 
C. Kết bài
- Nêu được cảm nghĩ của bản thân
- Tình cảm của tác giả là tình cảm của cả  ... ỏi đọc hiểu
C. Tiến trình lên lớp
1 Ổn định tổ chức 
2 Kiểm tra bài cũ ? Tóm tắt bài Bến Quê, Phân tích cảm xúc của Nhĩ khi nằm trên giờng bệnh
3 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả tác phẩm 
Đi Phô (1660- 1731). Là nhà văn nổi tiếng nớc Anh 
? Tác phẩm: Sáng tác 1719 dới hình thức truyện 
Gv: Hớng dẫn Hs đọc, chia bố cục, xác định phơng thức biểu đạt
 Bức chân dung Rô -Bin – Xơn 
? Học sinh đọc sgk
? Trang phục của RBX đợc miêu tả nh thế nào. 
- Kì quặc ,kì dị ,kì quái lạ lùng ,lố lăng và nực cời 
? Mũ, áo, quần của RBX làm bằng chất liệu gì 
- Da dê
- Áo bằng da dê dài chừng hai bắp đùi 
- Quần leo bằng da đê
- Đôi ủng tạo.
? Tại sao trang phục của RBX lại kì quặc nh vậy.
- Hs: Trả lời, Gv khái quát 
? Trang bị bao gồm những gì 
- Thắt lng ,ca ,rìu con ,túi đựng thuốc súng dù 
? Rô Bin Xơn tự kể về mình nh thế nào
- Tôi đội một chiếc mũ to tớng ca lêu đêu chẳng ra hình thù gì 
- Da của con dê che nắng che ma 
? Diện mạo của chàng ra sao 
- Không đến nỗi đen cháy 
- Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo 
? Khi khắc hoạ bức chân dung của mình - - Rô Bin Xơn nh thế nào 
- Không hề than phiền đau khổ qua đó chứng tỏ một tinh rất lạc quan 
? Nêu cảm nghĩ của em 
- Mặc dù cuộc sống khó khăn song Rô Bin Xơn vẫn chất chấp gian khổ lạc quan yêu đời 
I. Đọc, tìm hiểu chung
- Tác giả: Là nhà văn nổi tiếng nớc Anh 
- Tác phẩm: Sáng tác 1719 dới hình thức truyện 
II ,Đọc và tìm hiểu văn bản 
1. Bức chân dung tự hoạ của Rô Bin Xơn
- Trang phục của Rô-bin-xơn thật kì quặc, kì dị , kì quáI lạ lùng ,lố lăng và nực cời 
- Trang bị lỉnh kỉnh
2. Suy nghĩ của em về Rô Bin Xơn
- Mặc dù cuộc sống khó khăn song Rô Bin Xơn vẫn chất chấp khó khăn 
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật 
- Cách tự thuật 
- Lời văn kể chuyệ hấp dẫn 
2. Nội dung: Tác phẩm ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời của rô bin xơn. Mặc dù cuộc sống khó khăn song rô bin xơn vẫn chất chấp khó khănvơn lên trong cuộc sống gian khổ 
III Luyện tập: Thuật lại bức chân dung của Rô-bin-xơn
4. Củng cố: giáo viên hệ thống kiến thức học sinh về nhà học bài.
5. Hớng dẫn về nhà: Phân tích bức chân dung của Rô-bin-xơn, chuẩn bị bài Tổng kết về ngữ pháp.
Ngày soạn: 5/4/2013
Ngày dạy: 8-13/4/2013. 
TIẾT 147: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP
A. M ục tiêu cần đạt 
- Thông qua bài học giáo viên hệ thống hoá lại kiến thức về các kiểu câu xét cấu tạo gồm ba mục cụ thể sau câu đơn, chủ vị câu đơn đặc biệ,t câu ghép 
- Nắm chắc các thành tố chính ,phụ phân biệt trong câu 
- Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt các hiên tợng ngôn ngữ trong nói và viết 
B. Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án 
 Trò: Bài tập đã chuẩn bị, SGK 
C. Tiến trình lên lớp 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ ? có những kiểu câu nào cho ví dụ 
3. Bài mới
Bài tập 1: Xếp các từ theo cột 
I. Danh từ ,động từ ,tính từ,
Danh từ
động từ
Tính từ
Làn
CáI lăng
ông giáo
đọc
nghĩ ngợi
phục dịch
đập
Hay
đột ngột
Sung sớng
Phải
Bài tầp 2: Hãy thêm các từ vào chỗ thích hợp 
- Rất hay,những cái lăng, rất đột ngột, đã đọc, hãy phục dịch, một ông giáo 
- Một lần cái làng,rất phải,vừa nghĩ ngợi đã đập rất sung sớng
II. Các loại từ khác
Bài tập 3
Số từ
đại từ
Lợng từ
chỉ từ
Phó từ
Quan hệ từ
tính từ
Tình
thái từ
Cảmthán
Ba
Một
Năm
Tôiu
Baonhiêu
Bao giờ
đâu
Cả những
ấy
Bây giờ
đã
Mới
đang
ở
trong
Nhng
Nh
chỉ ngay
chỉ
Hả
Trời
ơi
Bài tập 4 
Kết hợp trớc
Từ loại danh từ
Kết hợp sau
Những lần
Danh từ
Mà ấy
Hãy đãvừa
động từ
Quá
Rất hơi quá
tính từ
Rất hơi vừa
Tinh từ
Bao giờ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập1: Tìm những từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn .. 
Từ đâu, từ hả dùng để tạo câu nghi vấn 
Bài tập 2: Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm chỉ tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm DT
A, Thành phần trung tâm là: ảnh hởng, Nhân cách, Lối sóng 
B, Ngày Kn
C, Tiếng cời nói, Dấu hiệu trớc đó là từ những một ,một 
Bài tập 3
Thành tố chính là động từ 
A. Đến chạy xô ôm chặt
B. lên
Bài tập 4
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm
III. Cụm từ 
Bài tập 1
Từ đâu từ hả dùng để tạo câu nghi vấn 
Bài tập 2
Dấu hiệu 
A,Thành phần trung tâm là: 
- Ảnh hởng
- Nhân cách 
- Lối sóng 
B, Ngày KN
C, Tiếng cời nói
- Dấu hiệu trớc đó là từ những một, một 
4. Củng cố: Danh từ, động từ, tính từ, cum danh, cụm động, cụm tính từ 
5. Hớng dẫn về nhà: Về nhà học bài làm bài tập chuẩn bị cho tiết 148 
Ngày soạn: 5/4/2013
Ngày dạy: 8-13/4/2013.
TIẾT 148: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP
A. Mục tiêu cần đạt 
- Thông qua bài học giáo viên tiếp tục hệ thống hoá lại kiến thức về các kiểu câu xét cấu tạo gồm ba mục cụ thể sau câu đơn, chủ vị câu đơn đặc biệ,t câu ghép 
- Nắm chắc các thành tố chính ,phụ phân biệt trong câu 
- Rèn kỹ năng vận dụng 
B. Chuẩn bị: Thầy soạn bài 
 Trò học soạn bài 
C. Tiến trình lên lớp
1 Ổn định tổ chức 
2 Kiểm tra bài cũ ? Có những kiểu câu nào cho ví dụ 
3 Bài mới
I .Tìm thành phần chính và thành phần phụ
Trạng ngữ
Khởi ngữ
Chủ ngữ
động từ ,tính từ
vị ngữ chủ ngữ
Trạng ngữ
đôi càng
Tôi
Mẫm bóng
Sau một hồi
Trống thúc tôi
Mấy ngời học trò cũ
đến
Sắp hàng vào lớp
Dới hiên
Còn tấm gơng bằng thuỷ tinh tráng bạc
nó
Là nói biết độc ác
Ngời bạn nịnh hót
Bài tập sgk
Tình thái
Cảm thán
Gọi đáp
Phụ chú
Có lẽ
Ngẫm
Ra
Có
ơi
Bẩm
Dừa xiêm thấp lê tê
Quả tròn vỏ hồng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 
- Học sinh làm 
A. Nghệ sỹ ,ghi lại ,nói 
B. Lời ,phức tạp ,phong phú sâu sắc 
C. Nghệ sỹ là tiếng nói
D. Tác phẩm là vừa kết tinh 
? Thế nào là cau đơn đặc biệt 
- Học sinh làm 
A. Tiếng mụ chủ
B. Một anh thanh niên 27 tuổi 
C. Những buổi tập quân sự
? Thế nào là câu ghép: Là câu có hai cụm chủ vị rở lên ,các cụm chủ vị này không bao giờ nối kết với nhau
? Có mấy loại câu ghép 
Giáo viên chia nhóm
? Hớng dẫn học sinh làm bài tập
ôn tập biến đổi câu
III Hệ thống hoá các kiểu câu
1 .Câu đơn: Là câu có một cụm chủ vị
- Ví dụ: Tôi ăn cơm
2. Câu đơn đặc biệt: Là câu không phân biệt đợc chủ ngữ vị ngữ
- Ví dụ: Tiếng mụ chủ
3. Câu ghép: Câu ghép là câu có từ hai cụm chủ vị trở lên 
- Ví dụ: Tôiđi học và mẹ đi làm 
4. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại bài 
5. Hớng dẫn về nhà: Về nhà học bài soạn bài 
Ngày soạn: 5/4/2013
Ngày dạy: 8-13/4/2013.
TIẾT 149: LUYỆN TẬP BIÊN BẢN
A. M ục tiêu cần đạt 
- Thông qua bài học giáo viên giúp học sinh hiểu đợc lý thuyết và đặc điểm của một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ 
- Từ đó áp dụng vào bài tập.
- Rèn kỹ năng viết biên bản khi có hội nghị hoặc sự vụ
B. Chuẩn bị: Thầy: soạn giáo án 
 Trò: Chuẩn bị bài ở nhà 
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ ? thế nào là biên bản 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Biên bản nhằm mục đích gì
? Ngời viết biên bản phải nh thế nào 
- Trung thực chính xác 
? Bố cục của biên bản
Gồm ba phần 
+ Mở đầu 
+ Nội dung 
+ Kết thúc 
Bài tập 1: Học sinh đọc sgk
? Viết lại biên bản cuộc họp dựa vào các tình tiết đã cho 
- Quốc Hiệu và tiêu ngữ 
- Tên biên bản 
- Thời gian địa điểm 
- Thành phần tham gia
Nội dung
- Diễn biến và kết quả của cuộc họp 
+ Khai mạc
+ Lớp trởng 
- Sơ kết công tác tuần 
- Ưu điểm 
Nhiều học sinh đạt điểm tốt 
- Nhợc điểm 
Một số bạn vi phạm sao đỏ lấy ý kiến 
- Thời gian kết thúc 
Bài tập 2: Học sinh đọc 
Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần
- Gợi ý
- Thành phàn tham dự
- Gồm những ai
- Nội dung bàn giao nh thế nào 
- Kết quả công tác đã làm trong tuần 
- Nội dung công việc tuần tới các phơng tiện vật chất và hiện tại của chúng ta thời gian bàn giao
Bài tập 4: Học sinh làm giáo viên chữa 
I. Ôn tập lý thuyết 
- Viết biên bản là ghi lại sự việc mới xảy ra đang xảy ra 
- Bố cục của biên bản: Gồm ba phần 
- Mở đầu 
- Nội dung 
- Kết thúc 
II Luyện tập
Bài tập 1
Trờng THCS Thọ nghiệp
đội TNTPHCM ... Cộng hoà xã hội ....
Biên bản sinh hoạt đội 
- Thời gian 
- Địa điểm 
- Thành phần: Cô giáo chủ nhiệm và 43 học sinh
 Nội dung hội nghị
- Lớp trởng nhận xét 
+ Ưu điểm 
+ Nhợc điểm 
- Cô giáo phổ biến công tác tuần 
Bài tập 2
Trờng 
Tên biên bản 
Thời gian
địa điểm 
Thành phần tham gia
Bàn giao gồm có những gì 
Gồm có 
Ngời nhận 
Thời gian kết thúc
4. Củng cố: Cách viết biên bản và yêu cầu cần thiết khi viết biên bản
5. Hớng dẫn về nhà: Về nhà học bài làm bài 
Ngày soạn: 5/4/2013
Ngày dạy: 8-13/4/2013.
TIẾT 150: HỢP ĐỒNG
A. Mục tiêu cần đạt 
- Thông qua bài học giáo viên giúp học sinh nắm đợc đặc điểm và mục đích ,tác dụng của hợp đồng biết cách viết hợp đồng các mục chính cần có bố cục thao tác trình bày của hợp đồng 
- Có ý thức thận trọng khi soạn thảo một hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản
- Thấy đợc vai trò, sự cần thiết của hợp đồng trong đời sống. 
B. Chuẩn bị: Thầy soạn bài 
 Trò học soạn bài 
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ ? thế nào là biên bản 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Học sinh đọc sgk
? Tại sao cần phải có hợp đồng 
Hợp đồng là loại văn bản có tính chất pháp lý ghi lại nội dung thảo luận về trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi của hai bên tham gia
Giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết 
? Hợp đồng cần đạt yêu cầu gì 
Gồm các mục 
- Phần mở đầu 
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Tên hợp đồng 
- Thời gian địa điểm 
- Họ tên,chức vụ ,địa chỉ 
? Phần nội dung 
Ghi lại nội dung của hợp đồng
 Theo từng điều khoản đã đợc thống nhất 
? Phần kết thúc gồm những yêu cầu nào
- Ghi lại chức vụ chữ ký họ tên của đại diện các bên phải tham gia ký kết hợp đồng
? Lời văn phải nh thế nào 
- Lời văn chính xác chặt chẽ 
? Biên bản hợp đồng gồm mấy phần 
? Cho biết nội dung từng phàn 
- Ba phần 
? Cách dùng từ ngữ viết câu trong hợp đồng có gì đặc biệt 
? Em rút ra bài học gì 
Học sinh cách làm hợp đồng 
Luyện tập 
Em hãy viết một hợp đồng thuê nhà 
Học sinh làm 
Gọi học sinh đọc 
Học sinh nhận xét 
Giáo viên chốt lại
I. Đặc điểm của hợp đồng 
- Tầm quan trọng của hợp đồng: Là cơ sở pháp lý để thực hiện công việc đạt kết quả tốt 
- Nội dung 
+ Sự thoả thuận thống nhất
+ Về trách nhiệm nghĩa vụ 
- Yêu cầu: Cụ thể chính xác rõ ràng dễ hiểu đơn nghĩa 
* Ghi nhớ
II. Cách làm hợp đồng 
* Ghi nhớ
IV. Luyện tập 
Em hãy viết một hợp đồng thuê nhà 
- Phần mở đầu 
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Tên hợp đồng
+ Thời gian địa điểm 
+Chức vụ địa chỉ
- Phần nội dung 
Ghi lại toàn bộ nội dung của hợp đồng 
_ Phần kết thúc 
đại diện các bên ký tên
4. Củng cố: Dặc điểm của hợp đồng, cáh làm hợp đồng 
5. Hớng dẫn về nhà: Luyện tập cách viết hợp đồng, soạn văn bản Bố của Xi-Mông
Ngày 8 tháng 4 năm 2013
Đủ giáo án tuần 32
Ký Duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van tuan 3132.doc