Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tổng kết phần tập làm văn

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tổng kết phần tập làm văn

TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu: Giúp HS:

1.Kiến thức :

-Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học.

-Sự khác nhau giữa các kiểu văn bản và thể loại văn học.

2.Kĩ năng :

-Đọc –hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.

-Tổng hợp ,hệ thống kiến thức về các kiểu văn bản đã học.

-Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản tương ứng.

-Kết hợp hài hòa ,hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.

3.Thái độ

-Giáo dục HS có ý thức phân biệt các kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp.

 II. Chuẩn bị

- GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài

 - HS: Đọc kĩ bài học và trả lời câu hỏi .

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tổng kết phần tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35	Ngày soạn:17/04/2011
Tiết 174+175	 Ngày dạy:20/04/2011
TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiến thức :
-Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học.
-Sự khác nhau giữa các kiểu văn bản và thể loại văn học.
2.Kĩ năng :
-Đọc –hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.
-Tổng hợp ,hệ thống kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
-Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản tương ứng.
-Kết hợp hài hòa ,hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.
3.Thái độ 
-Giáo dục HS có ý thức phân biệt các kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp.
 II. Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài
 - HS: Đọc kĩ bài học và trả lời câu hỏi . 
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vở soạn của 3 học sinh 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình.
Hoạt động 2: Phương pháp vấn đáp tái hiện ,giải thích –minh họa,thảo luận theo cặp ,nêu và gii quyết vấn đề.
- HS thống kê các kiểu văn bản đã học, đứng tại chỗ trình bày.
- GV nhận xét ,bổ sung .
I.Hệ thống hoá các kiểu văn bản
TT
Kiểu văn bản
Phương thức biểu đạt
Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể
1
Văn bản tự sự
- Trình bày các sự vật (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục
- Mục đích biểu hiện con người quy luật đời sống, bày tỏ thái độ
- Bản tin báo chí.
- Bản tường thuật, tường trình, 
- Lịch sử
- Tác phẩm văn hoá nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết).
2
Văn bản miêu tả
 - Tái hiện các tính chất thuộc tính sự vật, hiện tượng, giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng.
- Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật.
- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.
3
Văn bản biểu cảm
 - Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc con người, tự nhiên xã hội, sự vật.
- Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn.
4
Văn bản thuyết minh
 - Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng, để giúp người đọc có tri thức khả quan vì có thái độ đúng đắn với chúng.
- Thuyết minh sản phẩm.
- Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật
- Trình bày tri thức và phương thức trong khoa học.
5
Văn bản nghị luận
 Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, con người qua các luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục.
- Cáo, hịch, chiếu, biểu.
- Xã luận, bình luận,lời kêu gọi.
- Sách lí luận.
- Tranh luận về một vấn đề chính trị xã hội, văn hoá
6
Văn bản điều hành (hành chính công vụ)
 Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lý các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lý hay ngược lại bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và chức vụ.
- Đơn từ
- Báo cáo.
- Đề nghị.
- Biên bản.
- Tường trình.
- Thông báo
- Hợp đồng
- GV nêu câu hỏi phân nhóm cho HS thảo luận:
+ Nhóm 1: So sánh tự sự khác miêu tả?
+Nhóm 2: Thuyết minh khác tự sự và miêu tả?
+Nhóm 3: Nghị luận khác điều hành?
+Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh?
? Các kiểu văn bản trên có thế thay thế cho nhau không? Vì sao? Có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không?
Nêu 1 ví dụ để làm rõ (HS lấy ví dụ như văn bản nghị luận: cần tự sự, thuyết minh làm luận cứ).
Tiết 2
- HS thảo luận theo cặp trong 4’ tìm hiểu nét đặc trưng của kiểu văn bản trong Tập làm văn khác với thể loại văn hoá tương ứng (có ví dụ minh hoạ).
-Đại diện các cặp trả ;lời ,lớp nhận xét bổ sung 
-GV nhận xét ,bổ sung.
?: Nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự là gì? (Phong phú).
VD: Phát biểu cảm nghĩ về loài hoa em yêu (hoa sen).
Bài ca dao: Trong đầm gì đẹp
- GV cho HS phân tích ví dụ “Phong cách Hồ Chí Minh” có sự kết hợp các phương thức nghị luận + thuyết minh + miêu tả + tự sự.
- GV lấy ví dụ kinh nghiệm đọc văn bản tự sự, miêu tả giúp làm văn như thế nào?
- GV yêu cầu HS hệ thống đặc điểm của 3 kiểu văn bản đã học ở lớp 9.
II. So sánh các kiểu văn bản trên
- Tự sự: Trình bày sự việc.
- Miêu tả: Đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm.
- Điều hành: Hành chính.
- Biểu cảm: Cảm xúc.
III. Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản.
1. Văn bản tự sự và thể loại văn tự sự
* Giống : Kể sự việc
* Khác: 
- Văn bản tự sự: xét hình thức phương thức.
- Thể loại tự sự: Đa dạng.
+ Truyện ngắn
+ Tiểu thuyết
+ Kịch
Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự:
- Cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu.
2. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình
- Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo.
- Khác nhau:
+ Văn bản biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi).
+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ).
Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn nghị luận.
- Thuyết minh: Giải thích cho 1 cơ sở nào đó vấn đề bàn luận.
- Tự sự: Sự việc dẫn chứng cho vấn đề.
- Miêu tả:
IV. Tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS
- Đọc hiểu văn bản – học cách viết tốt. 
V. Ba kiểu văn bản học ở lớp 9
	Kiểu văn bản
Đặc điểm
Văn bản thuyết minh
Văn bản tự sự
Văn bản nghị luận
Mục đích
Phơi bày nội dung sâu kín bên trong đặc trưng đối tượng
- Trình bày sự việc
Bày tỏ quan điểm nhận xét đánh giá về vai trò.
Các yếu tố tạo thành
- Đặc điểm khả quan của đối tượng
- Sự việc
- Nhân vật
Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng
Khả năng kết hợp đặc điểm cách làm
Phương pháp thuyết minh:
Giải thích
Giới thiệu, trình bày diễn biến sự việc theo trình tự nhất định
- Hệ thống lập luận
- Kết hợp miêu tả, tự sự.
4. Củng cố 
- GV hệ thống lại bài
5.Dặn dò
- HS về học bài, soạn “Tôi và chúng ta”
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 36	Ngày soạn:15/05/2012
Tiết 178+179	 Ngày dạy:17/05/2011
TỔNG KẾT VĂN HỌC 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiến thức :
-Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam.
-Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học.
2.Kĩ năng :
-Đọc –hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.
-Hệ thống kiến thức đã học về các thể loại văn học gần với từng thời kì.
3.Thái độ 
-Giáo dục HS có ý thức phân biệt các kiểu văn bản và thể loại văn học. 
 II. Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài
 - HS: Đọc kĩ bài học và trả lời câu hỏi . 
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vở soạn của 3 học sinh 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình.
Hoạt động 2: Phương pháp vấn đáp tái hiện ,giải thích –minh họa,thảo luận theo nhóm ,nêu và gii quyết vấn đề.
- HS thống kê các tác phẩm văn bản đã học, đứng tại chỗ trình bày.Lớp nhận xét ,bổ sung 
- GV nhận xét ,bổ sung .
-GV cho học sinh thống kê cụ thể các tác phẩm ở từng lớp theo từng thể loại.(cụ thể tên văn bản ,tác giả ,thời điểm sáng tác nếu có)
-GV gọi lần lượt các học sinh nêu khái niệm về từng thể loại 
-Lớp nhận xét ,bổ sung 
- GV nhận xét ,bổ sung .
Chuyển sang tiết 2
H:Trong bộ phận văn học viết Việt Nam có những thể loại nào?
H:Mỗi thể loại ghi rõ thời gian ,tác giả ,tác phẩm tiêu biểu 
-GV chia lớp thành +6 nhóm 
+Nhóm 1+2 tìm hiểu Văn học chữ Hán 
+Nhóm 3+4 tìm hiểu Văn học chữ Nôm
+Nhóm 5+6t ìm hiểu Văn học chữ quốc ngữ.
(Học sinh làm trong 8 phút)
-Đại diện các nhóm lên trình bày ,lớp nhận xét bổ sung .
-GV nhận xét ,bổ sung.
H:Nêu các giai đoạn của văn học hiện 
 đại?Đặc điểm của từng giai đoạn.?
I.Hệ thống hoá các tác phẩm văn học 
1.Văn học dân gian:
-Truyện 
+Truyền thuyết 
+Cổ tích 
+Ngụ ngôn 
-Ca dao –dân ca
-Tục ngữ 
-Sân khấu 
2.Văn học trung đại :
-Truyện ,kí 
-Thơ 
-Truyện thơ 
-Văn nghị luận.
3.Văn học hiện đại.
-Truyện ,kí 
-Tùy bút
-Thơ 
-Kịch 
-Văn nghị luận.
2.Khái niệm thể loại 
+Truyền thuyết 
+Cổ tích 
+Ngụ ngôn 
+Ca dao –dân ca
+Tục ngữ .
3.Bộ phận văn học viết Việt Nam 
-Thể loại:
*Văn học chữ Hán :
+Từ thế kỉ X đến nữa đầu thế kỉ XX.
+Văn thơ Lý –Trần 
*Văn học chữ Nôm.
+Từ thế kỉ XIII,qua thế kỉ XV ,XVI ,XVII,XVIII...phát triển ngày càng mạnh đến XIX,XX.
+Nguyễn Trãi,HồXuânHương,Tú Xương ,đỉnh cao Truyện Kiều –Nguyễn Du...
*Văn học chữ quốc ngữ.
+Chữ Quốc ngữ ra đời từ thế kỉ XVIII ,đến cuối thế kỉ XIX,
+Muốn làm thằng Cuội –Tản Đà,Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn.
4.Văn học hiện đại 
-Giai đoạn:1945-1975:Văn học phục vụ tích cực cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ ,phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH ,nêu cao tinh thần yêu nước ,chủ nghĩa anh hùng cách mạng ,sáng tạo những hính tượng đẹp về con người Việt Nam trong chiến đấu và trong lao động.
-Giai đoạn:1975 đến nay:Đất nước thống nhất ,xây dựng và phát triển toàn diện theo định hướng XHCN ,phấn đấu để dân giàu nước mạnh ,xã hội công bằng dân chủ văn minh.Văn học bước vào thời kì đổi mới ,tiếp cận đời sống toàn diện ,khám phá cuộc sống và con người ở nhiều mặt ,hướng tới sự thức tỉnh ý thức cá nhân và tinh thần dân chủ ,hài hòa cái chung và cái riêng ,cái anh hùng và cái bình thường.
4. Củng cố 
- GV hệ thống lại bài
5.Dặn dò
- HS về học bài, chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra văn và tiếng việt 
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 36	Ngày soạn: 2/5/2011
Tiết 180	Ngày dạy: 4/5/2011
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ,KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Qua tiết trả bài giúp HS nhận biết được cách làm bài đủ, đúng ý so với yêu cầu của đề. Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, từ đó tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để viết văn(cách diễn đạt) 
- Rèn luyện kĩ năng thực hành:viết đoạn văn có sử dụng phép nối ,phép lặp ,phép thế
- Giáo dục học sinh: tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 -GV: Soạn bài và chấm bài làm của học sinh.
- HS: Nhớ lại bài làm của mình.
III. Tiến trình trả bài.
HĐ 1 : Cho hs nhắc lại đề bài kiểm tra tiếng Việt,bài kiểm tra văn
 và xác định yêu cầu của từng đề.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu của đề
- HS nêu đáp án 
-Lớp nhận xét bổ sung
- GV nêu đáp án của từng đề.
HĐ 2: Nhận xét
- Ưu điểm:
+ Đa số các em nắm được yêu cầu của đề, bài viết đúng thể loại, đúng yêu cầu.
+ Bài kiểm tra Văn làm tương đối tốt..
+Nhiều em lấy ví dụ hay về hàm ý.Viết viết đoạn văn có sử dụng phép nối ,phép lặp ,phép thế.
+ Đã có sự đầu tư vào bài làm 
- Tồn tại:
+ Một số em không đọc kĩ đề khi làm bài nhiều em còn làm sai.
+ Trình bày cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều,còn tẩy xóa.
+ Chất lượng bài kiểm tra văn chưa cao, nhiều em chưa biết cách viết ,còn sai chính tả ,viết hoa tùy tiện,chưa biết cách cảm nhận về nhân vật.
+Phần Tiếng Việt nhiều em chưa biết cách viết đoạn văn có sử dụng phép nối ,phép lặp ,phép thế.Chưa biết tìm ra hàm ý trong cách ứng xử của một tình huống.
HĐ 3: GV trả bài cho HS.
-GV tiến hành sửa lỗi cho HS
-Đọc một số đoạn văn tiêu biểu của bài kiểm tra Văn,tiếng Việt
HĐ 4: Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị Kiểm tra học kì II.
IV. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 37	Ngày soạn: 14/5/2012
Tiết 183+184	Ngày dạy: 17/5/2012
 THƯ, ĐIỆN 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiến thức :
-Mục đích ,tình huống và cách viết thư ,điện chúc mùng và thăm hỏi .
2.Kĩ năng :viết thư ,điện chúc mừng và thăm hỏi 
3.Thái độ 
-Giáo dục HS có ý thức viết thư ,điện chúc mừng và thăm hỏi 
 II. Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài
 - HS: Đọc kĩ bài học và trả lời câu hỏi . 
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vở soạn của 3 học sinh 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình.
Hoạt động 2: Phương pháp vấn đáp tái hiện ,giải thích –minh họa,thảo luận theo cặp 
-Học sinh đọc phần 1.
H:Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng ?
H:Những trường hợp cần gửi thư (điện) thăm hỏi ?
-Học sinh thảo luận theo cặp trong 3’ và gv gọi đại diện một số cặp trả lời.
 -HS đứng tại chỗ trình bày.Lớp nhận xét ,bổ sung 
- GV nhận xét ,bổ sung .
H:Kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi ?
-GV gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời 
-Lớp nhận xét ,bổ sung 
- GV nhận xét ,bổ sung .
H:Cho biết mục đích và tác dụng của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào?
Hoạt động 3: Phương pháp vấn đáp tái hiện ,giải thích –minh họa,thảo luận theo tổ 
-Học sinh đọc phần 1
H:Nội dung thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi giống nhau và khác nhau như thế nào?
-GV gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời 
-Lớp nhận xét ,bổ sung 
- GV nhận xét ,bổ sung .
H:Em có nhận xét gì về độ dài của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
-HS trả lời -Lớp nhận xét ,bổ sung 
- GV nhận xét ,bổ sung .
H:Lời văn của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi có điểm nào giống nhau?
-HS trả lời -Lớp nhận xét ,bổ sung 
- GV nhận xét ,bổ sung .
H:Trong thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi ,tình cảm được thể hiện như thế nào?
-HS trả lời -Lớp nhận xét ,bổ sung 
- GV nhận xét ,bổ sung .
Học sinh đọc phần 2 và cụ thể hóa các nội dung bằng những cách diễn đạt khác nhau?
-Mỗi tổ làm 1 ý trong 5’ 
-Đại diện các tổ trả lời .
-Lớp nhận xét ,bổ sung 
- GV nhận xét ,bổ sung 
H:Trình bày nội dung chính và cách diễn đạt trong thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
-Học sinh đọc ghi nhớ 
Chuyển sang tiết 2
-Hoạt động 3: Phương pháp vấn đáp tái hiện ,giải thích –minh họa,thảo luận theo tổ 
-Học sinh đọc bài tập 1
-GV chia lớp thành +6 nhóm 
+Nhóm 1+2 hoàn chỉnh bức điện 1
+Nhóm 3+4 hoàn chỉnh bức điện 2
+Nhóm 5+6 hoàn chỉnh bức điện 3
(Học sinh làm trong 8 phút)
-Đại diện các nhóm lên trình bày ,lớp nhận xét bổ sung .
-GV nhận xét ,bổ sung.
-Học sinh đọc bài tập 2
-GV gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời 
-Lớp nhận xét ,bổ sung 
- GV nhận xét ,bổ sung .
I.Những trường hợp cần viết thư (điện)chúc mừng và thăm hỏi..
.
II.Cách viết thư (Điện) chúc mừng và thăm hỏi.
*Ghi nhớ SGK/206
III.Luyện tập 
Bài tập 1.Hoàn chỉnh các bức thư điện 
Bài tập 2
Chọn tình huống
a ,Điện chúc mừng 
b,Điện chúc mừng 
c,Điện thăm hỏi 
d,Thư (điện ) chúc mừng 
e,Thư (điện ) chúc mừng 
4. Củng cố 
- GV hệ thống lại bài
5.Dặn dò
- HS về học bài, chuẩn bị cho tiết trả bài thi kì II
IV. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 163,164.doc