Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 8

Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 8

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN.

BÀI 15 : ADN

I :MỤC TIấU

1. Kiến thức

-HS phân được thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó

- Mô tả đợc cấu chúc không gian của ADN theo mô hình .

2.Kĩ năng:

 -phát triển kĩ năng quan sát kênh hình.rèn kĩ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ :

 - Giáo dục ý thức học tập tốt

II. CHUẨN BỊ

 -Tranh mô hình cấu trúc phân tử ADN

 - Hộp mô hình ADN. Phẳng

 - Mô hình phân tử ADN

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3/10/2012 Tuần : 8
Ngày dạy : 8/10 	 Tiết :15
Lớp dạy : 9A5 
Tờn bài dạy :	 
Chương III: ADN và GEN.
BÀI 15 : ADN
I :MỤC TIấU
1. Kiến thức
-HS phân được thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó 
- Mô tả đợc cấu chúc không gian của ADN theo mô hình .
2.Kĩ năng: 
 -phát triển kĩ năng quan sát kênh hình.rèn kĩ năng hoạt động nhóm 
3.Thái độ : 
 - Giáo dục ý thức học tập tốt
II. CHUẨN BỊ 
 -Tranh mô hình cấu trúc phân tử ADN
 - Hộp mô hình ADN. Phẳng 
 - Mô hình phân tử ADN
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
 1. Ổn định tổ chức :ss,v
 2.Kiểm tra bài cũ
 - Khụng kiểm tra
 3 Bài mới
 GV: Giới thiệu bài mới
: Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc hoá học và chức năng của NST.
GV: ADN không chỉ là thành phần quan trọng của NST mà còn liên quan mật thiết với bản chất hoá học của gen. Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân 
Hoạt động của GV và SHHS
Nội dung 
Hoạt động 1. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN.
GV.yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.
? Nêu thành phần hoá học của ADN.
? Vì sao ADN được cấu tạo theo nguyên tấc đa phân .
? Vì sao ADN có tính đa dạng và tính đặc thù .
- Các nhóm thảo luận, thống nhất câu trả lời.
+ Vì ADN do nhiều đơn phân cấu tạo nên.
+ Tính đặc thù do số lượng, trình tự, thành phần các loại nuclêôtit.
+ Các sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng.
GV nêu : 
- ADN trong nhân TB có KL ổn định đạc trưng cho mỗi loài 
- Tỉ số (A+T): (G+X) đạc trưng cho mỗi loài
- 4 loại Nu. Có thể tạo nên nhiều cách sắp xếp khác nhau 
-Trong giao tử ADN giảm còn 1/2
- Khi thụ tinh A DN khôi phục 
Hoạt động 2: Cấu trúc không gian của phân tử ADN
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát H15. và mô hình phân tử AND - - > trao đổi nhóm 
? Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN
 - GV yêu cầu HS dựa vào mô hình ADN thảo luận à trả lời câu hỏi 
? Các loại Nu nào liên kết với nhau từng cặp 
? Chỉ căn cứ vào kích thước thì A+X=G+T còn yếu tố nào làm cho A bắt buộc phải liên kết với T , G - X 
? Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ xung 
- HS quan sát hình, đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức.
- 1 HS lên trình bày trên tranh hoặc mô hình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp: A-T; G-X (nguyên tắc bổ sung)
+ HS vận dụng nguyên tắc bổ sung để xác định mạch còn lại.
GV: Yeõu caàu HS ủoùc keỏt luaọn chung (SGK)
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN.
+ Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố .C.H.O.N.P.
- ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các Nu.:gồm 4 loại A.T.G.X.
-Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại Nu.
-Tính đạng và đặc thù của ADN. Là cở sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật .
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh một trục theo chiều từ trái sang phải 
- Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 Ao chiều cao 34Ao gồm 10 cặp Nu
- Hệ quả của nguyên tắc bổ xung 
+ Do tính chất bổ xung của 2 mạch ,nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra trình tự đơn phân của mạch còn lại .
+ Về tỉ lệ các loại đơn phân trong phân tử ADN
A=T. G=X .àA+G. =T+X 
* Keỏt luaọn chung (sgk)
IV. CỦNG CỐ - RẩN LUYỆN 
 - HS đọc kết luận chung cuối SGK.
 - Kiểm tra đánh giá .
 1. Nêu đạc điểm cấu tạo hoá học của AD.N
 2. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN hệ quả của NTBS.được thể hiện ở nhữmg điểm nào .
V.HƯỚNG DẪN – DẶN Dề
 - Học bài theo nội dung SGK
 - Đọc em có biết .
VI. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn:3/10/2012 Tuần : 8
Ngày dạy : 12/10 	 Tiết :16
Lớp dạy : 9A5	 
Tờn bài dạy :	 
 BÀI 16: ADN và bản chất của Gen
I. MỤC TIấU
1 Kiến thức .
 - HS trình bày được các nguyên tấc của sự tự nhân đôi ở ADN
 - Nêu được bản chất hoá học của gen.
 - Phân tích được các chức năng của gen.
2. Kĩ năng .
 -Phát triển kĩ măng quan sát và phân tích kênh hình rèn kĩ năng hoạt động nhóm 
3. Thái độ :
 - Giáo dục ý thức học tập tốt
II. CHUẨN BỊ 
 GV :
 - Tranh :Sơ đồ tự nhân đôi của ADN.
 - Mô hình tự nhân đôi của AND
 HS:
 - Kiờ́n thức bài cũ
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1.Ổn định tổ chức :SS,v
 2. Kiểm tra bài cũ
 Câu 1: Nêu cấu tạo hoá học của ADN.
 Câu 2 Tính đặc thù của mỗi loại ADN yếu tố nào sau đây quy định ? 
 a.Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN 
 b.Hàm lượng AND trong nhân TB.
 cTỉ lệ (A + T )/(G + X ) trong phân tử ADN 
 d Cả b và c 
 Câu 3 : Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp vào sau đây là đúng 
 a.A +G =T + X
 b A=T, G=X
 c A+T+G = A+X+T
 d A+X+T= G+X +T 
3.Bài mới 
Giỏo viờn giới thiệu bài mới
Hoạt động của HS và GV
Nội dung 
Hoạt động 1: ADN Tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu? vào thời gian nào?
- Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin, quan sát H 16, thảo luận câu hỏi:
- Nêu hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu tự nhân đôi?
- Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của ADN?
- Các nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp?
- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN diễn ra như thế nào?
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?
- Yêu cầu 1 HS mô tả lại sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.
- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?
- HS nghiên cứu thông tin ở đoạn 1, 2 SGK và trả lời câu hỏi.
- Rút ra kết luận.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và nêu được:
+ Diễn ra trên 2 mạch.
+ Nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với nuclêôtit nội bào theo nguyên tắc bổ sung.
+ Mạch mới hình thành theo mạch khuôn của mẹ và ngược chiều.
+ Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau và giống mẹ.
- 1 HS lên mô tả trên tranh, lớp nhận xét, đánh giá.
+ Nguyên tắc bổ sung và giữ lại một nửa.
- GV nhấn mạnh sự tự nhân đôi là đặc tính quan trọng chỉ có ở ADN.
Hoaùt ủoọng 2: Bản chất của gen .
- GV thông báo khái niệm về gen
+ Thời Menđen: quy định tính trạng cơ thể là các nhân tố di truyền.
+ Moocgan: nhân tố di truyền là gen nằm trên NST, các gen xếp theo chiều dọc của NST và di truyền cùng nhau.
+ Quan điểm hiện đại: gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
- Bản chất hoá học của gen là gì? Gen có chức năng gỡ?
Hoạt động 3: Chức năng của ADN
GV. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
? ADN có chức năng gì 
? Sự tự nhân đôi của ADN có ý nghĩa gì
- GV phân tích và chốt lại 2 chức năng của ADN.
- GV nhấn mạnh: sự tự nhân đôi của ADN dẫn tới nhân đôi NST " phân bào " sinh sản.
GV: Yeõu caàu HS ủoùc keỏt luaọn chung (SGK)
I. ADN Tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?
+ Quá trình tự nhân đôi :
- Hai mạch AD N tách nhau theo chiều dọc .
- Các Nu của mạnh khuân liên kết với Nu tự do theo NTBS.--.> 2 mạch mới của 2 ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khuân của ADN mẹ theo chiều ngược lại 
- Kết quả :2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ .
+ Nguyên tắc 
- Bổ xung 
- Giữ lại một nửa ( Bán nảo toàn )
- Khuôn mẫu 
II. Bản chất của gen .
 +Bản chất hoá học của gen là ADN
 + Chức năng của gen :gen cấu trúc mang thông tin quy đinh cấu trúc phân tử prôtêin
III. Chức năng của ADN
+ Chức năng :
- ADN là nơi lưu trữ thông tin di truyền (thông tin về cấu trúc prôtêin).
- ADN thực hiện sự truyền đạt thông tin di truyền qua thế hệ tế bào và cơ thể.
* Keỏt luaọn chung (SGK)
IV. CỦNG CỐ - RẩN LUYỆN 
 HS đọc kết luận SGK. 
 Kiểm tra đánh giá .
 1. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN
 2. Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen 
V.HƯỚNG DẪN – DẶN Dề
 - Học bài treo nội dung SGK.
 - Làm bài tập 1.2.3..4/SGK.
 - Đọc bài 17 SGK .trang 31.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
 Tuần : 8
 Tiết : 15,16
 Kí DUYỆT
 TỔ TRƯỞNG :
 HT :
 ND :
 PP :
 NGUYấ̃N MINH HIấ́U
CM :

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9 tuan 8.doc