Giáo án Tổng hợp các môn - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp các môn - Tuần 14

Mục tiêu:

Kiến thức:

Học sinh đọc và viết được : ăm, âm, nuôi tằm,hái nấm

Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng

Nắm được cấu tạo ăm - âm

Kỹ năng:

Nhận biết sự khác nhau giữa ăm và âm để viết đúng vần, từ

Viết đúng mẫu, đều nét đẹp

Thái độ:

Thấy được sự phong phú của tiếng việt

Chuẩn bị:

Giáo viên:

Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, tăm tre và nội dung ứng dụng

Học sinh:

Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

Hoạt động dạy và học:

 

doc 51 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 
Tiếng Việt
Vần ăm – âm (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh đọc và viết được : ăm, âm, nuôi tằm,hái nấm
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Nắm được cấu tạo ăm - âm
Kỹ năng:
Nhận biết sự khác nhau giữa ăm và âm để viết đúng vần, từ
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, tăm tre và nội dung ứng dụng
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: Vần om – am 
Giáo viên đọc:
Chòm râu 	đom đóm
Quả trám 	trái cam
Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa 
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta học bài vần ăm– âm ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần ăm
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ăm, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ăm
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt 
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi bảng vần ăm
Phân tích cho thầy cấu tạo vần ăm 
So sánh vần ăm với am
Lấy ăm ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: á – mờ – ăm
Giáo viên đọc trơn ăm
Giáo viên ghi bảng: tằm
Phân tích cho cô tiếng tằm
Đánh vần: tờ – ăm – tăm – huyền – tằm
Giáo viên treo tranh ở sách giáo khoa
Tranh này vẽ gì ? 
Người ta gọi việc đó là nuôi tằm. Giáo viên ghi bảng
Giáo viên chỉnh sai cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
Viết vần ăm: Viết ă rê bút viết m
Tằm: Viết t lia bút viết ăm dấu huyền trên ă
Nuôi tằm
Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh 
Hoạt động 2: Dạy vần âm
Mục tiêu: Nhận diện được chữ âm, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần âm
Quy trình tương tự như vần ăm 
Cấu tạo: vần âm do âm â và m tạo thành
So sánh : vần âm và ăm
Đánh vần: ớ – mờ – âm; nờ –âm – nâm – sắc – nấm
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có ăm – âm và đọc trơn nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép 
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, hỏi đáp, giảng giải 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt
Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm
Tìm tiếng có vần mới học
Trực quan: đưa gói tăm, đưa màu đỏ của khăn quàng
Giải thích: khi em chưa vào lớp học, học mẫu giáo thì gọi là lớp học gì?
Con đường ở dưới lòng đất gọi là gì ?
Giáo viên chỉ các từ thứ tự và bất kì
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh viết bảng con 
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Vần ăm được tạo nên bởi âm ă và âm m, âm ă đứng trước, âm m đứng sau
Giống nhau: kết thúc là âm m
Khác nhau là ăm bắt đầu là ă, am bắt đầu là a
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc trơn
Học sinh quan sát 
Aâm t đứng trước , vần ăm đứng sau, dấu huyền trên ă
Đọc cá nhân, tổ, lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh đọc
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh quan sát nêu tiếng và đọc
Tăm tre, đỏ thắm
Mầm non
Đường hầm
Học sinh đọc theo
Tiếng Việt
Vần ăm – âm (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Đọc đúng vần, tiếng, từ và câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi
Nắm được các nét nối các chữ ă, â vói m. Giữa t với vần ăm. Giữa n với vần âm và vị trí các dấu huyền dấu sắc
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thứ, ngày, tháng, năm
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : thứ, ngày, tháng, năm
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Lịch và thời khóa biểu
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Giáo viên hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ, câu ở tiết 1
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa 
Đọc câu ứng dụng ở dưới tranh:
 Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm chúi găm cỏ bên sườn đồi
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Nêu tiếng có vần ăm, âm
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Biết nối các con chữ để được vần, nối con chữ với vần và thêm thanh để được tiếng
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
Giáo viên nêu nội dung viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Viết vần ăm
Nuôi tằm
Viết vần âm
Hái nấm
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: thứ, ngày, tháng, năm
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân , lớp
ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì?
Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì ?
Họp nhóm: lịch và thời khoá biểu dùng để làm gì ?
Chúng nói lên điều gì ?
Vào thứ bảy hoặc chủ nhật em thường làm gì ?
Em thích thứ nào trong tuần nhất ? vì sao ?
+Hãy đọc thứ, ngày, tháng, năm hôm nay ?
Khi nào đến nghỉ hè ?
Khi nào đến tết ?
Củng cố:
Thi lập thời khoá biểu
1 đội nêu thứ
1 đội đọc các môn học hôm đó. Nếu đúng nêu thứ cho đội kia nêu môn học
Đội nào nói nhiều lần thứ đội đó thắng
Nhận xét
Đọc lại toàn bài ở sách
Dặn dò:
Đọc lại bài, viết bảng con: vần,tiếng, từ có vần ăm, âm
Chuẩn bị bài vần ôm – ơm 
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát và nhận xét: đàn dê gặm cỏ, dòng suối chảy
Học sinh đọc câu : cá nhân, bàn, tổ
Rầm, cắm, gặm
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu: Quyển lịch, thời khoá biểu
Thứ, ngày, tháng, năm
Học sinh thảo luận nhóm trình bày: sử dụng thời gian
Học sinh nêu 
Thứ hai ngày .. tháng  năm 2006
Tháng 6
Tháng 2
2 đội chơi, mỗi đội 5 người
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Học sinh đọc toàn bài 
Toán
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
Tuần : 14
Ngày : ..//
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Khắc sâu khái niệm về phép trừ
Thành lập và ghi nhớ bảng phép trừ trong phạm vi 8
Kỹ năng:
Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8
Thái độ:
Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật có số lượng là 8
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Phép công trong phạm vi 8
Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 8
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
Phương pháp : Luyện tập, thực hành, trực quan 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
HDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa
Bước 1: Thành lập: 8 – 1 và 8 – 7
Có mấy hình, bớt đi một hình còn lại mấy hình?
Học sinh viết kết quả vào sách
Giáo viên ghi bảng: 8 – 1 = 7
Yêu cầu học sinh quan sát, đọc bài toán từ hình vẽ (ngược lại)
Giáo viên ghi bảng: 8 – 7 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự lập các công thức còn lại
Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ
Xoá dần công thức
Giúp học sinh yếu dùng que tính để tìm ra kết quả
Hoạt động 2: luyện tập 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ
Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài
Dùng bảng trừ vừa lập để làm, lưu ý viết số thẳng cột
Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài
Giáo viên gọi từng học sinh đọc kết quả
Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3 : Tương tự bài 2
Hướng dẫn nhận xét ở cột tính
8 – 4 = 4
8 – 1 – 3 = 4
8 – 2 – 2 = 4
Bài 4 : Nêu yêu cầu bài
Lưu ý học sinh có thể viết các phép tính khác nhau tuỳ thuộc vào bài toán đặt ra
Ví dụ: Có 5 quả táo, ăn hết 2 quả, còn mấy quả?
Phép tính: 5 – 2 = 3
Có 5 quả táo, ăn hết 3 quả, còn mấy quả?
Phép tính: 5 – 3 = 2
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố:
Trò chơi: ai nhanh, ai đúng
Cho học sinh đọc lai bảng trừ
Nhận xét 
Dặn dò:
Oân học thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ trong phạm vi 8
Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài 
Hát
Học sinh đọc 
Có 8 hình, bớt đi 1 hình, còn 7 hình
Học sinh viết,đọc 
Có 8 hình, bớt đi 7 hình, còn mấy?
Cá nhân : còn 1 hình
Học sinh viết kết quả
Học sinh đọc 2 phép tính
Học sinh đọc lại bảng trừ
Học sinh thi đua lập lại công thức đã xoá
Thực hiên các phép tính theo cột dọc
Học sinh sửa bảng lớp
Học sinh làm bài. 4 em sửa ở bảng lớp
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát từng cột tính
Học sinh nêu 8–4 cũng bằng 8–1 rồi – 3 , và cũng bằng 8 – 2 rồi – 2
Học sinh quan sát tranh và đặt đề toán sau đó viết phép tính tương ứng với đề ra
Học sinh làm
Học sinh nêu phép tính
8 – 4 = 4
8 – 3 = 5
8 – 6 = 2
8 – 2 = 6
Thi đua 2 dãy mỗi dãy cử 3 em lên thi tiếp sức
Đọc lại bảng trừ
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiếng Việt
Vần ôm – ơm (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh nhận biết cấu tạo vần ôm, ơm và tiếng tôm, rơm
Học sinh đọc viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm
Kỹ năng:
Đọc đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng
Biết cách nối vần, chữ
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
Thái độ:
Thấy ... g lớp
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết bảng con
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Từ những âm i, âm ê và âm ng
Giống nhau: kết thúc là m
Khác nhau: iêm bắt đầu là iê, im bắt đầu là i
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Được tiếng xiêm
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đánh vần và đọc trơn
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân
Học sinh đọc 
Tiếng Việt
Vần iêm – yêm (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Đọc rõ ràng chôi chảy câu ứng dụng : Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tốiđến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con
Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Điểm mười
Viết đúng vần từ ở vở viết in
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Điểm mười
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa 
Phương pháp: Giảng giải , luyện tập , trực quan 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1 
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa 
Trong tranh vẽ gì ?
Cho học sinh đọc câu ứng dụng:
Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tốiđến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con
Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ 
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Điểm mười
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân 
ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Theo em bạn học sinh có vui hay không khi được thầy cho điểm 10 ?
Khi nhận được điểm 10, em muốn khoe với ai đầu tiên?
Học thế nào thì mới được điểm 10 ?
Em được mấy điểm 10 ?
Lớp em bạn nào hay được nhiều điểm 10 ?
Củng cố:
Giáo viên cho học sinh thi viết tiếng, từ có mang vần mới học
Nhận xét
Dặn dò:
Về nhà xem lại các vần đã học
Tìm các vần đã học ở sách báo
Chuẩn bị bài uôm - ươm
Học sinh luyện đọc cá nhân 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh thi đua viết tiếp sức giữa 4 tổ
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
Kỹ năng:
Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 9
Thái độ:
Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ, mẫu vật hình trong sách
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Phép công trong phạm vi 9
Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 9
Tính:
6 + 3 	5 + 3 
4 + 3 	8 + 1 
5 + 4 	2 + 7
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 9
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
Phương pháp : Luyện tập, thực hành, trực quan 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
HDDH: mẫu vật
Bước 1: Thành lập: 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1
Giáo viên đính mẫu vật có số lượng là 9
Có mấy hình tròn, bớt đi 1 hình tròn còn mấy hình?
Lập phép tính
Giáo viên ghi bảng: 9 – 1 = 8
Ngược lại với: 9 – 8 = 1
Bước 2: tương tự với các phép tính
9 – 2 
9 – 3 
9 – 4
Bước 3: Hướng dẫn đọc bảng 
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ
Bài 1 : Tính 
Bài 2 : Tính
Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 9 để làm
Bài 3 : Số ?
Bảng 1: điền số thiếu vào sao cho tổng 2 số cộng lại bằng 9.
Bảng 2: tính kết quả theo sơ đồ rồi ghi vào ô trống
Bài 4 : Viết phép tính
Đọc đề toán theo tranh, chọn phép tính phù hợp
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố:
Trò chơi: ai nhanh hơn
Xắp xếp dấu và số thành phép tính thích hợp
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh làm bảng con 
Học sinh quan sát 
Có 9 hình, bớt 1 hình còn 8 hình
Học sinh lập ở bộ đồ dùng và nêu
Học sinh đọc 2 phép tính 
Học sinh làm bài, sửa bảng lớp
Học sinh sửa bảng lớp
Học sinh làm bài, sửa ở bảng lớp
Học sinh đọc và chọn phép tính
Học sinh nộp vở
Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua. Đọc phép tính
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương tổ nhanh đúng
Thể dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
I/-MỤC TIÊU:
-Oân một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
-Làm quen với trò chơi “chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được trò chơi ở mức ban đầu.
II/- ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:
-địa điểm: Sân trường vẽ sẳn sân cho trò chơi.
-Phương tiện: Còi, 2 lá cờ.
III/- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
1/-Phần mỡ đầu:
-Khởi động: Hát, vỗ tay.
+Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
+Tập hợp hàng dọc dóng hàng; nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
+Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
+KTBC: Đứng đưa một chân sang ngang, tay chống hông.
2/-Phần cơ bản:
-Oân phối hợp:
Nhịp 1:Đứng, đưa hai tay ra trước thẳng hướng.
Nhịp 2:Đưa hai tay dang ngang.
Nhịp 3:Đưa hai tay lên cao chếùch hình chữ V
Nhịp 4:Về TTĐCB.
-Oân phối hợp:
Nhịp 1:Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 2:Đứng hai tay chống hông.
Nhịp 3:đổi chân.
Nhịp 4:Về TTĐCB.
-Trò chơi “Chạy tiếp sức”.
-Nêu tên, nội dung trò chơi.
-Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
-Thao tác mẫu.
-Cho một nhóm chơi thử- Giáo viên sữa chữa.
-Cho lớp chơi thử 1-2 lượt.
-Cho chơi chính thức.
3/-Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp và hát (theo hàng dọc).
-Hệ thống lại bài.
-Nhận xét giờ học, dặn về nhà ôn kỹ lại các động tác.
-Hát, vỗ tay
+Giậm chân đếm 1-2,1-2
+1 em điều khiển lớp thực hiện 2-3 lượt.
+Hô to “Diệt” khi nêu tên vật có hại.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đứng, đưa hai tay ra trước thẳng hướng
-Đưa hai tay dang ngang.
-Đưa hai tay lên cao chếùch hình chữ V
-Về TTĐCB.
-Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
-Đứng hai tay chống hông.
-Đổi chân.
-Về TTĐCB.
-Lắng nghe
-Quan sát.
-Tham gia chơi thử sau đó chơi thật.
ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT: SẮP ĐẾN TẾT RỒI
I/-MỤC TIÊU:
-Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
-Học sinh tập biểu diễn, kết hợp các vận độngh phụ hoạ.
II/- CHUẨN BỊ:
-Nhạc cụ.
III/- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
*Họat động 1: Oân bài hát Sắp đến tết rồi.
-Treo tranh minh hoạ cảnh ngày tết, cho học sinh nhận xét nội dung tranh.
-Học sinh hát kết hợp với vỗ tay thao phách.
*Họat động 2:
-Cho học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Cho học sinh luyện tập theo nhóm.
*Họat động 3:
-Chia lớp thành 4 nhóm thi đua đệm phách cho nhóm bạn hát.
- Nhận xét đánh giá.
-Quan sát tranh, nhận xét nội dung tranh.
-Hát và vỗ tay theo phách.
-Đứng hát và nhún chân theo nhịp.
-Chia nhóm và luyện hát.
-Một nhóm hát các nhóm còn lại gõ phách, vỗ tay theo nhịp.
MỸ THUẬT
VẼ MÀU VÀO HOẠ TIẾT HÌNH VUÔNG
I/- MỤCTIÊU:
Giúp học sinh:
1/-Thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vuông.
2/-Biết cách vẽ màu theo ý thích.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Khăn vuông có trang trí.
-Viên gạch bông.
-Một số bài vẽ của học sinh.
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
1/-Giới thiệu:
-Cho học sinh xem mẫu vật, so sánh với vật chưa vẽ.
-Hôm nay chúng ta sẽ vẽ trang trí hình vuông như mẫu vật.
2/-Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu:
-Hướng dẫn học sinh nhận biết các hình vẽ trong hình vuông.
-Gọi 1 vài em nêu cách vẽ màu ở hình 3,4.
-Hướng dẫn học sinh lựa chọn màu trang trí cho hình theo ý thích.
3/-Thực hành:
-Cho học sinh tự chọn màu để vẽ vào hình.
-Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
4/-Tổ chức trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá bài vẽ của học sinh.
5/- Dặn dò học sinh:
-Quan sát, gọi tên cây cối, màu sắc xung quanh.
-Quan sát mẫu vật.
-Nêu tên các hình có trong hình vuông mẫu.
-Nêu theo yêu cầu
-Nêu cách vẽ màu theo ý mình.
-Thực hành vẽ vào hình.
-Trưng bày sản phẩm, tham gia đánh giá, nhận xét bài bạn..
THỦ CÔNG
KIỂM TRA CHƯƠNG I – KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY
I/-MỤC TIÊU:
-Học sinh nắm được kĩ thuật xé, dán giấy.
-Chọn được màu phù hợp, xé dán được các hình và biết cách ghép, dán, trình bày sản phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh.
II/-CHUẨN BỊ:
-Các hình mẫu ở bài 4,5,6,7.
III/-NỘI DUNG KIỂM TRA:
Em hãy chọn màu giấy và xé dán một trong các nội dung của chương:
+Xé, dán hình ngôi nhà.
+Xé, dán một con vật mà em yêu thích.
+Xé, dán hình quả cam.
+Xé, dán hình cây đơn giản.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc