Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Văn bản: Cố hương

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Văn bản: Cố hương

 Văn bản: CỐ HƯƠNG

 ( Lỗ Tấn )

I Mục tiêu: Giúp HS:

1. Kiến thức:

-Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.

-Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới ,con người mới.

Màu sắc trữ tình trong tác phẩm.

-Sự sáng tạo trong nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố Hương.

2. Kĩ năng :

-Đọc-hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.

-Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

-Kể và tóm tắt được truyện.

 3.Thái độ :

 - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.

GDMT :Liên hệ :môi trường xã hội và sự thay đổi cuả con người

II. Chuẩn bị :

 -GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài.

 - HS: - Đọc văn bản, tóm tắt tác phẩm, tìm bố cục, trả lời các câu hỏi SGK

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Văn bản: Cố hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 	Ngày soạn: 02/12/2012
Tiết 76,77,78	Ngày dạy: 04/12/2012	 
 Văn bản: CỐ HƯƠNG
	 ( Lỗ Tấn )
I Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
-Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.
-Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới ,con người mới.
Màu sắc trữ tình trong tác phẩm.
-Sự sáng tạo trong nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố Hương.
2. Kĩ năng :
-Đọc-hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
-Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
-Kể và tóm tắt được truyện.
 3.Thái độ : 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
GDMT :Liên hệ :môi trường xã hội và sự thay đổi cuả con người 
II. Chuẩn bị :
 -GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài.
 - HS: - Đọc văn bản, tóm tắt tác phẩm, tìm bố cục, trả lời các câu hỏi SGK
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cảm nhận của em về truyện ngắn Chiếc lược ngà ?
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1:Khởiđộng:Phương pháp thuyết trình.
HĐ 2:Phương pháp vấn đáp
- HS đọc chú thích sgk
? Nêu vài nét về tác giả ? 
? Sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn như thế nào ?
?Tác phẩm Cố hương được trích từ đâu ?
-HS trả lời ,lớp nhận xét
-GV nhấn mạnh những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm
- GV hướng dẫn HS đọc, đọc mẫu một đoạn, gọi 2,3 HS đọc lần lượt hết tác phẩm.
- HS tìm hiểu phần chú thích trong sgk
? Hãy tóm tắt ngắn gọn câu truyện trên ?
?Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần ?
-Học sinh xác định.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét. 
?Sau khi đọc, tóm tắt, phân đoạn, em hãy cho biết nội dung tác phẩm thể hiện điều gì ?
 (Chuyển tiết 77) 
HĐ 3:Phương pháp vấn đáp,kĩ thuật động não,phương pháp thuyết trình 
?Dòng cảm xúc về con người và cảnh vật quê hương trong lòng nhân vật Tôi có thống nhất từ đầu đến cuối truyện không ?
?Đập vào cái nhìn của nhân vật là một cảnh tượng như thế nào ?
? Đối lập với hiện tại là khung cảnh của quá khứ ra sao ?Qua đó em có nhận xét gì ?
-Học sinh trả lời.Lớp nhận xét , bổ sung
-GV nhận xét thuyết trình 
GDMT :Liên hệ :môi trường xã hội và sự thay đổi cuả con người 
?Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ? Tâm trạng của tác giả như thế nào ?
- HS thảo luận theo cặp(3 phút) 
-Đại diện các cặp trả lời.
- Lớp nhận xét , bổ sung
-GV thuyết trình .
? Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt Tôi so với Nhuận Thổ của 20 năm trước khác nhau như thế nào ? Tìm chi tiết minh họa ?
-Học sinh trả lời 
-Lớp nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét ,bổ sung 
? Em có nhận xét gì về hình ảnh Nhuận Thổ hiện tại và 20 năm trước?
-Học sinh trả lời 
-Lớp nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét ,bổ sung và thuyết trình . 
? Hoàn cảnh nghèo nàn của Nhuận Thổ còn được thể hiện qua hình ảnh nào ?
? Còn nhân vật nào góp phần thể hiện sự thay đổi của xã hội Trung Quốc nữa không ? 
? Biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng ? Tác dụng?
? Nguyên nhân nào dẫn đến cảnh vật và con người của làng quê thay đổi tàn tệ như vậy?
-Học sinh trả lời 
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-GV nhận xét ,bổ sung và thuyết trình .
Gv liên hệ, giáo dục GDMT :Liên hệ :môi trường xã hội và sự thay đổi cuả con người 
(Chuyển tiết 78)
? Tìm những câu văn thể hiện những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật Tôi trước cảnh và người ở quê ?
- ?Đó là tâm trạng như thế nào ?
? Cảm xúc của nhân vật Tôi khi rời quê được biểu hiện như thế nào ? Đó là cảm xúc gì ?
? Từ đó Tôi có suy nghĩ gì về quê hương ?
- GV liên hệ.
?Hình ảnh con đường mà tác giả gợi ra ở cuối truyện gợi cho em suy nghĩ gì ?(Quan hệ với toàn truyện ? Ý nghĩa ?)
HĐ 4 :.Phương pháp vấn đáp,khái quát 
?Trình bày khái quát nội dung của tác phẩm ?
? Nghệ thuật của văn bản này là gì ?
? Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm là gì ?
- HS đọc ghi nhớ sgk.
HĐ 5.Phương pháp vấn đáp
- GV sử dụng bảng phụ, yêu cầu HS điền những thông tin cần thiết vào chỗ trống.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
 I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả - tác phẩm:
 -Tác giả : Lỗ Tấn(1881 - 1936), là nhà văn nổi tiếng Trung Quốc 
- Sự nghiệp văn học đồ sộ và đa dạng, gồm 17 tập tạp văn; hai tập truyện ngắn xuất sắc là “Gào thét”(1923) và “Bàng hoàng”(1926)
- Tác phẩm :“Cố hương” là truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập Gào thét
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
-Đọc:
-Chú thích:
3. Tóm tắt văn bản:
4. Bố cục : 3 phần
 a . từ đầu đến “ đang làm ăn sinh sống”: “tôi” trên đường về quê.
 b. Tiếp đến “sạch trơn như quét”: những ngày “tôi”ở quê.
 c. Còn lại: “tôi” trên đường rời quê.
II. Phân tích:
1. Sự đổi thay của quê hương qua cái nhìn của nhân vật “Tôi”
 a. Cảnh vật làng quê
 Hiện tại
 Hồi ức
-Thôn xóm tiêu điều , hoang vắng...mặt trời vàng úa
- Làng đẹp không ngôn từ nào tả nổi
→ Cảnh vật làng quê đã thay đổi, sa sút.
=>Tự sự kết hợp hồi ức đối chiếu, độc thoại nội tâm, biểu cảm, miêu tả =>Buồn trước sự thay đổi của quê hương => Tình yêu quê hương 
b. Con người
Hiện tại
Hồi ức
*Nhuận Thổ : Da vàng xạm, nếp nhăn sâu hoắm, đầu đội mũ lông chiên rách tươm, mặc áo bông mỏng dính, tay nứt nẻ như vỏ cây thông.... ...co ro cúm rúm, thê lương... cung kính chào “Bẩm ông”...vùi bát đũa vào đống tro
=>Khổ sở, đói nghèo, đần độn, nhỏ mọn, lạc hậu.
*Thủy Sinh : vàng vọt, gầy còm , cổ không đeo vòng bạc
*Thím hai Dương: Lưỡng quyền nhô cao, môi mỏng dính,
=>ốm yếu gầy còm 
*Những người khác : mượn cớ chào hỏi để lấy đồ đạc
- Khuôn mặt tròn trĩnh, đầu đội mũ lông chiên nhỏ xíu, cổ đeo vòng bạc sáng loáng, bàn tay hồng hào mập mạp lanh lẹn...hiểu biết nhiều
-Thân thiện với “tôi”
=>Đẹp đẽ, thông minh, tự tin, tháo vát
-Là nàng tây thi đậu phụ
=>là cô gái đẹp, được nhiều người để ý
=> Tự sự kết hợp biện pháp nghệ thuật hồi ức đối chiếu, miêu tả, biểu cảm=> Sự thay đổi tàn tệ, cuộc sống lầm than, đói nghèo, lạc hậu của người dân.
* Nguyên nhân: Con đông mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp => Cảnh vật và con người thay đổi tàn tệ =>Giá trị tố cáo mạnh xã hội 
2. Những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “Tôi”
a. Những ngày ở quê
- Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương và Nhuận Thổ.
- Điếng người trước câu chào của Nhuận Thổ.
- Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ.
=> Buồn, đau xót trước sự sa sút của những người ở quê..
b. Khi rời quê:
- Lòng không chút lưu luyến.
- Cảm thấy ngột ngạc, lẻ loi.
→ Bối rối, ảo nảo, buồn đau, thất vọng, nhức nhối,
- Thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời mà “Tôi”, mọi người chưa từng sống.
- Hình ảnh con đường.
+ Niềm tin vào sự đổi thay của xã hội.
+ Tìm một đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ XX.
III. Tổng kết.
1. Nội dung:
- Những rung cảm của nhân vật Tôi trước sự đổi thay của làng quê → phê phán xã hội, lễ giáo phong kiến → Đặt ra con đường đi cho người nông dân.
2. Nghệ thuật:
- Tự sự, biểu cảm, diễn biến tâm lí nhân vật
-Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
-Kết hợp giữa kể với tả ,biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động ,giàu cảm xúc và sâu sắc.
IV. Luyện tập
2.Tìm từ thích hợp trong tác phẩm điền theo mẫu dưới đây
Nhuận Thổ còn nhỏ
 Nhuận Thổ hiện tại
Hình dáng
khuôn mặt tròn trĩnh da bánh mật
cổ đeo vòng bạc
Da vàng sạm, mi mắt viền đỏ húp mọng...
Động tác
lanh lẹn
chậm chạp
Thái độ đối với “tôi”
 Thân thiện
cung kính
 4.Củng cố - GV hệ thống lại bài học.
 5.Dặn dò:
-Đọc ,nhớ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong truyện.
-Nắm được những kiến thức của bài học,tìm những chi tiết chứng minh cho nội dung này.
-Soạn bài :ôn tập thơ và truyện hiện đại 
 IV. Rút kinh nghiệm : 
HĐ1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình.
HĐ 2:Phương pháp vấn đáp
- HS đọc chú thích sgk
-H :Nêu vài nét về tác giả ? 
- H: Sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn như thế nào ?
- H: Tác phẩm Cố hương được trích từ đâu ?
-HS trả lời ,lớp nhận xét
-GV nhấn mạnh những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm
- GV hướng dẫn HS đọc, đọc mẫu một đoạn, gọi 2,3 HS đọc lần lượt hết tác phẩm.
- HS tìm hiểu phần chú thích trong sgk
- H: Hãy tóm tắt ngắn gọn câu truyện trên ?
- H: Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần ?
-Học sinh xác định.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét. 
- H: Sau khi đọc, tóm tắt, phân đoạn, em hãy cho biết nội dung tác phẩm thể hiện điều gì ?
 (Chuyển tiết 77) 
HĐ 3:Phương pháp vấn đáp,kĩ thuật động não,phương pháp thuyết trình 
- H: Dòng cảm xúc về con người và cảnh vật quê hương trong lòng nhân vật Tôi có thống nhất từ đầu đến cuối truyện không ?
- H: Đập vào cái nhìn của nhân vật là một cảnh tượng như thế nào ?
- H: Đối lập với hiện tại là khung cảnh của quá khứ ra sao ?Qua đó em có nhận xét gì ?
-Học sinh trả lời.Lớp nhận xét , bổ sung
-GV nhận xét thuyết trình 
- H: Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ? Tâm trạng của tác giả như thế nào ?
- HS thảo luận theo cặp(3 phút) 
-Đại diện các cặp trả lời.
- Lớp nhận xét , bổ sung
-GV thuyết trình .
- H: Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt Tôi so với Nhuận Thổ của 20 năm trước khác nhau như thế nào ? Tìm chi tiết minh họa ?
-Học sinh trả lời 
-Lớp nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét ,bổ sung 
- H: Em có nhận xét gì về hình ảnh Nhuận Thổ hiện tại và 20 năm trước?
-Học sinh trả lời 
-Lớp nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét ,bổ sung và thuyết trình . 
- H: Hoàn cảnh nghèo nàn của Nhuận Thổ còn được thể hiện qua hình ảnh nào ?
- H: Còn nhân vật nào góp phần thể hiện sự thay đổi của xã hội Trung Quốc nữa không ? 
- H : Biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng ? Tác dụng?
- H: Nguyên nhân nào dẫn đến cảnh vật và con người của làng quê thay đổi tàn tệ như vậy?
-Học sinh trả lời 
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-GV nhận xét ,bổ sung và thuyết trình .
Gv liên hệ, giáo dục
 (Chuyển tiết 78)
- H: Tìm những câu văn thể hiện những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật Tôi trước cảnh và người ở quê ?
- H: Đó là tâm trạng như thế nào ?
- H: Cảm xúc của nhân vật Tôi khi rời quê được biểu hiện như thế nào ? Đó là cảm xúc gì ?
- H: Từ đó Tôi có suy nghĩ gì về quê hương ?
- GV liên hệ.
- H: Hình ảnh con đường mà tác giả gợi ra ở cuối truyện gợi cho em suy nghĩ gì ?(Quan hệ với toàn truyện ? Ý nghĩa ?)
-Học sinh trả lời 
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-GV nhận xét ,bổ sung và thuyết trình.
HĐ 3.Phương pháp vấn đáp
- H: Trình bày khái quát nội dung của tác phẩm ?
-Học sinh trả lời 
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-GV nhận xét ,bổ sung .
-H : Nghệ thuật của văn bản này là gì ?
-Học sinh trả lời 
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-GV nhận xét ,bổ sung .
- HS đọc ghi nhớ sgk.
 I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả - tác phẩm:
 -Tác giả : Lỗ Tấn(1881 - 1936), là nhà văn nổi tiếng Trung Quốc 
- Sự nghiệp văn học đồ sộ và đa dạng, gồm 17 tập tạp văn; hai tập truyện ngắn xuất sắc là “Gào thét”(1923) và “Bàng hoàng”(1926)
- Tác phẩm :“Cố hương” là truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập Gào thét
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
-Đọc:
-Chú thích:
3. Tóm tắt văn bản:
4. Bố cục : 3 phần
 a . từ đầu đến “ đang làm ăn sinh sống”: “tôi” trên đường về quê.
 b. Tiếp đến “sạch trơn như quét”: những ngày “tôi”ở quê.
 c. Còn lại: “tôi” trên đường rời quê.
II. Phân tích:
1. Sự đổi thay của quê hương qua cái nhìn của nhân vật “Tôi”
 a. Cảnh vật làng quê
 Hiện tại
 Hồi ức
-Thôn xóm tiêu điều , hoang vắng...mặt trời vàng úa
- Làng đẹp không ngôn từ nào tả nổi
→ Cảnh vật làng quê đã thay đổi, sa sút.
=>Tự sự kết hợp hồi ức đối chiếu, độc thoại nội tâm, biểu cảm, miêu tả =>Buồn trước sự thay đổi của quê hương => Tình yêu quê hương 
b. Con người
Hiện tại
Hồi ức
*Nhuận Thổ : Da vàng xạm, nếp nhăn sâu hoắm, đầu đội mũ lông chiên rách tươm, mặc áo bông mỏng dính, tay nứt nẻ như vỏ cây thông.... ...co ro cúm rúm, thê lương... cung kính chào “Bẩm ông”...vùi bát đũa vào đống tro
=>Khổ sở, đói nghèo, đần độn, nhỏ mọn, lạc hậu.
*Thủy Sinh : vàng vọt, gầy còm , cổ không đeo vòng bạc
*Thím hai Dương: Lưỡng quyền nhô cao, môi mỏng dính,
=>ốm yếu gầy còm 
*Những người khác : mượn cớ chào hỏi để lấy đồ đạc
- Khuôn mặt tròn trĩnh, đầu đội mũ lông chiên nhỏ xíu, cổ đeo vòng bạc sáng loáng, bàn tay hồng hào mập mạp lanh lẹn...hiểu biết nhiều
-Thân thiện với “tôi”
=>Đẹp đẽ, thông minh, tự tin, tháo vát
-Là nàng tây thi đậu phụ
=>là cô gái đẹp, được nhiều người để ý
=> Tự sự kết hợp biện pháp nghệ thuật hồi ức đối chiếu, miêu tả, biểu cảm=> Sự thay đổi tàn tệ, cuộc sống lầm than, đói nghèo, lạc hậu của người dân.
* Nguyên nhân: Con đông mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp => Cảnh vật và con người thay đổi tàn tệ =>Giá trị tố cáo mạnh xã hội 
2. Những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “Tôi”
a. Những ngày ở quê
- Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương và Nhuận Thổ.
- Điếng người trước câu chào của Nhuận Thổ.
- Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ.
=> Buồn, đau xót trước sự sa sút của những người ở quê..
b. Khi rời quê:
- Lòng không chút lưu luyến.
- Cảm thấy ngột ngạc, lẻ loi.
→ Bối rối, ảo nảo, buồn đau, thất vọng, nhức nhối,
- Thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời mà “Tôi”, mọi người chưa từng sống.
- Hình ảnh con đường.
+ Niềm tin vào sự đổi thay của xã hội.
+ Tìm một đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ XX.
III. Tổng kết.
1. Nội dung:
- Những rung cảm của nhân vật Tôi trước sự đổi thay của làng quê → phê phán xã hội, lễ giáo phong kiến → Đặt ra con đường đi cho người nông dân.
2. Nghệ thuật:
-Tự sự, biểu cảm, diễn biến tâm lí nhân vật
-Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
-Kết hợp giữa kể với tả ,biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động ,giàu cảm xúc và sâu sắc.
 4.Củng cố 
- GV hệ thống lại bài học.
 5.Dặn dò:
-Đọc ,nhớ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong truyện.
-Nắm được những kiến thức của bài học,tìm những chi tiết chứng minh cho nội dung này.
-Soạn bài “Những đứa trẻ” ( đọc kĩ đoạn trích xem đoạn trích này có gì khác vời truyện ngắn “Cố hương” ? Nghệ thuật kể chuyện có gì nổi bật ? truyện phê phán điều gì ?
 IV. Rút kinh nghiệm : 
......................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 76.77.78.doc