Giáo án tự chọn môn Ngữ văn khối lớp 9

Giáo án tự chọn môn Ngữ văn khối lớp 9

I/Mục tiêu bài dạy:

- Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức về đoạn văn theo các phép phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận.

- GD: lòng say mê học tập bộ môn.

II/ Phương tiện thực hiện:

- Thầy : giáo án, sgk Ngữ văn 9

- Trò: vở bài tập sgk

III/ Cách thức thực hiện:

- Tổng hợp, quy nạp

- Nêu vấn đề

 

doc 105 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Ngữ văn khối lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ 1. RÈN LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN THEO PHÉP PHÂN TÍCH, 
 TỔNG HỢP DIỄN DỊCH, QUY NẠP.	 
 Chủ đề: bám sát
 Số tiết: 6
TIẾT 1: NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
S:
G:
I/Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức về đoạn văn theo các phép phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận.
GD: lòng say mê học tập bộ môn.
II/ Phương tiện thực hiện:
Thầy : giáo án, sgk Ngữ văn 9
Trò: vở bài tập sgk
III/ Cách thức thực hiện:
Tổng hợp, quy nạp
Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình bài dạy:
A/ Tổ chức: 
B/ Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS.
C/ Bài mới:
1
2
- GV: Trong suốt chương trình Ngữ văn THCS, chúng ta đã được làm quen nhiều VB nghị luận. VB nghị luận là kiểu văn bản sử dụng các dẫn chứng, lí lẽ, luận cứ và đặc biệt là sắp xếp chúng sao cho hợp lý, thuyết phục người đọc. Cách sắp xếp đó người ta gọi là lập luận.
?Thế nào là lập luận?
-Là đưa ra những dẫn chứng đầy đủ, chặt chẽ, nhất quán và đáng tin cậy nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đễn với một kluận nào đó mà người viết, người nói muốn đạt tới.
-Nói một cách khác, lập luận là quá trình xây dựng lí lẽ để đề xuất ý kiến, liên kết các ý kiến dẫn đến kết luận của bài viết.
?Trong khi lập luận thường có những yếu tố nào?
 + luận cứ lập luận
 + cách thức lập luận
 + kết luận
?Thế nào là luận cứ lập luận?
-Đó là những lĩ lẽ, dẫn chứng được rút ra từ thực tế của đời sống xã hội, đời sống văn hoá hoặc chân lí được nhiều người thừa nhận dùng để làm chỗ dựa, cơ sở cho việc dẫn tới kết luận.
-Lưu ý: số lượng luận cứ trong lập luận có thể là nhiều và cũng có thể chỉ là một. Khi số lượng luận cứ nhiều thì các luận cứ cùng tập trung không mâu thuẫn nhau mà cùng tập trung làm sáng tỏ kết luận.
?Thế nào là kết luận lập luận?
-Kết luận lập luận là điểu được rút ra sau khi đã giải thích, phân tích và chứng minh.
?Thế nào là cách thức lập luận?
 - Là sự phối hợp tổ chức các luận cứ theo những cách thưc suy luận để dẫn đến và làm nổi bật kết luận.
I/Nội dung kiến thức cần nắm vững trước khi luyện tập:
1/ Thế nào là lập luận:
-Lập luận: là đưa ra những lý lẽ dẫn chứng đầy đủ, chặt chẽ để đi đến một kết luận.
-Lập luận là quá trình XD lý lẽ để đề xuất ý kiến.
a/ Luận cứ lập luận:
-Luận cứ: là căn cứ để rút ra kết luận
b/ Kết luận lập luận:
-Kết luận lập luận là điểu được rút ra sau khi đã giải thích, phân tích và chứng minh.
c/ Các thức lập luận:
- Cách thức lập luận là sự phối hợp tổ chức, liên kết các luận cứ theo những cách thưc suy luận để dẫn đến và làm nổi bật kết luận.
D- Củng cố:
Thế nào là lập luận?
Các yếu tố của lập luận?
E- Hướng dẫn học bài ở nhà 
Học thuộc khái niệm đoạn văn
Thuộc những cách trình bày đoạn văn, lập luận.
Viết 2 đoạn văn ngắn sử dụng các yếu tố lập luận
CHỦ ĐỀ 1. RÈN LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN THEO PHÉP PHÂN TÍCH, 
 TỔNG HỢP DIỄN DỊCH, QUY NẠP.	 
 Chủ đề: bám sát
 Số tiết: 6
TIẾT 2. 	BÀI TẬP
S
G
I/Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức về đoạn văn theo các phép phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận.
GD: lòng say mê học tập bộ môn.
II/ Phương tiện thực hiện:
Thầy : giáo án, sgk Ngữ văn 9
Trò: vở bài tập sgk
III/ Cách thức thực hiện:
Tổng hợp, quy nạp
Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình bài dạy:
A/ Tổ chức: 
B/ Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS.
C- Bài mới:
1
2
?Xác định luận cứ tác giả dùng để lập luận trong đoạn văn sau?
 “Quan lạu vì tiền mà bất chấp công lú. Sai nhaì tiền mà tra tấn cha con vương ông. Tú Bà, MGS, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người. Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm. Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. Cả một xã hội chạy theo tiền.” (Hoài Thanh)
?Đoạn văn có mấy luận cứ?
-5 luận cứ tương ứng với 5 câu đầu.
-HS đọc 5 đoạn văn sau:
 “ Lòng yêu nước trong thơ Tố Hữu trước hết là lòng yêu thương những người lao động và chiến đấu của đất nước. Hầu hết các nhân vật được hiện lên trong tập thơ là những người nông dân lao động, từ anh bộ đội nghỉ chân trên lưng đèo Nhe, bà mẹ trên nhà sàn Việt Bắc đến bà bủ năm ổ chuối khô hay chị phụ nữ phá đường.”
?Đoạn văn trên có mấy luận cứ?
-Có 4 luận cứ
-HS chép đoạn văn sau:
 Con đường của thơ ca là tình cảm, cảm xúc. Có 2 cách lập luận khác nhau được thể hiện trong 2 đoạn văn sau:
-Đoạn 2:
 “ Tôi nhớ lại câu nói củ Mai-a Kốp-xki: “Trên đời có những vấn đề chỉ giải quyết bằng thơ”. Phải chăng, đôi cánh của thơ ca chính là dòng tình cảm chân thật, đằm thắm. Thơ ca mang tâm trạng đến với tâm trạng. Thơ ca có khả năng bao quát sâu rộng không gian và thời gian, từ đó gợi mở ở lòng ta, có những lúc nó sẽ bùng lên dữ dội, nó giúp ta hiểu và đánh giá chính ta và những người xung quanh ta, từ đó ta sẽ được cải tạo, sẽ nâng con người chúng ta lên”
Đoạn 2: 
 “Đối diện vớ thơ ca, ta đối diện một đại dương mênh mông của cảm xúc. Biển sống động, bồi hồi, có lúc tưởng phẳng lặng mà cuộn trào bao đợt sóng ngầm có lúc trào dâng sôi nổi. Biển thơ nâng con thuyền tới một bến bờ rực rỡ ánh sáng. Thơ cho ta vị ngọt của đời, thấy rõ ràng: “không có chuyện cổ tích” nào đẹp hơn câu chuyện do chính cuộc sống vẽ ra”
 -GV yêu cầu học sinh xác định luận cứ trong từng đoạn văn.
?Luận cứ được đưa ra trong từng lập luận có phục vụ cho kết luận không?
 ?Những luận cứ của lập luận nào là phù hợp với kết luận cần hướng tới hơn cả.
?Em hãy chỉ ra kết luận trong lập luận dưới đây?
“Quyền tự do là của quý báu nhất của loài người. Không có tự do người ta chỉ sống như súc vật. Tự do ở đây không phải muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Sở dĩ như vậy là vì loài người sống thành từng đoàn thể, sống thành xã hội nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm nhưng là làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới sự tự do của người khác và không phạm tới quyền lợi chung của tập thể”
II/ Bài tập:
1/ Bài tập nhận biết luận cứ:
a/ Những luận cứ:
- Đoạn văn 1 có 5 luận cứ:
 + Quan lại.
 + Sai nha
 + Tú Bà .
 + Sở Khanh.
 + Khuyển Ưng.
-Đoạn văn 2 có 4 luận cứ
 + người nông dân lao động
 + anh bộ đội
 + bà mẹ Việt Bắc
 + bà bủ
->Luận cứ ở đoạn 1 phù hợp hơn.
2/ Bài tập nhận biết(cách thức lập luận) kết luận:
- Kết luận của đoạn văn nằm ở phần đầu của văn bản: “quyền tự do..loài người” 
D/ Củng cố:
Thế nào là lập luận?
Các yếu tố của lập luận?
E- Hướng dẫn học bài ở nhà 
Học bài
Viết 2 đoạn văn ngắn sử dụng các yếu tố lập luận dẫn đến kết luận.
CHỦ ĐỀ 1. RÈN LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN THEO PHÉP PHÂN TÍCH, 
 TỔNG HỢP DIỄN DỊCH, QUY NẠP.	 
 Chủ đề: bám sát
 Số tiết: 6
TIẾT 3: 	MỘT SỐ CÁCH LẬP LUẬN THƯỜNG GẶP
S
G
I/Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức về đoạn văn theo các phép phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận.
GD: lòng say mê học tập bộ môn.
II/ Phương tiện thực hiện:
Thầy : giáo án, sgk Ngữ văn 9
Trò: vở bài tập sgk
III/ Cách thức thực hiện:
Tổng hợp, quy nạp
Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình bài dạy:
A/ Tổ chức: 
B/ Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS.
C/ Bài mới:
1
2
?Thế nào là lập luận diễn dịch?
-HS thảo luận và phát biểu.
-Lập lập diễn dịch là cách thức lập luận xuất phát từ cái chung, cái kquát, cái phổ biến để suy ra cái riêng, cái biểu hiện cụ thể. Đoạn văn được lập luận theo cách diễn dịch là đoạn văn có câu chủ đề (câu chốt) đứng ở đầu đoạn văn.
*Cách 1:
-Hs dựa vào câu chủ đề để ptriển đoạn văn.
*Cách 2: Cho học sinh chép và nhận diện đoạn thơ.
?Tìm câu chủ đề? vị trí?
+ Đầu đoạn
+ Các câu sau triển khai theo hướng câu chủ đề.
?Thế nào là lập luận quy nạp?
+ Đi từ cái riêng đến cái chung.
+ Câu chủ đề cuối đoạn văn.
-Hs chép đoạn văn:
 “Tất cả đau thương ấy là vì đâu? Thuý Kiều được Nguyễn Du nói là vì số mệnh. Nhưng số mệnh ở đây lại là hiện ra dưới hình thức những con người. Bọn người ấy khá đông. Đầy đoạ Kiều không phải chỉ có ột người như trường hợp Thạch Sanh hay Ngọc Hoa.Đầy đoạ Kiều là cả một xã hội
?Xác định câu chủ đề?
-Câu chủ đề: cuối đoạn 
-Các câu trước nó liệt kê sự việc
?Thế nào là lập luận phân tích?
-Là sự phân chia các đối tượng thành những bộ phân nhỏ của những khía cạnh để lần lượt khảo sát và xem xét.
?Khi phân tích đối tượng cần dựa trên những nguyên tắc nào:
-Khi phân tích không thể tuỳ tiện mà cần phải tuân theo mọt số nguyên tắc
-Đáp ứng tốt cho múc đích của lập luận.
-Phân chia theo cùng một tiêu chí.
-Phân chia theo nguyên tắc cấp bậc.
?Thế nào là tổng hợp?
-Tổng hợp các bộ phận nhỏ thành cái chung.
?Thế nào là lập luận theo cách tổng- phân- hợp?
-Là cách thức trình bày lập luận theo kiểu tổng hợp, ptích rồi lại tổng hợp.
-VD:
 Chị Dậu là một trong những hình ảnh đẹp nhất về người nông dân trong văn học nước ta. Chị đã từng được ví như đoá sen quý nở trên đầm bùn của XH thự dân pk. Mặc dù bị bọn cường hào, địa chủ, quan lại áp bức, bóc lột nặng nề, phải chịu những nỗi đau khổ cùng cực song chị vẫn giữ trọn những phẩm chất quý báu của người phụ nữ VN. Với tp’ Tắt đèn NT đã làm cho ha’ chị mãi mãi sống trong tâm trí chúng ta”
III/ Một số cách lập luận thường gặp:
1/ Luận điểm diễn dịch:
a/ Khái niệm:
-Đi từ cái chung đến cái riêng, cái cụ thể.
-Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn.
b/ Ví dụ:
-C¸ch 1: Quyền tự do là của quí báu nhất của loài người. Không có tự do tập thể.
-C¸ch 2:Nguyễn Đ×nh Chiểu là nhà thơ mù yêu nước. Khi thực dân Pháp xâm lược Nam kì, ông tích cực tham gia phong trào kháng chiến, cùng các lĩnh tụ nghĩa quân bàn bạc, bàn bạc việc đánh giặc và sáng tác thơ làm vũ khí chiến đấu, đồng thời khích lệ tinh thần chiến đấu, đồng thời khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. Lúc cả Nam kì rơi vào tay giặc ông về Ba Tri, nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ thù, giữ trọn lòng chung thành với Trung Quốc và nhân dân.
=>Câu chủ đề “Nguyễn Đinh Chiểu là nhà thơ mù yêu nước” => cách lập luận diễn dịch.
2/ Lập luận quy nạp:
a/ Khái niệm:
 Là cách thức lập luận đi từ cái riêng đến cái riêng, cụ thể đến cái chung cái khái quát. Câu chủ đề đứng cuối đoạn văn.
b/ Ví dụ:
-Câu chủ đề: cuối đoạn 
-Các câu trước nó liệt kê sự việc.
3/ Lập luận phân tích:
-Phân chia đối tượng thành những bộ phân nhỏ của những khía cạnh để lần lượt khảo sát và xem xét.
4/ Tổng hợp:
-Tổng hợp các bộ phận nhỏ thành cái chung.
5/ Tổng - phân - hợp:
a/ Khái niệm:
-Tổng hợp => phân tích => tổng hợp.
b/ VD:
D/ Củng cố:
Thế nào là lập luận diễn dịch, quy nạp, ptích, tổng hợp, tổng-phân-hợp?
Các yếu tố của lập luận?
E/ Hướng dẫn học bài ở nhà: 
Học bài
Viết 2 đoạn văn ngắn sử dụng các yếu tố lập luận dẫn đến kết luận.
CHỦ ĐỀ 1. RÈN LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN THEO PHÉP PHÂN TÍCH, 
 TỔNG HỢP DIỄN DỊCH, QUY NẠP.	 
 Chủ đề: bám sát
 Số tiết: 6
TIẾT 4:	XÂY DỰNG LẬP LUẬN THEO CÁC THAO TÁC TRÌNH BÀY
S
G
I/Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức về đoạn văn theo các phép phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy  ... p’?
5/ HD HS về nhà: 
Học bài
Thuộc lòng bài thơ, ptích.
Tóm tắt truyện.
Tìm những pc đẹp của ngưòi phụ nữ VN.
 CHỦ ĐỀ 6 
 HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BÀI 
 “BẾP LỬA”, “KHÚC HÁT RU NHỮNG EM
 BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ”, “NHỮNG NGÔI
 SAO XA XÔI”
TiÕt 2. 	h×nh ¶nh ng­êi phô n÷ trong bµi “bÕp löa” 
Ngµy so¹n:.
Ngµy gi¶ng:
I/Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm và phương thức biểu đạt chính trong từng tác phẩm. HS nắm được những nét chung, khái quát về người phụ nữ trong thời kì kchiến.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ, văn hiện đại.
GD: ý thức trân trọng những người phụ nữ đã dám hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích tập thể, vì dtộc.
II/ Phương tiện thực hiện:
Thầy : giáo án, sgk Ngữ văn 9
Trò: vở bài tập sgk
III/ Cách thức thực hiện:
Tổng hợp, phân tích, quy nạp
Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình bài dạy:
1/ Tổ chức: 
2/ Kiểm tra: Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ Bếp lửa?
3/ Bài mới:
1
2
Đọc diễn cảm bài Bếp lửa.
GV: Bằng Việt thể hiện tình yêu bà , hình ảnh người bà nổi bật trong cả nỗi nhớ quê hương với những yêu thương nồng đượm dù rất đạm bạc và đơn sơ
Tgiả hồi tưởng như thế nào về tình bà cháu?
 + Nhớ đến bà là nhớ đến những tình cảm và sự yêu thương mà bà dành cho cháu.
 + Sớm hôm bà cháu có nhau, bà thay con nuôi dạy cháu.
 + Bà hay kể chuyện, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Tgiả có những suy ngẫm về người bà ntn?
 + bà vất vả, chịu đựng âm thầm
 + chịu thương chịu khó, nhọc nhằn còm cõi
Đó có phải là ngọn lửa cụ thể không? Hay là ngọn lửa cuả tình bà ấm áp?
Nay xa bà và đã trưởng thành, cháu có tình cảm ntn với bà?
II/ Hình ảnh người phụ nữ trong bài “Bếp lửa”
-Hình ảnh bếp lửa đánh thức dòng cảm xúc, hồi tưởng của cháu về bà.
-Những năm tháng tuổi thơ nhọc nhằn gian khổ, cháu sống trong sự nuôi nấng, dạy dỗ của bà:
+ Bên bếp lửa bà hay kể chuyện những ngày ở huế, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
+ Tình bà ấm áp lại càng ấm áp hơn bên bếp lửa.
-Cháu nhớ tiếng tu hú => gợi cảnh vắng vẻ, cui cút, vời vợi nhớ thương của hai bà cháu.
-Bà tần tảo, chịu thương, chịu khó, lặng lẽ hi sinh cả một đời:
 Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm.
->đó chính là ngọn lửa thiêng liêng trong lòng bà: ngọn lửa của tình yêu thương, của niềm tin, của sức sống thầm lặng mà mãnh liệt
- Cháu đã được sống với niềm vui rộng mở , nhưng không thể quên bếp lửa của bà, vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
=> Hình ảnh bà làm cháu ấm lòng, nâng đỡ cháu trên những bước đường đời.
4.Cñng cè
Đọc thuộc bài thơ
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà?
 5 HD HS về nhà: 
Học bài
Thuộc lòng bài thơ, ptích.
Tóm tắt truyện.
Tìm những pc đẹp của ngưòi phụ nữ VN.
CHỦ ĐỀ 6 - TIẾT 3: 
 HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BÀI 
 “BẾP LỬA”, “KHÚC HÁT RU NHỮNG EM
 BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ”, “NHỮNG NGÔI
 SAO XA XÔI”
TiÕt 3 	h×nh ¶nh ng­êi phô n÷ trong bµi
 	“khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn l­ng mÑ” 
Ngµy so¹n:.
Ngµy gi¶ng:
I/Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm và phương thức biểu đạt chính trong từng tác phẩm. HS nắm được những nét chung, khái quát về người phụ nữ trong thời kì kchiến.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ, văn hiện đại.
GD: ý thức trân trọng những người phụ nữ đã dám hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích tập thể, vì dtộc.
II/ Phương tiện thực hiện:
Thầy : giáo án, sgk Ngữ văn 9
Trò: vở bài tập sgk
III/ Cách thức thực hiện:
Tổng hợp, phân tích, quy nạp
Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình bài dạy:
1/ Tổ chức: 
2/ Kiểm tra bµi cò
?Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ Bếp lửa?
3/ Bài mới:
1
2
Bài thơ ra đời vào những năm tháng quyết liệt của cuộc kháng chiến, giai đoạn này, csống của cán bộ và nhân dân ta trên các chiến khu rất gian nan, thiếu thốn. Ở những chiến khu miền rừng núi, cán bộ và nhân dân ta vừa bám rẫy, vừa bám đất tăng gia sx, vừa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ căn cứ.
Bài thơ là lời hàt ru những em bé dt Tà-ôi “lớn trên lưng mẹ” ở vùng ckhu Trị - Thiên.
Trong bài thơ, hình ảnh người mẹ được mtả gắn với từng hoàn cảnh, từng công việc cụ thể.
Hình ảnh người mẹ trong đoạn thứ nhất được tg’ mtả ntn?
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
Tương phản và ẩn dụ tu từ
Ở khúc ru này người mẹ được mtả ra sao?
Niềm tin của mẹ vào kc ntn?
Trong bài thơ, có mấy lần tg’ nói về giấc mơ? Ý nghĩa?
Qua 3 đoạn thơ hình ảnh người mẹ hiện lên ntn?
III/ Hình ảnh người phụ nữ trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
1/ Đoạn một: người mẹ với công việc giã gạo nuôi bộ đội kháng chiến:
 Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
 ..
 Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
Hình ảnh thơ rất gợi cảm: nhịp chày, vai mẹ, lưng mẹ đưa giấc ngủa của em theo nhịp giã gạo. Giọt mồ hôi và vai mẹ gầy làm nổi bật sự vất vả trong công việc của người mẹ.
2/ Đoạn 2: Hình ảnh mẹ với công việc lao động sản xuất:
Hình ảnh tương phản:
 Mẹ đang 
 Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ
“lưng núi” và “lưng mẹ” gợi ra rất rõ sự vất vả của người mẹ lao động giữa núi rừng mênh mông
 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
Đây là một hình ảnh ẩn dụ rất gợi cảm, độc đáo và có ý nghĩa sâu sắc: con là nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi, thiêng liêng của đời mẹ, chính con đã sưởi ấm lòng mẹ, đã nuôi giữ lòng tin yêu và ý chí của mẹ trong cuộc sống.
3/ Đoạn 3: người mẹ với công việc tham gia chiến đấu:
 Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng
 .
 Từ trong đói khổ, em vào Trường Sơn
Mẹ phải đạp rừng, chuyển lán để di chuyển lực lượng, mẹ phải cùng tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ.
Mẹ “địu em đi để giành trận cuôi’, mẹ xông pha ra chiến trường, mẹ vào tận TSơn và mang theo cả một niềm tin vào thắng lợi cuối cùng: “trận cuối”
Giấc mơ của bé:
+ mơ tình thương
+ mơ ấm no hạnh phúc
+ mơ chiến thắng
 => Qua những hoàn cảnh và công việc cụ thể, người đọc nhận ra tấm lòng người mẹ trên chiến khu. Người mẹ ấy lặng lẽ, bền bỉ, quyết tâm trong công việc, kháng chiến, từ công việc lao động sản xuất đến chiến đấu. Người mẹ ấy thắm thiết yêu con, gắn bó với buôn làng, qhương, cách mạng, khát khao đất nước được độc lập, tự do.
4/ Củng cố:
Đọc thuộc bài thơ
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ?
5/ HD HS về nhà: 
Học bài
Thuộc lòng bài thơ, ptích.
Tóm tắt truyện.
Tìm những pc đẹp của ngưòi phụ nữ VN.
 CHỦ ĐỀ 6 - TIẾT 4: 
 HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BÀI BẾP LỬA”, 
“KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ”,
 “NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI” 
TiÕt 4 	h×nh ¶nh ng­êi phô n÷ trong bµi
 	“nh÷ng ng«I sao xa x«i” 
Ngµy so¹n:.
Ngµy gi¶ng:
I/Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm và phương thức biểu đạt chính trong từng tác phẩm. HS nắm được những nét chung, khái quát về người phụ nữ trong thời kì kchiến.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ, văn hiện đại.
GD: ý thức trân trọng những người phụ nữ đã dám hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích tập thể, vì dtộc.
II/ Phương tiện thực hiện:
Thầy : giáo án, sgk Ngữ văn 9
Trò: vở bài tập sgk
III/ Cách thức thực hiện:
Tổng hợp, phân tích, quy nạp
Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình bài dạy:
1/ Tổ chức: 
2/ Kiểm tra: Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”?
3/ Bài mới:
1
2
HS tóm tắt lại tác phẩm
GV: Những ngôi.. của LMK viết về những csĩ trong tổ trinh sát mặt đường trên con đường chiến lược TSơn thời đánh Mĩ.
Hcảnh sống và làm việc của tổ trinh sát?
3 cô TNXP sống trong cái hang dưới chân cao điểm, đường lở loét màu đất đỏ, trắng lẫn lộn, không có màu xanh, thân cây bị tước khô cháy => nơi bị giặc bắn phá nhiều, huỷ diệt sự sống.
Công việc của họ là gì?
Quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá, đánh dấu các quả bom chưa nổ và phá bom
công việc nguy hiểm, gian khổ
GV: cả 3 cô gái đều đáng mến, đáng cảm phục, họ có phẩm chất chung và có những nét tính cách riêng, đó là phẩm chất, tính cách nào?
Để lại ấn tượng sâu sắc nhất đó là nv PĐ:
Là cô gái hồn nhiên yêu đời, giàu cá tính, rất hay hát
Là cô gái xinh đẹp, luôn quan tâm đến dung nhan của mình.
Thích ngắm mình qua gương
Là cô gái dạt dào yêu thương
Hết lòng chăm sóc cho đồng đội
Đoạn tả cảnh PĐ phá bom ntn?
Dũng cảm, bình tĩnh, tiến gần quả bom
Cẩn thận, khéo léo
IV/ Hình ảnh ngưòi phụ nữ trong “Những ngôi sao xa xôi”
Hoàn cảnh sống và làm việc: gian khổ, hiểm nguy
Công việc: nguy hiểm đến tính mạng, đòi hỏi một thần kinh vững vàng
Phẩm chất: dũng cảm, lạc quan, không sợ hy sinh, hồn nhiên, yêu đời
=> Hình ảnh 3 cô TNXP là những ngôi sao mãi mãi lung linh toả sáng, qua những nv này ta như được sống lại những năm tháng hào hùng của dtộc.
4/ Củng cố:
Tóm tắt tác phẩm
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh 3 nữ TNXP?
5/ HD HS về nhà: 
Học bài
Tóm tắt truyện.
Tìm những pc đẹp của ngưòi phụ nữ VN.
CHỦ ĐỀ 6 - TIẾT 5: 
 HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BÀI 
 “BẾP LỬA”, “KHÚC HÁT RU NHỮNG EM
 BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ”, “NHỮNG NGÔI
 SAO XA XÔI”
TiÕt 5 	luyÖn tËp.	
Ngµy so¹n:.
Ngµy gi¶ng:
I/Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm và phương thức biểu đạt chính trong từng tác phẩm. HS nắm được những nét chung, khái quát về người phụ nữ trong thời kì kchiến.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ, văn hiện đại.
GD: ý thức trân trọng những người phụ nữ đã dám hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích tập thể, vì dtộc.
II/ Phương tiện thực hiện:
Thầy : giáo án, sgk Ngữ văn 9
Trò: vở bài tập sgk
III/ Cách thức thực hiện:
Tổng hợp, phân tích, quy nạp
Nêu vấn đề
IV/ Tiến trình bài dạy:
1/ Tổ chức: 
2/ Kiểm tra: Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ Bếp lửa?
3/ Bài mới:
1
2
GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận
HS lên bảng trình bày
Nhận xét, cho điểm
V/ Luyện tập:
A/ Trắc nghiệm:
 Hãy lựa chọn phương án đúng ứng với A,B,C hoặc D để trả lời những câu hỏi sau:
1/Hình ảnh “Bếp lửa” trong bài thơ của Bằng Việt mang ý nghĩa nào sau đây?
A.Nghĩa tả thực
B.Nghĩa biểu tượng
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
2/Tình cảm nào sau đây diễn đạt đúng tình cảm của người mẹ Tà-ôi qua Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (NKĐ)?
Yêu con thắm thiết
Nặng tình thương dân làng
C. Yêu quê hương đất nước
D. Cả 3 ý trên
3/ Sắp xếp cảm giác, tâm trạng của PĐ (trong Những ngôi sao xa xôi của LMK) trong một lần phá bom nổ chậm?
Bình tĩnh can đảm
Đầy căng thẳng
Tự tin
Hồi hộp căng thẳng
4/ Hãy nối cột A với cột B để có nhận xét đúng về nv trong các tp’ văn thơ?
Người bà
Người mẹ Tà – ôi
PĐịnh
1.Yêu quê hương, đất nước, tự tin, dũng cảm, can đảm.
2. Yêu làng xóm, quê hương, yêu thương con cháu
3. Yêu bản làng, yêu đất nước, yêu thương con vô hạn
4/ Củng cố:
Tóm tắt tác phẩm
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh 3 nữ TNXP?
5/ HD HS về nhà: 
Học bài
Tóm tắt truyện.
Tìm những phẩm chất tốt đẹp của ngưòi phụ nữ VN.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon van 9(2).doc