Giáo án Ôn tập tuyển sinh vào lớp 10 Môn toán

Giáo án Ôn tập tuyển sinh vào lớp 10 Môn toán

Tiết1+2: LUYỆN TẬP VỀ H-Đ-T ĐÁNG NHỚ – CĂN BẬC HAI ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH

I: MỤC TIÊU: Giúp HS nhớ các hằng đẳng thức đã học ở lớp 8,đặc biệt biết vận dụng để biểu diễn một biểu thức dưới dạng bình phương một nhị thức hoặc hiệu các bình phương.HS biết vận dụng định nghĩa căn bậc hai,hằng đẳng thức và điều kiện để có nghĩa.

 Giáo dục HS có ý thức học tập .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.

 HS: ôn tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và hằng đẳng thức.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1, ổn định lớp: Lớp 9b:

 2. Bài cũ :

 Cho HS nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và hằng đẳng thức

 

doc 41 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 1571Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ôn tập tuyển sinh vào lớp 10 Môn toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :...................................... Ngày dạy: ...........................................
Tiết1+2: Luyện tập về H-Đ-T đáng nhớ – căn bậc hai Điều kiện xác định
I: Mục tiêu: Giúp HS nhớ các hằng đẳng thức đã học ở lớp 8,đặc biệt biết vận dụng để biểu diễn một biểu thức dưới dạng bình phương một nhị thức hoặc hiệu các bình phương.HS biết vận dụng định nghĩa căn bậc hai,hằng đẳng thức và điều kiện để có nghĩa.
 Giáo dục HS có ý thức học tập .
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.
 HS: ôn tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và hằng đẳng thức.
III. Tiến trình dạy học:
 1, ổn định lớp: Lớp 9b:
 2. Bài cũ : 
 Cho HS nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và hằng đẳng thức
 3. Bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn về hằng đẳng thức đáng nhớ.
GV yêu cầu HS nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ(Gọi HS yếu)
HS : Nhắc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
GV chốt nlại kiến thức đúng.
GV đưa bài tập 1 lên bảng.
Bài 1: Thực hiện phép tính sau(Khai triển tích thành tổng).
a) ; b) 
c) d) 
-Ta vận dụng kiến thức nào để làm?
-HS : Vận dụng hẳng đẳng thức
-Gọi 4 HS lên bảng giải,HS cả lớp làm vào vở.
- Cho HS nhận xét
Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng tích.
a) x2-6x + 9 b) x2 +x + 
c)2xy2+ xy4+ 1.
Ta vận dụng kiến thức nào ?
HS: Sử dụng hằng đẳng thức.
GV hướng dẫn cách làm.
-Yêu cầu HS làm vào vở. GV gọi 3 HS trả lời kết quả.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 3: Chứng tỏ rằng.
a)x2 -6x + 10 > 0 với mọi x.
b) 4x – x2 – 5 <0 với mọi x.
-GV hướng dẫn: Hãy biến đổi biểu thức đã cho về tổng của bình phương nhị thức với một số rồi xét tổng(so sáng với 0)
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
-HS hoạt động nhóm
- GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng giải.
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức.
p = x2 – 2x + 5
q = x2 + y2- x + 6y + 10.
- GV gợi ý: Hãy biến đổi các biểu thức dưới dạng bình phương nhị thức và một số xác định rồi từ đó tìm được giá trị nhỏ nhất.
- Sau 3phút gọi 2 HS khá lên bảng giải
- Hãy nhận xét bài làm của bạn?
-GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 5:Tìm giá trị lớn nhất của đa thức.
a) M = 4x – x2 + 3.
b) N = 2x – 2x2 – 5
- GV gợi ý: Làm tương tự bài 4 song cần tách hạng tử để xuất hiện HĐT ở biểu thức b.
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng giải
- Hãy nhận xét câu làm của bạn .
- GV chốt lại dạng toán đó.
Hoạt động 2: Ôn tập căn bậc hai,HĐT . Điều kiện để có nghĩa.
- Hãy nêu Đ/N căn bậc hai của một số a không âm?
- Tìm căn bậc hai của các số sau:
144; 2,25; 2.
- Gọi HS trả lời.
 - GV chốt lại cách tìm.
* Tìm x không âm
a) 2 b) < 4
- Gọi 2 HS lên bảng giải.
- Cho HS nhận xét kết quả bạn làm.
Nêu điều kiện để có nghĩa?
- Hãy tìm điều kiện của x,y để các căn thức sau có nghĩa.
 a)
- GV gợi ý: Bài c xét biểu thức 1+x2
 Bài d chú ý 3x2 0 do đó >0; bài e xét cả 2 trường hợp.
- Cho HS tự làm. GV gọi HS trả lời.
-Bài tập 1: Tìm giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa.
a) 
- Để biểu thức trên có nghĩ thì x?
- HS làm vào vở.
Gọi HS trả lời kết quả.
- GV chốt lại kết quả đúng.
- Bài tập 2: Tìm x biết.
a) 
b) 
- Cho HS đọc bài.
-Để giải các phương trình trên ta làm như thế nào?
_ HS nêu cách giải
- Yêu cầu HS làm bài,2 HS lên bảng giải.
- Hãy nhận xét bài làm của bạn?
- GV chốt lại kết quả đúng.
I. Ôn hằng đẳng thức đáng nhớ.
Bài tập: 
Bài 1) Thực hiện phép tính ( khai triển tích thành tổng)
Bài2) Viết các biểu thức sau thành tích.
x2 -6x +9 = (x-3)2
x2+ x + = (x + )2
2xy2+x2y2+10 = (xy2 +1)2
Bài 3) Chứng tỏ
a) x2 -6x + 10 > 0 với mọi x.
Ta có x2 -6x + 10 = x2- 6x +9 +1
= (x-3)2+ 1.Vì (x-3)2 0 với mọi xRnên
(x-3)2+ 1 >0 với mọi x.
b) 4x – x2 – 5 <0 với mọi x.
Ta có 4x – x2 – 5= - (x2 – 4x + 5 )=
-[(x2 -4x + 4 ) +1 ]= - [(x-2)2+1 ]
 = - (x-2)2-1. Vì (x-2)2 0 với mọi xR nên
-(x-2)2 0 =>-(x-2)2-1 <0 với mọi x
 Vậy 4x – x2 - 5 <0 với mọi xR.
Bài 4) Tìm giá trị nhỏ nhất
p = x2 – 2x + 5 = (x2 – 2x + 1 ) + 4
= (x-1)2 + 4. P nhỏ nhất bằng 4 khi đó
 (x-1)2 =0 => x = 1
 b. q = x2 + y2- x + 6y + 10 
 = (x2-x +) +y2+6y +9 +
 = (x-)2 + (y+3)2 + 
 Vậy giá trị nhỏ nhất của q là khi đó 
 x = 
 y = -3
Bài 5) Tìm giá trị lớn nhất.
M = 4x – x2 + 3 = -(x2-4x + 4 -7 )
 = -(x-2)2+ 77 .
Vậy GTLN của M là 7 khi đó x = 2
b) N = 2x – 2x2 – 5 = -2(x2+x + ) - 
= -2(x +)2-- Vậy giá trị lớn nhất của N là -khi đó x=-
II. Căn bậc hai,HĐT,Điều kiện có nghĩa.
Đ/n: x 0
=x 
 x2= a 
áp dụng 
vì 122 = 144 và 12>0
= 1,5 vì 1,5 >0 và 1,52=2,25
vì>0 và= 
 * Tìm x không âm
2 
b)
* Điều kiện có nghĩa khi A0
* Điều kiện của x,y để
a)có nghĩa khi 2x+50
b) có nghĩa khi3x-20
c) có nghĩa khi x2+10
d) có nghĩa khi 
- khi x và y cùng dấu tức là 
 x0 và y>0
Bài 1:
a) có nghĩa khi (x-1)(x-3) 0
 x-1và x-3 vậy x1 và x3
 Do đó ta có x3
 x-1<0 và x-3<0 vật x<1 và x<3
 Do đó x<1
Bài 2:
a) b) 
 = 2x +1 = 5
3x = 2x+1 1-2x =5
 3x = -2x-1 1-2x = -5
 x=1 x=2
hoặc x = -1/5 x = 3
4: Dặn dò về nhà: Về nhà ôn tập các kiến thức vừa ôn . Làm các bài tập số 16;17;19 SBT trang 6. Ôn tập tam giác đồng dạng và định lý ta lét đã học ở lớp 8 để giờ sau ôn tập.
Ngày soạn : ..................................Ngày dạy: .....................................
Tiết 3+4 Phương pháp giải bài tập hình học
Ôn tập về tam giác đồng dạng.định lý ta-lét
 I: Mục tiêu: Cung cấp cho HS những dạng bài tập hình học trong chương trình THCS và phương pháp giải những dạng bài tập đó.Củng cố về khái niệm tam giác đồng dạng và định lý Ta -Lét
 Rèn kỹ năng làm bài hình học và kỹ năng vẽ hình
 Giáo dục HS có ý thức học tập .
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.Thước thẳng
 HS: ôn tập về tam giác đồng dạng và định lý Ta –Lét . Thước ,com pa.
III. Tiến trình dạy học:
 1, ổn định lớp: Lớp 9B:
 2. Bài cũ : 
 Cho HS nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và hằng đẳng thức
 Kiểm tra việc làm bài tập tiết trước và chữa bài cho HS rõ.
 3. Bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Những dạng bài tập hình học và cách giải.
-Để chứng minh hai góc bằng nhau ta làm như thế nào?
- HS trả lời.
-GV chốt lại các cách chứng minh 2 góc bằng nhau.
- HS theo dõi và ghi bảng.
- Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào?
- HS nêu các cách C/m.
- GV chốt lại các cách làm.
- Để chứng minh 2 đường thẳng song song ta làm như thế nào?
- HS nêu cách c/m.
- GV chốt lại cách làm.
- HS theo dõi và ghi vở.
- Hãy nêu các phương pháp c/m 2 đường thẳng vuông góc?
- HS nêu cách làm.
- Hãy nêu cách c/m ba đường thẳng đồng qui?
- HS nêu cách c/m.
- Hãy nêu các phương pháp chứng minh 2 tam giác bằng nhau?
-HS trả lời.
- Hãy nêu cách c/m hai tam giác đồng dạng?
- HS nêu cách làm.
GV chốt lại cách giải đúng.
- Hãy nêu cách c/m ba điểm thẳng hàng?
- HS nêu cách làm.
Gv chốt lại kết quả đúng.
GV cho HS nắm cách giải bài tập hình học.
- HS theo dõi và ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện tập về tam giác đồng dạng.
- Hãy nêu nội dung của định lý thuận định lý đảo của định lý Ta –lét?
- HS nêu định lý.
- GV chốt định lý lên bảng.
- Hãy phát biểu hệ quả của định lý Ta lét?
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
GV đưa bài tập lên bảng.
Bài tập:Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ đường cao BH vuông góc AC(HAC),CK vuông góc AB(K AB). Chứng minh rằng:
a) BK=CH; KH//BC.
b) Tìm các cặp tam giác đồng dạng.
c) Cho BC=a, AB=AC = b. Tính độ dài HK.
- Hãy vẽ hình và viết GT-KL của bài?
- HS vẽ hình viết GT-KL,một HS lên bảng vẽ hình.
Để c/m ta làm như thế nào?
GV gợi ý: Để C/M BK = CH ta cần c/m gì?
-Xét tam giác BHC và tam giác CKB có bằng nhau không?Từ đó rút ra điều gì?
- Làm thế nào để c/m KH//BC?
GVgợi ý: từ kết quả BK=HC suy ra điều gì?Từ AK=Ah suy ra điều gì?
- Hãy tìm các tam giác đồng dạng?
- Câu c ta làm như thế nào?
- Gợi ý : Kẻ AI vuông góc BC rồi xét hai tam giác đồng dạng để tính HC sau đó tính HK từ tỉ số đồng dạng của 2 hai tam giác đồng dạng
Khác.
I. Những dạng bài tập hình học và cách giải.
*Dạng 1: Chứng mịnh 2 góc bằng nhau
- C/m 2 góc cùng bằng góc thứ ba.
- C/m 2 góc bằng hai góc bằng nhau khác
- C/m 2 góc bằng tổng hoặc hiệucủa 2 góc theo thứ tự từng đôi một bằng nhau.
- C/m 2 góc cùng phụ hoặc cùng bù với góc thứ ba.
- C/m 2 góccùng nhọn,cùng tù có cạnh tương ứng song song ,vuông góc.
- C/m 2 góc so le trong,đồng vị của 2 đường thẳng song song
- C/m 2 góc ở vị trí đối đỉnh.
- C/m 2 góc ở đáy của tam giác cân,đều,hình thang cân,2 góc đối của hình bình hành,hình thoi.
- C/m 2 góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc 2 cung bằng nhau,góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn một cung.
- C/m 2 góc của hai tam giác bằng nhau,hai tam giác đồng dạng
* Dạng 2:Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.
- C/m 2 đoạn thẳng cùng bằng đoạn thứ ba.
- C/m 2 đoạn thẳng là 2 cạnh bên của tam giác cân,là 2 cạnh của tam giác đều.
- ....là 2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau.
- ......là 2 cạnh đối của hình bh,h thoi, h chữ nhật, h vuông.
-.... là 2 cạnh bên của hình thang cân.
-..... là 2 dây căng hai cung bằng nhau của một đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau.
* Dạng 3: Chứng minh 2 đường thẳng song song.
- C/m 2 đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- C/m ....cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
- C/m .....tạo với một cát tuyến 2 góc so le trong bằng nhauhay so le ngoài bằng nhau, hay 2 góc trong cùng phía bù nhau.
- C/m ...là 2 cạnh đối của hình bình hành,chữ nhật,hình vuông.
-*Dạng 4: Chứng minh 2 đường thẳng vuông góc.
- C/m chúng là đường cao và cạnh đối diện của tam giác.
- Chúng là đường kính đi qua trung điểm của một dây không qua tâm.
- Chúng là phân giác của hai góc kề bù.
- * Dạng 5: Chứng minh ba đường thẳng đồng qui.
- C/m chúng là ba đường cao,3 phân giác ,3 trung tuyến,3 trung trực của tam giác.
* Dạng 6: Chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Tam giác thường: cgc,gcg,ccc.
Tam giác vuông: Ch-góc nhọn,ch-cạnh góc vuông,Hai cạnh góc vuông......
*Dạng 7: Chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Tam giác thường: Hai góc bằng nhau,một góc bằng nhau xen giữa hai cạnh tương ứng tỉ lệ,ba cạnh tương ứng tỉ lệ.
-Tam giác vuông: Có 1 góc nhọn bằng nhau,hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ.
* Dạng 8: Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
-C/m chúng tạo thành góc 1800.
-Cùng vuông góc hoặc song song với một đường thẳng có 1 điểm chung.
- A,O,B là đường kính của đường tròn.
- Hai tâm và điểm tiếp xúc của hai đường tròn tiếp xúc nhau.
* Cách giải bài tập hình học.
* Vẽ hình:
 + Làm câu nào vẽ câu đó.
 + Không vẽ dạng đặctrưng(tam giác vuông ,điểmchính giữa...)
 + Có đủ dụng cụ.Thước,com pa,ê ke,...
 + Vẽ chính xác để định hướng chứng minh.
 + Chọn vị trí thích hợp để vẽ.
 + Nét vẽ mảnh,một nét mực.
 + Ký hiệu đúng con chữA,B,C...
 + Đa giác đều nội tiếp thì vẽ đường tròn trước.
*Làm bài. 
 +  ... ơng đối của 
 đường thẳng và đường tròn
I: Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại các kiến thức về chương 1 phần hình học đó là hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác , tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 Kiểm tra đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của học sinh trong chương 1,rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 Giáo dục HS có ý thức học tập tự lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.
 HS: ôn về các kiến thức chương 1.Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
 1, ổn định lớp: (1phút) Lớp 9B.:
 2. Bài cũ : Gọi 1 HS trả lời
-Viết các công thức về tỉ số lượng giác góc nhọn , công thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết29-30: Luyện bài tập tổng hợp chương II đại số 
 và kiểm tra
I: Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại các kiến thức về chương 1 phần hình học đó là hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác , tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 Kiểm tra đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của học sinh trong chương 1,rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 Giáo dục HS có ý thức học tập tự lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.
 HS: ôn về các kiến thức chương 1.Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
 1, ổn định lớp: (1phút) Lớp 9B.:
 2. Bài cũ : Gọi 1 HS trả lời
-Viết các công thức về tỉ số lượng giác góc nhọn , công thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết31-32: Luyện bài tập về tiếp tuyến của đường tròn
I: Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại các kiến thức về chương 1 phần hình học đó là hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác , tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 Kiểm tra đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của học sinh trong chương 1,rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 Giáo dục HS có ý thức học tập tự lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.
 HS: ôn về các kiến thức chương 1.Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
 1, ổn định lớp: (1phút) Lớp 9B.:
 2. Bài cũ : Gọi 1 HS trả lời
-Viết các công thức về tỉ số lượng giác góc nhọn , công thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết33-34: Luyện bài tập về giải hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn ( đại số và thế)
I: Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại các kiến thức về chương 1 phần hình học đó là hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác , tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 Kiểm tra đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của học sinh trong chương 1,rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 Giáo dục HS có ý thức học tập tự lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.
 HS: ôn về các kiến thức chương 1.Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
 1, ổn định lớp: (1phút) Lớp 9B.:
 2. Bài cũ : Gọi 1 HS trả lời
-Viết các công thức về tỉ số lượng giác góc nhọn , công thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết35-36: Luyện về vị trí tương đối của đường tròn ,tiếp tuyến chung của hai đường tròn 
I: Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại các kiến thức về chương 1 phần hình học đó là hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác , tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 Kiểm tra đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của học sinh trong chương 1,rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 Giáo dục HS có ý thức học tập tự lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.
 HS: ôn về các kiến thức chương 1.Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
 1, ổn định lớp: (1phút) Lớp 9B.:
 2. Bài cũ : Gọi 1 HS trả lời
-Viết các công thức về tỉ số lượng giác góc nhọn , công thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết37-38: Luyện về giải hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn
I: Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại các kiến thức về chương 1 phần hình học đó là hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác , tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 Kiểm tra đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của học sinh trong chương 1,rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 Giáo dục HS có ý thức học tập tự lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.
 HS: ôn về các kiến thức chương 1.Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
 1, ổn định lớp: (1phút) Lớp 9B.:
 2. Bài cũ : Gọi 1 HS trả lời
-Viết các công thức về tỉ số lượng giác góc nhọn , công thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết39-40: Ôn tập toán tổng hợp chương 2(hình học ) và kiểm tra
I: Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại các kiến thức về chương 1 phần hình học đó là hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác , tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 Kiểm tra đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của học sinh trong chương 1,rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 Giáo dục HS có ý thức học tập tự lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.
 HS: ôn về các kiến thức chương 1.Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
 1, ổn định lớp: (1phút) Lớp 9B.:
 2. Bài cũ : Gọi 1 HS trả lời
-Viết các công thức về tỉ số lượng giác góc nhọn , công thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
I: Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại các kiến thức về chương 1 phần hình học đó là hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác , tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 Kiểm tra đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của học sinh trong chương 1,rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 Giáo dục HS có ý thức học tập tự lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.
 HS: ôn về các kiến thức chương 1.Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
 1, ổn định lớp: (1phút) Lớp 9B.:
 2. Bài cũ : Gọi 1 HS trả lời
-Viết các công thức về tỉ số lượng giác góc nhọn , công thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
I: Mục tiêu: Giúp HS tái hiện lại các kiến thức về chương 1 phần hình học đó là hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác , tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 Kiểm tra đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của học sinh trong chương 1,rèn kĩ năng tính toán chính xác .
 Giáo dục HS có ý thức học tập tự lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lựa chọn kiến thức ôn tập và các bài tập phù hợp mục tiêu bài.
 HS: ôn về các kiến thức chương 1.Máy tính bỏ túi, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
 1, ổn định lớp: (1phút) Lớp 9B.:
 2. Bài cũ : Gọi 1 HS trả lời
-Viết các công thức về tỉ số lượng giác góc nhọn , công thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra
Ngày soạn : 09 – 01 - 2010 Ngày dạy: 11 - 01 - 2010
Tiết19-20: Luyện bài tập các dạng toán chương 1 hình học và kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_toan.doc