Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 24 - Tiết 116 đến tiết 120

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 24 - Tiết 116 đến tiết 120

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: Nắm được Mùa xuân nho nhỏ là bài thơ ghi lại cảm xúc chân thành mà sâu sắc của nhà thơ xứ Huế về thiên nhiên, đất nước và của con người. Tâm niện sống cao đẹp của Thanh Hải và của cả thế hệ chúng ta.

b. Kĩ năng:Đọc diễn cảm. phân tích tính đa nghĩa của ngôn ngữ thơ.

c. Thái độ:Tình cảm quê hương đất nước, biết cống hiến góp phần giữ mãi mùa xuân tươi đẹp của đất nước.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên:GAĐT

b. Của học sinh: Soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 24 - Tiết 116 đến tiết 120", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày20 tháng2 năm 2009.
Tiết: 116
Tên bài dạy: MÙA XUÂN NHO NHỎ.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nắm được Mùa xuân nho nhỏ là bài thơ ghi lại cảm xúc chân thành mà sâu sắc của nhà thơ xứ Huế về thiên nhiên, đất nước và của con người. Tâm niện sống cao đẹp của Thanh Hải và của cả thế hệ chúng ta. 
b. Kĩ năng:Đọc diễn cảm. phân tích tính đa nghĩa của ngôn ngữ thơ.
c. Thái độ:Tình cảm quê hương đất nước, biết cống hiến góp phần giữ mãi mùa xuân tươi đẹp của đất nước.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:GAĐT
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Không kiểm tra
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
10
25
5
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
- Hướng dẫn tìm hiểu tác giả tác phẩm.
- Nêu những điểm nổi bật về tác giả Thanh Hải?
- Mùa xuân nho nhỏ được sang tác trong hoàn acnhr như thế nào?
*Hoạt động 2.
- Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bài thơ.
- Bài thơ giàu tính hạc nê khi đọc chú ý cách ngắt nhịp.
- Đọc thầm và nêu nội dung chính?
- Từ cảm nhận chung về nội dung hãy phân chia bố cục của bài thơ?
Vậy, nên phân tích bài thơ theo hướng nào?
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn phân tích.
Tìm từ ngữ, hình ảnh gợi mùa xuân, sự sống trong hai câu thơ đầu?
Có gì đặc biệt trong cách diễn đạt ở hai dòng thơ này?
Đặt từ mọc ngay đầu bài thơ gợi ấn tượng gì?
Bức tranh không chỉ phát họa bằng hình ảnh mà có cả âm thanh. Đó là âm thanh gì?
Đây là bức tranh Xuân xứ Huế em có đồng ý không? Vì sao?
- Trước vẻ đẹp của đất trời nhân vật tôi làm gì?
Giọt gì rơi?
+ Có thể là giọt sương, giọt nắng lung linh, giọt mưa xuân. Và cũng có thể đó là giọt âm thanh trong trẻo. Dù giọt gì đi chăng nữa thì bài thơ cũng cho thấy sự chưyển đổi cảm giác Thấy, nghe, hứng thể hiện niềm yêu mến, trân trọng đona nhận ân tình của trời đất ban tặng.
- Nhận xét về giọng điệu của khổ thơ đầu?
- Khổ thơ gợi tả bức tranh mùa xuân thiên nhiên như thế nào?
- Cùng với sự vận động của tứ thơ , cảm xúc của nhà thơ cũng thay đổi chuyển sang cảm nhận về đất nước , dân tộc.
- Hình ảnh nào được nhắc đến trong khổ thơ?
- Vì sao nhà thơ quan tâm đến hai đối tượng đó?
- Hình ảnh lộc được hiểu theo nghĩa thực hay tượng trưng?
- Ở đây sử dụng nghệ thuật gì?
Nghĩ về đất nước nhà thơ liên tưởng đến hình ảnh gì?
- Đoạn thơ thể hiện niềm tin về tương lai của đất nước dù rằng trong hiện tại vẫn còn nhiều gian lao.
Em hãy nhận xét về nhịp điệu khổ thơ?
Cảm nhận về vẻ đẹp mùa xuân đất nước?
- Từ càm nhận về thiên nhiên, đất nước. Nhà thơ thể hiện khat vọng sống ở khôt thơ còn lại.
Mạch cảm xúc thay đổi, cách xưng hô cũng đổi theo, hãy chỉ ra sự thay đổi đó?
Sự thay đổi đó có ý nghĩa gì?
* Từ “ta” chỉ một cá nhân như trong thơ Bà Huyện Thanh Quan, nhưng ta cũng đẩ chỉ số nhiều nên “ta” vừa nói lên khát vọng của chính Thanh Hải vừa thể hiện mong muốn chung của mọi người.
- Hãy tìm những động từ đứng sau chủ thêt ta?
- Các động từ này được sắp xếp theo trình tự như thế nào?
- Ta làm, nhập, dâng, xin điều gì?
- Động từ “làm” thể hiện ý thức của con người.là trách nhiệm, bổn phận.
- Nếu động từ làm biểu hiện ý thức trách nhiệm thì các động từ còn lại hiểu như thế nào?
Nhập: Hòa nhập vào cái chung chỉ một nốt trầm nhỏ bé.
Dâng: sự tự nguyện, một ước nguyện dâng hiến đến tận cùng.
Xin: Tâm hồn thanh thản tràn đầy niềm tin yêu cuộc sống.
Trước lủca đi xin hát giai điệu quê hương. Thanh Hải ra đi nhưng tiếng hát tiếng long vẫn còn lại mãi ngân.
Khổ thơ cuối này nhịp điệu có gì thay đổi?
Đoạn thơ bộc lộ tâm niệm sống của tác giả như thế nào?
*Hoạt động 4.
Hướng dẫn tổng kết.
Bài thơ gợi em hiểu được gì về chất thơ và tấm long nhà thơ xứ Huế trước lúc đi xa?
Thời chống Pháp công tác tại văn công tỉnh.
Chống Mỹ làm tuyên huấn ở khu ủy Trị Thiên.
Từ 1975 Tổng thư kí Hội VN BTT.
đạt giải thưởng NĐC 1965
bài thơ đặc sắc:
Những đồng chí trung kiên
Cháu nhớ Bác Hồ.
Mộ anh hoa nở
Phát biểu về xuất xứ
Đọc diễn cảm.
Nêu cảm nhận chung về nội dung bài thơ. Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
Ba đoạn lớn: Khổ 1/ khổ 2,3/ khổ 4,5,6.
- Theo mạch cảm xúc: cảm nhận về thiên nhiên→Nghĩ về đất nước, dân tộc→thể hiện ước nguyện sống.
Phát hiện trả lời.
Đảo ngữ.
Trổi dậy sự sống sinh sôi, nẩy nở, sức sống mạnh mẽ cảu thiên nhiên tạo vật.
Phát hiện trả lời 
Trao đổi. rút ra màu sắc, cách dung từ
Tôi hứng giọt long lanh rơi.
Phát biểu sơ kết.
đọc khổ 2.3
Người cầm sung/ người ra đồng.
Tượng trưng cho hai nhiệm sản xuất và chiến đấu dù trong hoàn cảnh nào.
Nghĩa tượng trưng. Là sức sống mùa xuân.
Điệp 
Đất nước như vì sao.
nhận xét phát biểu.
Tôi → ta
Làm, nhập, dâng, xin 
Từ thấp đến cao: NT tăng cấp.
Con chim, cành hoa, nốt trầm
Mùa xuân nho nhỏ; hát.
Nhịp điệu láy quyện, tha thiết, tự tin.
Ước nguyện được dâng hiến đến tận cùng cho cuộc đời.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
- Thanh Hải (1930-1980), tên thật Phạm Bá Ngoãn.
- Là một trong những cây bút có công xây dựng văn học cách mạng ở Miênd Nam.
Thơ ông chân thành, đon hậu, giản dị.
2. Tác phẩm.
- “ Mùa xuân nho nhỏ” được Thanh Hải sang tác tháng 11/1980, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.
II. Đọc , Tìm hiểu bài thơ.
1. Đọc diễn cảm.
2. Phân tích.
a. Mùa xuân của thiên nhiên.
Mọc .sông xanh
Hoa tím biếc
→Đảo ngữ.
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà
→Ngôn ngữ giản dị, đậm chất Huế.
Giọt long lanh rơi.tôi hứng 
→Liên tưởng.
- Giọng điệu vui tươi náo nức, yêu đời.
- Bức tranh mùa xuân bình dị, tươi sang, đầy sức sống.. Tình cảm yêu mến trân trọng.
b. Mùa xuân của đất nước.
Mùa xuân- Người cấm sung
 - Người ra đồng.
Lộc: Nghĩa tượng trưng.
(Điệp ngữ)
- Nhịp điệu nhanh, dồn dập, thôi thúc.
- Sức sống kì diệu củadân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước.
c. Mùa xuân trong tâm hồn nhà thơ.
Tôi → ta
 Xin hát
 Dâng MXNN
 Nhập nốt trầm
Ta – làm
 Con chim
 Cành hoa
Tăng cấp, điệp ngữ., ẩn dụ.
- Nhịp điệu láy quyện, tha thiết, tự tin.
- Ước nguyện được dâng hiến đến tận cùng cho cuộc đời
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Chất thơ bình dị, nhẹ nhàng, giàu nhạc điệu.
Thành công trong sử dụng các biện pháp tu từ.
2. Nội dung.
Bài thơ bừng sang khát vọng sống cao đẹp. Hiến dâng trọn vẹn cho quê hương, đất nước với trái tim nồng nhiệt, yêu đời.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Nắm ND, NT của bài thơ. Suy nghĩ của em về cuộc đời.Chuẩn bị bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày20 tháng2 năm 2009.
Tiết: 117
Tên bài dạy: VIẾNG LĂNG BÁC.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm long tha thiết, thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót khi tác giả ra thăm lăng Bác.Đặc sắc nghệ thuật.
b. Kĩ năng:phân tích thơ
c. Thái độ:Tự hào, kính trọng Bác Hồ.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:tranh
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Hình ảnh thơ trong bài mùa xuân nho nhỏ?
miệng
Kh, g
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
25
5
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu tác giả tác phẩm.
HS đọc chú thích.
Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả?
Giới thiệu chân dung một số tác phẩm của nhà thơ.
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có gì đáng chú ý?
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn phân tích bài thơ.
Cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong cách xưng hô như thế nào?
Cách xưng hô như vậy với Bác có phải là mới mẻ không?
Nét mới trong cách xưng hô là gì?
Ấn tượng đầu tiên là những hang tre, cách tả tre có gì đáng chú ý?
Ngoài hình ảnh hang tre tác giả còn cảm nhận được điều gì?
Ở đây tác giả sử dụng nghẹ thuật gì?
Em cảm nhận được tình cảm của tác giả đối với Bác như thế nào?
Ở đây tác giả sử dụng nghẹ thuật gì?
Nỗi đau xót thể hiện ở câu thơ nào?
Tâm trạng của tác giả thể hiện trong khổ thơ cuối như thế nào?
Ước muốn hóa thân của nhà thơ thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?
*Hoạt động 3.
Trình bày nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
Đọc chú thích.
Nhà thơ Miền Nam hoạt động trong hai cuộc kháng chiến.
Sáng tác trong chuyến ra thăm lăng Bác khi vừa mới khánh thành.
Con Bác
Gần gủi thân thương.
Không
Nỗi khát khao được gặp Bác
Rộng mênh mông
Dòng người
Ẩn dụ.
thể hiện lòng thành kính, thật giản dị, tinh tế.
Nhân hóa: Bác vĩ đại.
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
Lưu luyến muốn ở mãi bên Người
tỏ long thành kính thiêng liêng.
trả lời.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
Nhà thơ Miền Nam hoạt động trong hai cuộc kháng chiến.
2. Tác phẩm.
Sáng tác trong chuyến ra thăm lăng Bác khi vừa mới khánh thành.
II. Tìm hiểu bài thơ.
1. Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc của nhà thơ.
Con- Bác: Gần gủi thân thương.
Hàng tre mênh mông: quen thuộc
Dòng người: Tràng hoa dâng Bác
Lòng thành kính giản dị qua hình ảnh ẩn dụ.
2. Cảm xúc của nhà thơ.
Bác vĩ đại
Tâm hồn đẹp đẽ.
Bác trường tồn.
*Đau xót trước bác.
3. Tâm trạng khi rời lăng Bác.
Lưư luyến muốn được ở mãi bên Người để tỏ lòng thành kính thiêng liêng.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Suy nghĩ và tình cảm của em về bài thơ.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày20 tháng2 năm 2009.
Tiết: 118
Tên bài dạy: NGHị LUậN Về TÁC PHẩM TRUYệN, ĐOạN TRÍCH
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Hiểu rõ yêu cầu của một bài nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích.
b. Kĩ năng:Làm văn nghị luận
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Các bước làm bài văn nghị luận về TTĐL?
miệng
TB
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
25
15
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Tìm hiểu nghị luận về tác phẩm đoạn trích.
HS đọc văn bản viết về truyện ngắn LLSP.
Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản?
Vấn đề nghị luận được triển khai qua những luận điểm nào?
Tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của bài văn?
Những luận điển này được làm sang tỏ bằng những luận cứ nàop?
Để khẳng định các luận điểm người viết đã lập luận dẫn dắt như thế nào?
Những luận điểm đưa ra được rút ra từ đâu?
Những suy nghĩ nhận xét phải bắt nguồn từ đâu?
Em có nhận xét gì về các luận cứ đưa ra ở văn bản?
Phần kết bài tác giả làm gì?
Em có nhận xét gì về bố cục và lời văn?
*Hoạt động 2.
Luyện tập
Đọc văn bản viết về nhân vật Lão Hạc 
Tìm vấn đề nghị luận của văn bản?
Hệ thống luận điểm luận cứ.
đọc đoạn văn bản
Vẻ đẹp cuộc sống mới ở Miền bắc
Vẻ đẹp của Lối sống và tình người.
Câu 1. Trước tiên
Câu 2. nhưng anh
Dựa vào văn bản triển khai luận cứ.
nhận xét, suy nghĩ.
Bắt nguồn từ cốt truyện.
kết bài đánh giá truyện.
I. Tìm hiểu bài nghị luận.
1. VD:
VĐ: Vẻ đẹp của cuộc sống mới.
LĐ: 
Trước tiên
Nhưng anh
2. KL: ghi nhớ.
II.Luyện tập.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Nắm yêu cầu của thể loại nghị luận này. Xây dựng dàn ý về nhân vật Ông Hai.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày20 tháng2 năm 2009.
Tiết: 119
Tên bài dạy: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH. 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận về tác phẩm điạn trích. Nắm các bước làm bài.
b. Kĩ năng:làm bài nghị luận
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Các bước làm bài văn nghị luận nói chung.
miệng
KH
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu đề bài nghị luận.
Các đề bài trên nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện?
Các từ suy nghĩ, phân tích trong đề đòi hỏi chúng ta làm gì?
Đây có phải là hai dạng kiểu bài cơ bản của văn nghị luận không?
*Hoạt động 2.
Tìm hiểu các bước làm văn nghị luận về tác phẩm, đoạn trích.
Tìm hiểu đề chúng ta cần tìm hiểu những gì?
Khi tìm ý cho bài văn chunga ta cần đặt ra các câu hỏi:
Nét nổi bật của vấn đề là gì?
Hãy tìm ý cho Y/c về nhân vật ông Hai?
Lập dàn ý chúng ta xây dựng như thế nào?
Phần mở bài xây dựng như thế nào?
Phần thân bài xây dựng như thế nào?
Phần kết bài xây dựng như thế nào?
Các bước viết bài chúng ta vận dụng liên kết, cấu trúc hợp lí, không trình bày dài dòng.
Thân phận phụ nữ.
Diễn biến cốt truyện.
Thân phận Thúy Kiều
Tình cảm gia đình
Suy nghĩ trình bày ý kiến
Phân tích làm rõ truyện
chỉ là các khía cạnh của đề bài nghị luận.
tìm hiểu đề
tìm ý
lập dàn ý
viết sửa
yêu cầu của đề. vấn đề đưa ra
Tình yêu làng, nước
Hoàn cảnh của tình yêu làng
Nghệ thuệt nổi bật.
MB: Giới thiệu về truyện.
TB: Trình bày theo luận điểm.
KB: Nhận xét đánh giá về vấn đề
I. đề bài nghị luận.
Vấn đề:
Thân phận phụ nữ.
Tình cảm gia đình
Nhân vật
cốt truyện
II. Các bước làm bài.
Tìm hiểu đề
Tìm ý
Lập dàn ý
Viết sửa
*Dàn bài.
MB: Giới thiệu về truyện.
TB: Trình bày theo luận điểm.
KB: Nhận xét đánh giá về vấn đề
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Nắm lại các bước làm bài, nắm dàn bài,l xây dựng luận điểm.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày20 tháng2 năm 2009.
Tiết: 120
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Rèn luyện các thao tác tìm bài.
b. Kĩ năng:nắm các thao tác làm bài và làm văn nghị luận.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:đề bài.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Trình bày dàn ý bài văn nghị luận về tác phẩm?
mỉệng
TB
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
35
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Tổ chức ôn tập lí thuyết.
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện tập.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập do GV chẩn bị.
Tổ chứ cho Hs tự xây dựng dàn bài.
Dùng bảng phụ trình bày dàn bài đó.
*Hoạt động 5.
Ôn lại kiến thức
thực hiện luyện tập
ưcSuy nghĩ của em về tình cha con trong truyện ngắn,chiếc lược ngà?
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Viết hoàn chỉnh bài văn nộp lấy điểm.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9(103).doc