Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 - Tiết 13: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự

Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 - Tiết 13: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự

NS:

NG: Tiết 13

Tập làm văn

 Sử dụng yếu tố miêu tả

trong văn bản tự sự

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Thấy được VT của yếu tố MT hành động, sự việc, cảnh vật và CN trong VBTS.

 - Rèn kĩ năng vân dụng các phương thức biểu đạt trong 1 VB.

B. CHUẨN BỊ:

- G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập .

- H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- G: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành; .

- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm .

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 KT sự chuẩn bị của HS.

 ? Trong VB TS, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, CN và sự việc trở nên sinh động, cần SD kết hợp các YT nào?

 A. MT. B. BC. C. TM. D. NL.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 - Tiết 13: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 13
Tập làm văn
 Sử dụng yếu tố miêu tả 
trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Thấy được VT của yếu tố MT hành động, sự việc, cảnh vật và CN trong VBTS.
 - Rèn kĩ năng vân dụng các phương thức biểu đạt trong 1 VB.
B. chuẩn bị:
- G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập..
- H: bài soạn.
C. phương pháp:
- G: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành;..
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm..
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 KT sự chuẩn bị của HS.
 ? Trong VB TS, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, CN và sự việc trở nên sinh động, cần SD kết hợp các YT nào?
 A. MT. B. BC. C. TM. D. NL.
III. nội dung Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
? Vị trí và YN của YT MT nội tâm trong VB TS?
? Có mấy cách MT nội tâm nhân vật?
? MT trực tiếp = cách nào?
? MT gián tiếp = cách nào?
? Bảng phụ: Các câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
 Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
 Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
 Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
? Phương thức biểu đạt nào được SD trong đoạn văn sau?
 Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với 1 nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, 2 cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với 2 cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.
? Những câu thơ sau chủ yếu MT điều gì?
 Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa 1 bước lệ hoa mấy hàng!
 Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông hoa mặt dày.
 Mối càng vén tóc bắt tay,
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.
- Trong VB TS, YT MT nội tâm là rất quan trọng. MT nội tâm là tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
- 2 cách : MT trực tiếp và MT gián tiếp.
- MT trực tiếp = cách tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc, TC của nhân vật.
- Là MT nét mặt, cử chỉ, trang phục của nhân vật; hoặc MT cảnh vật có liên quan đến tâm trạng (tả cảnh ngụ tình) thì cảnh thường được tả qua cái nhìn của nhân vật (bức tranh tâm cảnh). Cách MT gián tiếp nhằm khắc hoạ tính cách và nội tâm nhân vật 1 cách vừa tinh tế vừa sâu sắc.
- TS kết hợp với MT nội tâm.
- TS kết hợp với MT nội tâm.
- Nội tâm của Thuý Kiều.
I. Lí thuyết:
IV. Củng cố: 
 ? Những nhận định nào nói đúng về đối tượng của MT nội tâm?
 A. Những ý nghĩ của nhân vật.
 B. Những cảm xúc của nhân vật.
 C. Những diễn biến tâm trạng của nhân vật.
 ? Có những cách MT nội tâm nào?
 A. Trực tiếp. B. Gián tiếp. C. Đan xen giữa trực tiếp và gián tiếp.
V. Hướng dẫn: 
 - Xem lại bài.
 - Soạn bài: Ôn lại toàn bộ lý thuyết để giờ sau luyện tập.
E. Rút kinh nghiệm:
...

Tài liệu đính kèm:

  • doc13-SD YT MT TRONG VB TS.doc