Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 31 năm 2013

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 31 năm 2013

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

-Cảm nhận đợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn thời kì chống Mĩ

-Thấy đợc nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngôn ngữ) của tác giả.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu 1 vb tự sự sáng tác trong thời kì k/c chống Mỹ

-Nhận biết và phân tích t/d của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xng”tôi”

-Cảm nhận vẻ đẹp hình tợng nv trong tp.

3.Thái độ:

-Có thái độ tình cảm trân trọng cuộc sống, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp dũng cảm của những chiến sĩ nữ trong chiến trờng.

 

doc 17 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 31 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Tiết 141 đến tiết 145
Tiết 141, 142	Những ngụi sao xa xụi;
Tiết 143	Chương trỡnh địa phương: Đóng góp của phương ngữ Quảng Nam. 
Tiết 144	Trả bài Tập làm văn số 7;
Tiết 145	Biờn bản.
Tuần 31
Tiết 141-142 -V
 NHỮNG NGễI SAO XA XễI
 ( Lờ Minh Khuờ)
S: 30/04/2013
G:1 /04/2012
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức:
-Cảm nhận đợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn thời kì chống Mĩ
-Thấy đợc nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngôn ngữ) của tác giả.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu 1 vb tự sự sáng tác trong thời kì k/c chống Mỹ 
-Nhận biết và phân tích t/d của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xng”tôi”
-Cảm nhận vẻ đẹp hình tợng nv trong tp.
3.Thái độ: 
-Có thái độ tình cảm trân trọng cuộc sống, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp dũng cảm của những chiến sĩ nữ trong chiến trờng.
B.CHUẨN BỊ :
	1.Giỏo viờn :- Giỏo ỏn, SGK, sỏch Chuẩn kiến thức, bảng phụ. nghiờn cứu bài mẫu tỡm tài liệu liờn quan, Chõn dung tỏc giả, Tập truyện ngắn của Lê Minh Khuê, chuẩn bị giỏo ỏn điện tử (Powerpoint)
2. Học sinh :- Soạn bài, bảng phụ,xem hệ thống cõu hỏi. 
PHƯƠNG PHÁP: 
Vấn đỏp giải thớch minh họa, phõn tớch, thảo luận, Động nóo
C.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
* Kiểm tra bài cũ
- Phân tích những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật Nhĩ trong đoạn trích Bến quê của Nguyễn Minh Châu
* Giới thiệu bài
- Trên những nẻo đờng Trờng Sơn trong những năm đánh Mỹ,những chàng trai,cô gái trên tuyến đờng ấy đã có không biết bao nhiêu câu chuyện gặp gỡ thú vị và cảm động,bao câu chuyện về cuộc sống gian khổ khốc liệt của cuộc chiến tranh nhng cũng đậm chất lãng mạn lên thơ đợc xây dựng lên bởi lối viết mang đậm chất rất riêng của mỗi nhà văn,nhà thơ trong đó “Những ngôi sao xa xôi”của Lê Minh Khuê là một t/p nh thế.
* Bài học : slide:1-8 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hãy giới thiệu về tác giả ?
GV trỡnh chiếu slide:9
Hs nêu trong chú thích*
HS nghe-ghi tóm tắt ý chính
* Tốt nghiệp phổ thụng trung học, Lờ Minh Khuờ tham gia đội thanh niờn xung phong chống Mỹ cứu nước. Những năm thỏng vất vả gian nan mà hào hựng ở ngoài tuyến lửa đó tạo cảm hứng cho những sỏng tỏc của chị sau này. Năm 1969 chị là phúng viờn bỏo Tiền Phong. Năm 1973 - 1977 phúng viờn Đài Phỏt thanh Giải phúng và sau đú là Đài Truyền hỡnh Việt Nam. Từ 1978 đến nay, nhà văn Lờ Minh Khuờ là biờn tập viờn văn học Nhà xuất bản Hội Nhà văn. 
* Tỏc phẩm đó xuất bản: Cao điểm mựa hạ (truyện ngắn, 1978); Đoàn kết (truyện ngắn, 1980); Thiếu nữ mặc ỏo dài xanh (tiểu thuyết, 1984); Một chiều xa thành phố (truyện ngắn, 1987); Em đó khụng quờn (tiểu thuyết, 1990); Bi kịch nhỏ (truyện ngắn, 1993); Lờ Minh Khuờ - truyện ngắn (1994). GV trỡnh chiếu slide:10
- Đó được nhận: Giải thưởng văn xuụi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một chiều xa thành phố).
GV;Hãy nêu xuất xứ đoạn trích ?
 GV hớng dẫn HS đọc, kể tóm tắt nội dung truyện.
Gọi 1 hs đọc phần đầu(giới thiệu 3 nhân vật)
2 em đọc phần hồi tởng của Phơng Định
GV: Hãy nêu thể loại của truyện?
HS: -Thể loại:Truyện ngắn hiện đại
GV: Truyện đợc kể ở ngôi thứ mấy?
HS: Ngôi kể: ngôi thứ nhất
GV: Hãy Kể tóm tắt nội dung đoạn trích. GV trỡnh chiếu slide:11
HS : Ba cụ thanh niờn xung phong thuộc một tổ trinh sỏt trờn tuyến đường Trường Sơn những năm đỏnh Mỹ.Nhiệm vụ của họ là quan sỏt địch nộm bom, đo khối lượng đất đỏ phải san lấp, đỏnh dấu cỏc quả bom chưa nổ và phỏ bom.Cụng việc đú hết sức nguy hiểm vỡ họ thường xuyờn phải chạy trờn cao điểm giữa ban ngày và mỏy bay địch cú thể ập đến bất cứ lỳc nào. Hơn nữa, họ luụn phải trực tiếp đối mặt với tử thần trong những lần phỏ bom diễn ra hằng ngày.Trong một cỏi hang đỏ mỏt lạnh dưới chõn cao điểm, tỏch xa đơn vị, cuộc sống của cỏc cụ gỏi trẻ giữa chiến trường tuy gian khổ, khắc nghiệt nhưng luụn bỡnh thản, lạc quan, vui tuơi, hồn nhiờn.Họ gắn bú yờu thương nhau trong tỡnh đồng đội, đồng chớ dự mỗi người đều cú một tớnh cỏch riờng.
GV: Xác định bố cục của đoạn trích, nêu ý mỗi phần? GV trỡnh chiếu slide:12
HS: +/P1: đến “ngôi sao trên mũ” :Phơng Định kể về cuộc sống của bản thân và tổ trinh sát mặt đờng của cô.
+/P2 đến “chị Thao bảo” Một lần phá bom, Nho bị thơng, hai chị em lo lắng, chăm sóc
+/P3:Sau phút hiểm nguy, hai chị em ngồi hát, niềm vui trớc cơn ma đá đột ngột.
GV: Tại sao tác giả đặt tên truyện là Những ngôi sao xa xôi?
HS: Những cô gái hồn nhiên trong sáng dũng cảm trên chiến trờng –họ nh những ngôi sao sáng trên bầu trời=>mang ý ẩn dụ
GV: Những ngôi sao đó là ai?
HS: -NV:Phơng Định,chị Thao,Nho
GV: :Đọc thầm đoạn 1
GV:Hoàn cảnh sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong đợc kể, tả qua những chi tiết nào? Không gian mặt đờng đợc gợi tả qua những chi tiết nào ? GV trỡnh chiếu slide:13-15
HS: + ở ngay dới chân cao điểm, giữa vùng trọng điểm đánh phá ác liệt của Mĩ 
+ Con đờng: bị đánh lở loét, không còn màu xanh
+ Bom nổ váng óc, mảnh bom xé không khí, đất rung lên. Bom nổ chậm lạnh lùng 
GV: Nhận xét: Đó là một không gian nh thế nào ?
(lu ý:môi trờng đã bị huỷ hoại nghiêm trong chiến tranh) GV trỡnh chiếu slide:16-17
HS: à ỏc liệt, nguy hiểm.
GV: Trong không gian ấy những cô gái thanh niên xung phong có nhiệm vụ gì ? 
HS: + Chạy trên cao điểm. Quan sát máy bay Mĩ thả bom.
+ Đo khối lợng đất đá lấp vào hố bom 
+ Đếm bom cha nổ. Nếu cần thì phá bom.
GV: Đó là một công việc nh thế nào?
Cách miêu tả của t/g ntn?
HS: à nguy nan, anh dũng.
GV: Cách miêu tả của t/g ntn?
HS: Miêu tả hiện thực cuộc chiến tranh vào thời điểm này
GV: Để giúp ngời đọc hình dungđợc không gian cuộc sống ngoài mặt đờng thì ngoài yếu tố tự sự tác giả còn sử dụng yếu tố gì ? Yếu tố ấy có đặc điểm gì ? 
HS: Nghệ thuật: - Tự sự + miêu tả 
 - Bút pháp tả thực 
GV: Qua phân tích, tìm hiểu cho em cảm nhận đợc những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến lửa Trờng Sơn: Họ là những con ngời nh thế nào ?slide:18-21
HS: Là những con ngời dũng cảm, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc
GV: Không gian trong hang đá là cảnh sinh hoạt thờng nhật của ba cô thanh niên xung phong. Không gian ấy hiện lên qua những chi tiết nào?slide:22
HS: - Cảnh vật ẩm ướt, khụng khớ mỏt lạnh mỏt lạnh, yờn tĩnh
 - Ba cụ gỏi thanh niờn xung phong sinh hoạt, nghỉ ngơi
GV: Nhận xét gì về cuộc sống của họ?Đặt tên cho không gian này?
HS: -Cuộc sống êm dịu, bình yên, tơi trẻ.
GV : Trỡnh bày sự đối lập của hai khụng gian trờn
HS : Thảo luận nhúm-hs trả lời
+Đối lập với khốc liệt, căng thẳng
GV: Đó là một hiện thực nh thế nào?
HS:Hiện thực cuộc chiến đấu gian khổ, ác liệt của quân dân ta thời đánh Mĩ.
GV : Từ hiện thực cuộc sống của các cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn em vừa tỡm hiểu , em liên tởng tới văn bản nào đã học? So sánh điểm giống nhau giữa cỏc văn bản về nội dung trên?
HS: Bài thơ vềĐồng chí
Điểm giống nhau:Hoàn cảnh ác liệt của cuộc chiến tranh.Sự lạc quan yêu đời trẻ trung của những ngời lính, thanh niên xung phong, vẻ đẹp của lũng can đảm coi thường hiểm nguy.
 Hết tiết 1
GV: Qua lời kể, tự nhận xét của Phơng Định về bản thân và hai đồng đội, em hãy tìm ra những nét tính cách, phẩm chất chung của họ?slide:23-24
HS: HS thảo luận nhóm,ghi ra giấy nháp -nêu –bổ sung:
-Tinh thần trách nhiệm tự giác rất cao, quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc phân công.
-Có lòng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó khăn, gian khổ, hiểm nguy.
-Có tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó.
-Hay xúc động, nhiều mộng mơ, dễ vui, dễ buồn, thích làm đệp cho cuộc sống của mình dù trong cuộc sống khó khăn ác liệt: Thích thêu thùa, thích hát, thích chép bài hát, thích nhớ về những ngời thân và quê hơng.
Gv: *Họ là những cô gái còn rất trẻ, có cá tính và hoàn cảnh riêng không giống nhau nhng đều có những phẩm chất chung
GV: Hãy nhận xét về những phẩm chất ấy
Họ là những cô gái rất trẻ,mộng mơ ,lạc quan, yờu đời nhng lại là những chiến sĩ xung phong ở chiến trờng có tinh thần trách nhiệm cao ,lòng dũng cảm: can đảm trớc khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, sẵn sàng hi sinh , cú tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó.=> Đó là những phẩm chất tốt đẹp của lòng yêu nớc, của lí tuởng cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh chống Mĩ. Tuy nhiên, mỗi ngời lại có một cá tính riêng:
GV: em thấy Phơng Định có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách? Hãy phân tích?
GV: Những chi tiết tả hình dáng?sở thích?
Trong cuộc sống đời thường, Phương Định là một cụ gỏi như thế nào??Những biểu hiện về tình cảm?
HS: -Tụi mờ hỏt.  mà cười một mỡnh.
-Tụi là con gỏi Hà Nội, : “ Cụ cú cỏi nhỡn sao mà xa xăm”..
-Trong suy nghĩ của tụi,ngụi sao trờn mũ.
GV: Diễn biến tâm lí một lần phá bom của Phơng Định đợc tả nh thế nào?
Tâm trạng Phơng Định khi đến gần quả bom đợc miêu tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?Thể hiện đức tính gì ở cô
HS: hs đọc các đv
Vắng lặng đến phát sợ.Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đờng hoàng mà bớc tới.
GV: Tâm trạng Phơng Định khi phá bom , khi chờ bom nổ đợc miêu tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?Đó là tâm trạng gì ?
HS: hs đọc đv
Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dới quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng. 
Tim tôi cũng đập không rõ. Dờng nh vật chui vào ruột quả bom
GV: Điều đó thể hiện rõ nét phẩm chất gì ở cô?NX cách tả nv?
GV:Cách tả rất tỉ mỉ: hồi hộp lo lắng, căng thẳng , đó là diễn biến tâm lí rất thực phải là ngời trong cuộc mới có thể tả đợc nh thế.-NT đối lập giữa đời thờng và chiến tranh
GV: Tìm những chi tiết kể về chị Thao về hành động?tính tình?slide:25-26
HS: Bình yên trớc thử thách: “móc bánh quy trong túi thong thả nhai.. đến phát bực”
- Dứt khoát trong công việc: Chị Thao cầm cái thớc. hai đứa đi cũng đủ”
- Can đảm: Nửa tiếng đồng hồ sau, chị chui vào hang. nhìn tôi”
- Thích hát: đây Thăng Long, đây Đông Đô.
- Thích làm duyên: áo lót của chị cái nào cũng thêu chỉ màu tỉa lông mày nhỏ nh cái tăm
- Sợ máu: thấy máu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt tái mét.
GV: Nhận xét tính cách nhân vật này?
Cách tả, kể nh vậy có tác dụng gì?
GV: Còn về nhân vật Nho thì sao?Tìm những chi tiết kể về Nho về hành động?tính tình?slide:27-28
HS: + Đòi ăn kẹo (khi quần áo ớt vừa tắm ở suối lên ) 
+ Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn ngời ra cái cổ tròn nh chiếc túi áo nhỏ nhắn, tôi muốn bế nó trên tay, trông nó mát mẻ nh một que kem trắng:
.+ Nhận nhiệm vụ phá hai quả bom dới lòng đờng.
+ Bị thơng trong lần phá bom
+ Xin mấy viên đá khi Phơng Định nhặt đợc (trời ma).
lỳc lại như trẻ con, thích thêu hoa rực rỡ, loè loẹt trên khăn gối
GV: Ấn tượng chung c ... uảng Nam trong cỏc cứ liệu thơ văn đó dẫn:
Cú thể mỗi nhúm chỉ tỡm từ ngữ một vài thể loại nào đú trong 5 thể loại văn học.
Cỏc nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày.
Gv nhận xột và kết luận.
Thể loại
Phương ngữ Quảng Nam
Nghĩa của từ trong văn cảnh
Từ ngữ vựng miền khỏc
Tục ngữ
Ghố
Coi
Lọ sành dung để dựng nước 
xem xột để đối phú
Chum, vại
Xem
Ca dao
Mần
Sỏo
Nhớm
Chưn
Bỡ
Nậu
Làm ( dung sức mỡnh vào một việc, một nghề)
Trộn ( pha lẫn thứ nọ với thứ kia)
 Nhún ( đi nhẹ nhàng bằng đầu ngún chõn )
Chõn
Hỡi
Bạn
Làm
Trộn
Nhún
Chõn
Hỡi
Bạn
Truyện cổ
Chặp
Ni
Ái
Chi
Nớch
Thiệt
Lỏt ( chốc)
Nay
Uể oải
Gỡ
Ăn cho thật nhiều
Thực ( thật)
Lỏt ( chốc)
Nay
Uể oải
Gỡ
Ăn 
Thực ( thật)
Văn xuụi Quảng Nam
Trật lất dũm, coi
Dỗi mụ hố
Tui
Mập mập
Mụ
Ốm
Rất sai
Nhỡn, xem
Chỗ nào vậy
Tụi
Bộo bộo
Đõu
Gầy
Rất sai
Nhỡn, xem
Chỗ ( nơi)nào vậy
Tụi
Bộo bộo
Đõu
Gầy
Thơ Quảng Nam
Hỡi bạn
Hỡi bạn
IV. Phương ngữ Quảng Nam gúp phần mang lại sắc thỏi Quảng Nam trong những tỏc phẩm văn chương viết về Quảng Nam.
V. Vấn đề trọng tõm: Phương ngữ Quảng Nam gồm những từ ngữ thường được dung ở địa phương Quảng Nam trong đời sống hằng ngày của người dõn xứ Quảng, đặc biệt là trong những giao tieepsthaan tỡnh, gần gũi khụng mang tớnh nghi thức trang trọng ( khụng mang tớnh chớnh thức xó hội )
	 Phương ngữ Quảng Nam được hỡnh thành từ hai nguồn: 
Nguồn tại chỗ
Nguồn du nhập.
*Củng cố bài học
- GV cho HS trao đổi bài với nhau.
* Hướng dẫn tự học
- Soạn : Dàn bài của bài viết số 7
Tuần 31
Tiết 144
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7
S: 2/04/2013
G:3,6/04/2013
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 
1.Kiến thức:
–H/s nhận đợc kết quả bài viết số 7, những u điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức bài viết
2.Kĩ năng:
-Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn.
-Rèn kĩ năng viết văn cho H/S.
3.Thái độ: 
-Có thái độ ý thức sửa lỗi trong bài viết.
B.CHUẨN BỊ :
-G/V: Kết quả bài viết số 7: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học sinh.
-H/S: +Lý thuyết dạng văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
+Yêu cầu của đề bài bài viết số 7
C.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
* Kiểm tra bài cũ
-Việc chuẩn bị của học sinh cho tiết trả bài
* Giới thiệu bài
- HS giới thiệu bài -> GV chốt ý.
 *Bài học 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
G/V: Đọc lại đề bài, bài viết số 7
H/S: Ghi đề vào vở.
GV: Kiểu đề thuộc thể loạinào?
GV : Nội dung của đề Y/C?
GV: Hình thức của bài viết?
Bảng phụ: GV ghi dàn bài chuẩn bị sẵn để HS đối chiếu , so sánh bài viết của mình.
G/V: Nhận xét u điểm, khuyết điểm của bài viết.
+ Về nội dung?
+ Về hình thức?
G/V: Nhận xét rõ những nhợc điểm của bài viết
+Nhợc điểm chủ yếu trong bài cha thực hiện tốt và cha đầy đủ?
G/v: Trả bài cho học sinh nhận đợc cụ thể kết quả về điểm.
G/v: Tổng hợp điểm của bài viết.
G/v: Đọc 1 số đoạn văn viết tốt có nêu tên H/S.
Đọc 1 số đoạn viết yếu (Không nêu tên học sinh)
G/v: y/c H/S sửa lỗi bài viết
H/S: Sửa những lỗi đã mắc cụ thể trong bài viết của mình.
H/S:Có những thắc mắc gì cần giải đáp.
G/v: Nêu y/c củng cố.
H/S: Thực hiện những yêu cầu cha hoàn thành.
G/v: Nêu yêu cầu về nhà cho H/S
* Củng cố bài học
- GV cho HS trao đổi bài với nhau.
-Kiểm tra: y/c giải quyết đề bài bài viết số 7.
-Kiểm tra lại việc sửa lỗi của H/S.
I.Đề bài:
 -Phõn tớch hai khổ 3,4 trong bài thơ “ Viếng lăng Bỏc” của nhà thơ Viễn Phương. Từ đú, nờu lờn cảm nhận về những vẻ đẹp tỏa sỏng của lónh tụ Hồ Chớ Minh, hướng phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện của bản thõn em.
II.Yêu cầu chung.
1.Nội dung 
-Thể loại: Nghị luận về một bài thơ.
-Vấn đề nghị luận: - Bài thơ thể hiện lũng thành kớnh đối với Bỏc Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và viếng lăng Bỏc.
 	- Mạch cảm xỳc và suy nghĩ của bài thơ: thương tiếc và tự hào khi nhỡn thấy lăng; khi đến bờn lăng; khi vào lăng và cũng là niềm ước muốn thiết tha được hoỏ thõn để được gần Bỏc
2.Hình thức:
-Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
-Giữa các phần các đoạn phải đảm bảo sự liên kết chặt chẽ với nhau.
-Bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học.
III.Dàn bài chung
A.Mở bài: - Giới thiệu Bỏc Hồ, giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm.
- Giới hạn của đề bài, yờu cầu về nội dung, thể loại.
- Mạch cảm xỳc của bài thơ.-Đỏnh giỏ chung.
B. Thõn bài
Khổ 3: Cảm xỳc của tỏc giả khi vào trong lăng
 + Khụng gian trong lăng với sự yờn tĩnh thiờng liờng và ỏnh sỏng thanh khiết, dịu nhẹ được diễn tả : hỡnh ảnh ẩn dụ thớch hợp “vầng trăng sỏng dịu hiền” – nõng niu giấc ngủ bỡnh yờn của Bỏc.
 - Giấc ngủ bỡnh yờn: cảm giỏc Bỏc vẫn cũn, đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc.
 - Giấc ngủ cú ỏnh trăng vỗ về. Trong giấc ngủ vĩnh hằng cú ỏnh trăng làm bạn.
 + “Vẫn biết trời xanh . trong tim’ : Bỏc sống mói với trời đất non sụng, nhưng lũng nhà thơ vẫn quặn đau, một nỗi đau nhức nhối tận tõm can à Niềm xỳc động thành kớnh và nỗi đau xút của nhà thơ đó được biểu hiện rất chõn thành, sõu sắc.
Khổ 4 : Tõm trạng lưu luyến khụng muốn rời.
 + Nghĩ ngày mai xa Bỏc lũng bin rịn, lưu luyến
 + Muốn làm con chim, bụng hoa à để được gần Bỏc.
 + Muốn làm cõy tre “trung hiếu” để làm trũn bổn phận thực hiện lời dạy “Trung với nước, hiếu với dõn”.
 à Nhịp dồn dập, điệp từ “Muốn làm” nhắc ba lần mở đầu cho cỏc cõu à thể hiện nỗi thiết tha với ước nguyện của nhà thơ.
* Nghệ thuật
- Bài thơ cú giọng điệu vừa trang nghiờm, sõu lắng, vừa tha thiết, đau xút, tự hào, phự hợp với nội dung, cảm xỳc của bài.
- Viết theo thể thơ tỏm chữ cú đụi chỗ biến thể, cỏch gieo vần và nhịp điệu linh hoạt.
- Sỏng tạo trong việc xõy dựng hỡnh ảnh thơ, kết hợp cả hỡnh ảnh thực, hỡnh ảnh ẩn dụ, biểu tượng cú ý nghĩa khỏi quỏt và giỏ trị biểu cảm cao.
- Lựa chọn ngụn ngữ biểu cảm, sử dụng cỏc ẩn dụ, điệp từ cú hiệu quả nghệ thuật.
- Vẻ đẹp tỏa sỏng của lónh tụ Hồ Chớ Minh.
- Hướng phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện của bản thõn em.
C. Kết bài:
Đỏnh giỏ chung toàn bài thơ.
 - Giỏ trị của tỏc phẩm với ngày nay.
4.Hình thức (1 điểm)
-Trình bày sạch đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rõ ràng
IV.Nhận xét u, khuyết điểm
1.Ưu điểm:
-H/S đã nghị luận đợc đúng thể loại ,nội dung mà đề bài yêu cầu.
 -Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng.
2.Nhợc điểm
-Việc sắp xếp các luận điểm ở một số bài cha hợp lý, còn thiếu.
-Việc phân tích còn cha có tính khái quát ở một số bài.
-Lí lẽ sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề cha sâu.
3.Trả bài cho học sinh:
-Trả bài; tổng hợp các điểm của bài viết.
-Nêu tên một số bài khá, giỏi, đọc một số đoạn văn viết tốt.
-Một số đoạn mắc lỗi đọc trớc lớp tránh nêu tên học sinh.
IV.Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc:
-Y/c học sinh sửa lỗi về nội dung, về hình thức trong bài viết của mình.
-Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn
-Lỗi về chữ viết
-Tự viết lại những đoạn văn đã mắc lỗi.
*Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).
* Hướng dẫn tự học
- Viết lại những đoạn đã mắc lỗi trong bài viết.
-Đọc tham khảo các bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Soạn: văn bản
Tuần 31
Tiết 145
BIấN BẢN
S: 04/04/2013
G:06/04/2013
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 
1.Kiến thức:
- Mục đớch, yờu cầu, nội dung của biờn bản và cỏc loại biờn bản tường gặp trong cuộc sống
2. Kĩ năng:
- Viết được biờn bản sự vụ hoặc hội nghị.
3.Thái độ: 
-Có ý thức viết một văn bản theo thể thức biên bản
B.CHUẨN BỊ :
-G/V: -Bảng phụ,Một số biên bản mẫu, chuẩn bị giỏo ỏn điện tử (Powerpoint)
-H/S: Soạn bài, bảng phụ.
C.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
* Kiểm tra bài cũ
- Các em đã học những văn bản hành chính nào?
* Giới thiệu bài
- HS giới thiệu bài -> GV chốt
 * Bài học 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV trỡnh chiếu slide:
Đọc hai văn bản trong SGK
HS: Mẫu
a,Biên bản sinh hoạt chi đội tuần 6
b,Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật.....
GV: a,Biên bản ghi lại những sự việc gì?
HS: -Biên bản a: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi đội.
-Biên bản b: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phơng tiện cho ngời vi phạm sau khi đã xử lí.
GV: b,Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
HS: +Về nội dung:Số liệu, sự kiện phải chính xác,cụ thể.
-Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan.
-Thủ tục phải chặt chẽ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể)
-Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa.
+Về hình thức:
-Phải viết đúng mẫu quy định
-Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài nội dung của biên bản.
GV: c,Kể tên một số biên bản thờng gặp:
HS:-Biên bản đại hội Chi đội.
-Biên bản đại hội Chi đoàn.
-Biên bản họp lớp...
-Biên bản về việc vi phạm..
GV: Biên bản là gì?Nờu yờu cầu của biờn bản?
GV trỡnh chiếu slide:
GV:Phần mở đầu của biên bản gồm những mục nào? Tên của biên bản đợc viết nh thế nào?
GV:Phần nội dung gồm những mục gì?Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị gì?
HS: Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc
-Cách ghi phải trung thực, khách quan, không đợc thêm vào ý kiến chủ quan của ngời viết.
-Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho ngời có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đa ra những kết luận đúng đắn.
GV trỡnh chiếu slide:
GV:Phần kết thúc của biên bản có những mục nào?Mục kí tên dới biên bản nói lên điều gì?
Y/C hs thảo luậntìm các trờng hợp cần viết biên bản
-hs thảo luận nhóm-nêu ý kiến
Trờng hợp a,c ,d
Đọc yêu cầu bài tập 2
Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên u tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
GV trỡnh chiếu slide:
* Bài tập 3: Kể tờn cỏc mục của một văn bản thong thường.
* Bài tập 4: Nờu tờn một số loại biờn bản và cỏc mục khụng thể thiếu khi viết biờn bản.
*Củng cố bài học
- GV cho HS trao đổi bài với nhau.
--Hệ thống kiến thức toàn bài, cách viết biên bản.
I. Tỡm hiểu chung
1. .Đặc điểm của biên bản:
- Biờn bản là loại văn bản ghi chộp lại một cỏch trung thực, chớnh xỏc, đầy đủ một sự việc đó xảy ra hoặc đang xảy ra.
- Yờu cầu của biờn bản: Số liệu, sự kiện phải chớnh xỏc, cụ thể; ghi chộp phải trung thực.
2. Cách viết biên bản:
1.Phần mở đầu:
-Quốc hiệu, tiêu ngữ,( với biờn bản sự vụ, hành chớnh) tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trỏch của họ.
-Tên của biên bản phải nêu rõ nội dung chính của biên bản.
2.Phần nội dung:
- Diễn biến kết quả của sự việc.
3.Phần kết thúc: Gồm các mục
-Thời gian kết thúc.
-Họ tên, chữ kí của chủ toạ,th kí hoặc các bên tham gia lập biên bản,những văn bản hoặc hiện vật kốm theo ( nếu cú)
-Chữ kí thể hiện t cách pháp nhân của những ngời có trách nhiệm lập biên bản. 
II.Luyện tập
Bài tập 1:
- Trờng hợp a,c ,d
Bài tập 2(SGK)
III. Hướng dẫn tự học
-Về nhà: Viết một biên bản họp lớp mà em đã đợc tham dự
-Chuẩn bị :Rụ –Bin- Sơn ngoài đảo hoang.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9tuan 31.doc