Giáo án tự chọn ngữ Văn 9 - Học kì II - Trường THCS Tam Dị 2

Giáo án tự chọn ngữ Văn 9 - Học kì II - Trường THCS Tam Dị 2

 Tuần 20- Tiết 20 CHỦ ĐỀ : TẬP LÀM VĂN

 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

A/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS có thể :

- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về phân tích và tổng hợp.

- Biết vận dụng các phép lập luận phân tích trong tập làm văn nghị luận.

- Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết.

B/ Chuẩn bị : - GV : Đọc kĩ “ những điều cần lưu ý ” trong SGV Ngữ văn 9. II

 - HS : Ôn lại kiến thức về phân tích và tổng hợp. .

 Sưu tầm 1 số bài văn, đoạn văn nghị luận sử dụng phép lập luận phân tích , tổng hợp

C/ Hoạt động trên lớp :

 1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số :

 2) Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài mới.

 3) Bài mới :

I . ÔN TẬP LÍ THUYẾT.

1. Để hiểu rõ một sự vật, hiện tượng, một khái niệm, một quan điểm, tư tưởng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.

2. Phân tích là phân chia sự vật, hiện tượng ra các bộ phạn tạo thành nó nhằm tìm ra các đặc điểm, bản chất của từng bộ phận và mối quan hệ của các bộ phận với nhau.

Trong văn bản nghị luận, phân tích là phân chia vấn đề thành những luận điểm để tìm hiểu ý nghĩa từng mặt của vấn đề một cách toàn diện và sâu sắc.

 

doc 46 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1172Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn ngữ Văn 9 - Học kì II - Trường THCS Tam Dị 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2009
Ngày dạy : / /2010
 Tuần 20- Tiết 20 Chủ đề : Tập làm văn
 Phép phân tích và tổng hợp
A/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS có thể : 
- ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về phân tích và tổng hợp.
- Biết vận dụng các phép lập luận phân tích trong tập làm văn nghị luận.
- Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết.
B/ Chuẩn bị :	- GV : Đọc kĩ “ những điều cần lưu ý ” trong SGV Ngữ văn 9. II
	- HS : Ôn lại kiến thức về phân tích và tổng hợp. .
	Sưu tầm 1 số bài văn, đoạn văn nghị luận sử dụng phép lập luận phân tích , tổng hợp
C/ Hoạt động trên lớp :
 1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số :
 2) Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài mới.
 3) Bài mới : 
I . ÔN tập lí thuyết.
1. Để hiểu rõ một sự vật, hiện tượng, một khái niệm, một quan điểm, tư tưởng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.
2. Phân tích là phân chia sự vật, hiện tượng ra các bộ phạn tạo thành nó nhằm tìm ra các đặc điểm, bản chất của từng bộ phận và mối quan hệ của các bộ phận với nhau.
Trong văn bản nghị luận, phân tích là phân chia vấn đề thành những luận điểm để tìm hiểu ý nghĩa từng mặt của vấn đề một cách toàn diện và sâu sắc.
Chú ý: Các bộ phận được chia phải cùng ở trên một bình diện. Quá trình phân chia theo một thứ tự tầng bậc ( rộng đến hẹp, cao xuống thấp hoặc ngược lại).
Khi xem xét từng bộ phận, người ta dùng các biện pháp:giả thiết,so sánh,đối chiếu, suy luận, chứng minh ,giải thích, .........để tìm ra ý nghĩa của từng bộ phận và mối quan hệ giữa chúng.
3.tổng hợp là phép tư duy ngược lại với phân tích .nó đem kết quả của phép phân tích mà liên kết lại với nhau để rút ra nhận định chung .
hai phương pháp phân tích và tổng hợp tuy đối lập nhau nhưng không tách rời nhau. phân tích rồi phẩi tổng hợp lại mới có ý nghĩa, mặt khác trên cơ sở phân tích mới có sự tổng hợp . 
II-LUYện tập : 
Bài 1.đọc các đoạn văn sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép pphân tích và tổng hợp như thế nào .
a,Từng giọt nước nhỏ thấm vào lòng đất, chảy về một hướng mới thành suối, thành sông, rồi thành biển. Một pho tượng hay một lâu đài cũng phải có cái nền mới đứng vững được. Nhưng người ta thưòng rễ nhìn thấy pho tượng và lâu đài, ma fkhông chú ý đến cái nền.Như thế là chỉ thấy cái ngọn ma fquên đi mất cái gốc! Nếu cứ ngồi kể lại những gương người tốt việc tốt, việc tót thì kể mãi cũng không hết được. Bác chỉ muốn nhắc các chú một điều :chớ bỏ qqua những việc mà các chú tưởng là tầm thường. Cháu bé nhặt được của rơi đem nộp cho chú công an; hai cô gái đi đường thấy cái hố nhỏ ở vỉa hè, rủ nhau lấy đất lấp lại cho đồng bào khỏi vấp ngã; một người dân đi dưới trời mưa ,thấy xe gạo của Nhà nước không có gì che phủ, đã cởi tấm áo ni lông của minhfra đậy gạo cho Nhà nước; chú bộ đội đi công tác gặp người đàn bà giở dạ đẻ ở giữa đường, đã đỡ đẻ cho dân, được mẹ tròn con vuông, lại đưa cả hai mẹ con về tận gia đình; cụ già Việt kiều trở về Tổ quốc với lòng thiết tha cùng đồng bào chia sẻ khó khăn, gánh vác công việc đánh giặc giữ nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ....
Tất cả những việc làm như vậy đều noói lên tinh thần yêu nước, đạo đức trong sáng, thuần phong mỹ tục của nhân dân.Chúng ta đánh giặc và xây dựng chủ nghĩa xã hội mới bằng những việc làm muôn hình muôn vẻ của hàng chục triệu con người như thế, chứ không chỉ bằng thành tích nổi bật của một số cá nhân anh hùng.
( Phan Hiền, Hồ Chủ Tịch với việc bồi dưỡng nêu gương người tốt, việc tốt)
b,Nhưng nếu Kiều là một người yếu đuối thiTừ Hải là một kẻ hùng mạnh, Kiều là một người tủi nhục thì Từ là một kẻ vinh quang. ở trong cuộc sốngmỗi bước chân Kiều đều vấp phải một bất chắc thì trên quãng đường đời ngang dọc Từ không hề gặp khó khăn. Suốt cuộc đời Kiều sống chịu đựng, Từ sống bất bình, Kiều quen tiếng khóc, Từ quen tiếng cười. Kiều đội trên đầu nào trung nào hiếu thì trên đầu Từ chỉ có một khoảng trống không “ nào biết trên đầu có ai Nếu kiều lê bước trên mặt đất liền đầy những éo le trói buộc thì Từ vùng vẫy trên cao phóng túng tự do.Kiều là hiện thân của mặc cảm tự ti, còn Từ là hiện thân của anh hùng tựu tôn.
(theo Vũ Hạnh, Bài tập kỹ năng dựng đoạn )
GợI ý
-Hãy nêu phần phân tích,tổng hợp ở mỗi văn bản.
_Phần phân tích có những nội dung cụ thể nào ,mối quan hệ giữa chúng ra sao?
_Từ sự phân tích, văn bản rút ra ý khái quát nào? 
_Văn bản đã dùng những biện pháp nào để trình bày (giả thiết, chứng minh, so sánh đối chiếu, giải thích, .........)? tác dụng của những biện pháp đó. 
Ví dụ:đoạn (a):
*Bố cục :
_Phân tích :
+Giọt nước và biển cả, nền và pho tượng, lâu đài. 
+Chớ bỏ qua việc tầm thường (với 5 luận cứ )
_Tổng hợp : 
+Đó là yêu nước, là đạo đức trong sáng. 
+ Đánh giặc và xây dựng đất nước cần có số đông đó.
*Mối quan hệ: Ví dụ:Từ những hình ảnh giọt nước và biển cả, dẫn đến ý chớ có coi thường những việc bình thường, là một sự liên tưởng hợp lý.......
 4: Củng cố : GV hệ thống bài 
 ? Em hiểu phân tích là 1 phương pháp ntn?
	? Nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích?
 5: Hướng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức 
 - Hoàn thiện các bài tập .
 -Chuẩn bị : * Trình bày phép phân tích và tổng hợp của văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới của Vũ khoan(SGK,tr 26 )
*Viết một đoạn văn phân tích câu tục ngữ con hơn cha là nhà có phúc, để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa thế hệ sau với thế hệ trước .
* dựa vào hệ thống luận điểm trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi ( SGK,tr.12 ),em hãy viết về một tác phẩm văn học chứng minh cho những .
luận điểm đó.
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy : / /2010
 Chủ đề : Tập làm văn
 Tuần 21- Tiết 21 . Luyện tập Phép phân tích và tổng hợp
A/ Mục tiêu :Qua hệ thống bài tập, HS : 
- ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về phân tích và tổng hợp.
- Biết vận dụng các phép lập luận phân tích trong tập làm văn nghị luận.
- Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết.
B/ Chuẩn bị :	- GV : chuẩn bị hệ thống bài tập
	- HS : Ôn lại kiến thức về phân tích và tổng hợp. .
	Chuẩn bị bài theo hướng dẫn tiết 20
C/ Hoạt động trên lớp :
 1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số :
 2) Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài mới.
 3) Bài mới : 
II-LUYện tập : ( Tiếp)
Bài 2:Trình bày phép phân tích và tổng hợp của văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới của Vũ khoan(SGK,tr 26 )
GợI ý
_Hệ thống luận điểm của văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới:
*Nêu vấn đề:Liứp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
*Phân tích vấn đề thành ba luận điểm :
( 1) Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới quan trọng nhất là chuẩn bị bản thân con người .
(2) Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
(3) Những cái mạnh cái yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới. 
* Tổng hợp. : Cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu , rèn cho mình những thói quen ngay từ những việc nhỏ để đưa đất nước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 
_Hãy chia nhỏ những luận điểm, trình bày mối quan hệ giữa chúng.
_Hãy nêu lên các biện tác giả sử dụng khi phân tích từng khía cạnh của mỗi luận điểm. 
Bài 3.Viết một đoạn văn phân tích câu tục ngữ con hơn cha là nhà có phúc, để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa thế hệ sau với thế hệ trước .
GợI ý
Có thể dựa vào nhữnh lý lẽ sau để phát triển thành đoạn văn :
_Con và cha ở đây là mối quan hệ ruột thịt, đồng thời là mối quan hệ giữa thế hệ sau và trước trong xã hội.
_Con hơn cha là kết quả cao của sự dạy dỗ: sẽ dẫn đến hiệu quả cao của lao động, gia đình phát triển hơn trước. 
_Thế hệ sau hơn thế hệ trước là phù hợp với quy luật phát triển của xã hội loài người. (dẫn chứng )
_Nếu ngược lại thì sao?
_Rút ra kết luận.
Bài 4. dựa vào hệ thống luận điểm trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi ( SGK,tr.12 ),em hãy viết về một tác phẩm văn học chứng minh cho những luận điểm đó.
GợI ý
 Các luận điểm trong văn bản tiếng nói của văn nghệ :
+ Nội dung của văn nghệ là thực tại khách quan và nhận thức mới mẻ.
+ Tiếng nói của văn nghệ là rất cần thiết đối với con người.
+Văn nghệ có sức mạnh lôi cucuoaw, cảm hoá kỳ diệu.
Chọn một tác phẩm, nên là thơ cho gọn. Trình bày ý kiến theo các luận điểm trên (phép phân tích ).Từ sự phân tích một tác phẩm cụ thể mà rút ra kết luận về tác dụng của tác phẩm văn học đối với bạn đọc ( phép tổng hợp )
 4: Củng cố : GV hệ thống bài 
 5: Hướng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức 
 - Hoàn thiện các bài tập .
-Chuẩn bị :nghị luân về một sự việc hiện tượng đời sống 
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy : / /2010
 Tuần 23- Tiết 23 Chủ đề tập làm văn
 Nghị luân về một sự việc , hiện tượng đời sống
A . Mục tiêu.
 H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức và cách làm văn nghị luân về một sự việc hiện tượng đời sống 
 Rèn kĩ năng làm văn nghị luân về một sự việc , hiện tượng đời sống .
 Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực.
B. Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập 
C: Lên lớp
1. Tổ chức
 2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập 
 3. Bài mới 
? Thế nào là nghị luân về một sự việc hiện tượng đời sống 
? Khi làm bài nghị luân về một sự việc hiện tượng đời sống em cần lưu ý điều gì
? Làm bài nghị luân về một sự việc hiện tượng đời sống thường trải qua các bước ntn
? Hs đọc yêu cầu bài 1
? Thực hiện các bước làm bài văn nghị luân về một sự việc hiện tượng đời sống 
? Hs đọc yêu cầu bài 
? Lập dàn ý cho đề văn
I.Kiến thức cần nắm vững
1. Khái niệm: SGK
2. Yêu cầu : Nêu rõ được sự viêc ,hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai đúng,lợi hại của nó. chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của mình
3. Hình thức : bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực
4. Các bước làm bài:
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý, lập dàn ý
- Dựng đoạn ,viết bài
- Đọc lại và sửa chữa
II. Bài tập
 Bài 1. Bảo vệ rừng là nghĩa vụ của tất cả mọi người
Mở bài: Khái quát lợi ích của rừng và sự cần thiết phải bảo vệ rừng
Thân bài: 
+ Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người
- Là nguồn vật liệu cho đời sống
- Là nguồn vật liệu cho nền công nghiệp hiện đại
- là nơI sinh sông của muông thú có ích
- Là nguồn dược liệu
_ Làm trong sạch môi trường
- Là nơi du lịch
+ Cần bảo vệ rừng
-Vì tàn phá rừng là tàn phá chính môI trường sống của mình
- loài người đang ý thức về trách nhiệm phải bảo vệ rừng
Kế bài: Bảo vệ rừng tốt hơn: Vừa khai thác vừa trồng cây hợp lí 
Bài 2. Đọc sác có lợi ích gì? Trong các loại sách em thích đọc loại sách nào nhất ? vì sao? Cách đọc sách tốt nhất là như thế nào?
Gợi ý:
+ Đọc sách có lợi gì?
 -mở mang kiến thức 
- Bồi dưỡng tình cảm
- Trau dồi kĩ năng nói viết
+ thích đọc loại sách nào nhất ?
Loại sách
-Vì sao?
+ Cách đọc sách tốt nhất là như thế nào?
Chọn sách tốt để đọc
Đọc có kế hoạch
đọc có suy nghĩ, ghi chép 
 4: Củng cố : GV hệ thống bài 
Lởp dàn ý cho đề bài sau: Hiện nay ngành giáo  ... ừ ràng tụi khụng tiếc những viờn đỏ. Mưa xong thỡ tạnh thụi. Mà tụi nhớ một cỏi gỡ đấy, hỡnh như mẹ tụi, cỏi cửa sổ, hoặc những ngụi sao to trờn bầu trời thành phố. Phải, cú thể những cỏi đú Hoặc là cõy, hoặc là cỏi vũm trũn của nhà hỏt, hoặc là bà bỏn kem đẩy chiếc xe chở đầy thựng kem, trẻ con hỏo hức bõu xung quanh. Con đường nhựa ban đờm, sau cơn mưa mựa hạ rộng ra, dài ra, lấp loỏng ỏnh đốn trụng như một con sụng nước đen. Những ngọn điện trờn quảng trường lung linh như những ngụi sao trong cõu chuyện cổ tớch núi về xứ sở thần tiờn. Hoa trong cụng viờn. Những quả búng sỳt vụ tội vạ của bọn trẻ con trong một gúc phố. Tiếng rao của bà bỏn xụi sỏng cú cỏi mủng đội trờn đầu
Chao ụi, cú thể là tất cả những cỏi đú. Những cỏi đú ở thật xa Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đỏ, chỳng xoỏy mạnh như súng trong tõm trớ tụi 
a. Cõu văn “ Sao chúng thế?” được dựng với mục đớch gỡ?
Bầy tỏ ý nghi vấn
Trỡnh bày một sự việc 
Thể hiện sự cầu khiến 
Bộc lộ cảm xỳc
b. Cụm từ được gạch chõn trong cõu “ Mà tụi nhớ một cỏi gỡ đấy, hỡnh như mẹ tụi, cỏi cửa sổ, hoặc những ngụi sao to trờn bầu trời thành phố” liờn hệ với từ ngữ trước đú theo kiểu quan hệ nào?
Quan hệ bổ sung
Quan hệ thời gian
Quan hệ nghịch đối 
Quan hệ nguyờn nhõn
c. Từ “ chỳng” được dựng để thay thế cho từ ngữ nào trong đoạn văn trờn?
 A.bỗng chốc B. một cơn mưa đỏ
C.những cỏi đú D. thiệt xa
4: Củng cố : GV hệ thống bài 
 5: Hướng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức 
 - Hoàn thiện các bài tập , viết đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có sử một số phép liên kết
 -Chuẩn bị ôn tập : Nghĩa tường minh và hàm ý
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy : / /2010
Tuần 36Tiết 36 Chủ đề tiếng việt
 Nghĩa tường minh và hàm ý
A . Mục tiêu.
 Thông qua các bài tập H/s ôn tập củng cố và nắm vững kiến thức về Nghĩa tường minh và hàm ý
 Rèn kĩ năng sử dụng Nghĩa tường minh và hàm ý
 Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
B. Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập 
C: Lên lớp
1. Tổ chức 9A 9B
 2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập 
 3. Bài mới.
? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Điều kiện sử dụng hàm ý?
?. Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào?
Người núi( người viết) cú trỡnh độ văn húa cao.
Người nghe( người đọc) cú trỡnh độ văn húa cao.)
Người núi ( người viết) cú ý thức đưa hàm ý vào cõu, cũn người nghe (người đọc) phải cú năng lực giải đoỏn hàm ý.
Người núi( người viết) phải sử dụng cỏc phộp tu từ.
 I. Kiến thức cần nắm vững
- Nghĩa tường minh là gỡ?
Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong cõu.
.
- Hàm ý là phần thụng bỏo tuy khụng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong cõu nhưng cú thể suy ra được ý nghĩa ấy”.
 - điều kiện sử dụng hàm ý : Người núi ( người viết) cú ý thức đưa hàm ý vào cõu, cũn người nghe (người đọc) phải cú năng lực giải đoỏn hàm ý.
II. Bài tập
1. Cõu nào sau đõy cú chứa hàm ý?
Lóo chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đõu: Lóo vừa xin tụi một ớt bả chú.
Lóo làm khổ lóo chứ ai làm khổ lóo.
Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày càng thờm đỏng buồn.
Chẳng ai hiều lóo chết vỡ bệnh gỡ mà bất thỡnh lỡnh như vậy.
2. Cõu in đậm sau đõy chứa hàm ý gỡ?
	Thầy giỏo vào lớp được một lỳc thỡ một học sinh mới xin phộp vào; thầy giỏo núi với học sinh đú: Bõy giờ là mấy giờ rổi?
Trỏch học sinh đú khụng mang theo đồng hồ.
Hỏi học sinh đú đi muộn bao nhiờu phỳt.
Phờ bỡnh học sinh đú khụng đi học đỳng giờ.
 D. Hỏi học sinh đú xem bõy giờ là mấy giờ .
3. Đọc đoạn văn sau và trả lời cõu hỏi.
	Tụi nghĩ bụng: Đó gọi là hi vọng thỡ khụng thể núi đõu là thực, đõu là hư. Cũng giống như những con đường trờn mặt đất ; kỡ thực trờn mặt đất vốn làm gỡ cú đường. Người ta đi mói thỡ thành đường thụi.
(Lỗ Tấn, Cố Hương)
Việc tỏc giả so sỏnh “ hi vọng” với “ con đường” cú hàm ý gỡ?
Hi vọng cũng khụng lõu dài và gian khú như những con đường trờn mặt đất .
Hi vọng khụng cú thực cũng như trờn mặt đất vốn khụng cú đường.
Hi vọng khụng dễ dàng và tự nhiờn mà cú, nhưng nếu ta luụn hướng tới nú thỡ sẽ cú lỳc cú thành sự thật.
Hi vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta chẳng biết trước được.
4. Gạch chõn cõu văn cú chứa hàm ý trong đoạn văn sau và nờu ý cú thể suy đoỏn được qua cõu núi đú.
Chờ khi đứa con trai đó bưng thau nước xuống nhà dưới, anh hỏi Liờn:
Đờm qua lỳc gần sỏng em cú nghe thấy tiếng gỡ khụng?
Liờn giả vờ khụng nghe cõu chồng vừa hỏi. Trước mặt chị hiện ra một cỏi bờ đất lở dốc đứng của bờ bờn này, và đờm đờm cựng với cơn lũ nguồn đó bắt đầu dồn về, những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ.
 4: Củng cố : GV hệ thống bài 
 5: Hướng dẫn
-Học bài, ôn tập kĩ kiến thức 
 - Hoàn thiện các bài tập 
 -Chuẩn bị ôn tập : ôn tập tổng hợp, chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy : / /2010
Tuần 37 Tiết 37: Ôn tâp về từ vựng
A/ Mục tiêu bài dạy:
Giúp học sinh khái quát lại về từ vựng Tiếng Việt mà các em đã học ở lớp 6,7,8.
Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống.
Chữa một số đề thi có liên quan
B/ chuẩn bị:
Thầy: Chuẩn bị ND, kế hoạch dạy
Trò: Ôn tập lại SGK, chuẩn bị làm bài tập.
C/ Lên lớp:
I/ Ôn lại lý thuyết :
1/ Từ đơn và từ phức:
2/ Thành ngữ:
3/ Nghĩa của từ:
4/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
5/ Từ đồng âm:
6/ Từ đồng nghĩa”
7/ Từ trái nghĩa:
8/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
9/ Trường từ vựng:
Lưu ý: GV kiểm tra lại từng mục đối với học sinh bằng nhiều hình thức: Bốc thăm lựa chọn câu hỏi ngẫu nhiên, hoặc Gv chủ động hỏi hs. Sau đó GV nhấn mạnh lại.
II/ bài tập:
Câu 1
a/ Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ: bút máy, bút bi, bút chì, bút mực.
b/ Tìm trường từ vựng “ Trường học”
	Đáp án:
a. Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ:
Tên chính xác: Bút viết 
chỉ đặt tên: Bút, dụng cụ cầm để viết 
b. Tìm trường từ vựng “Trường học”
- Giáo viên học sinh, cán bộ, phụ huynh, lớp học, sân chơi,
 bãi tập, thư viện...
Câu 2: 
“ Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau
Kiến bò miệng chén chưa lâu
Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”
Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích nào trong “Truyện Kiều” của ND? Đây là lời nói của ai nói về ai?
Đoạn thơ trên có sử dụng thành ngữ không? Hãy chép lại thành ngữ đó.
Đáp án:
a)Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích “ Thuý Kiều báo ân, báo oán”.
 Đây là lời của nhân vật TK nói về Hoạn Thư
b) Đoạn thơ có sử dụng thành ngữ
Đó là: “Kẻ cắp bà già gặp nhau, kiến bò miệng chén”
(Chép sai lỗi chính tả không cho điểm)
Câu 3: 
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải nghĩa từ “Vàng” trong các cụm từ sau:
Củ nghệ vàng
Quả bóng vàng
Tấm lòng vàng
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Đáp án:
Củ nghệ vàng: Vàng- Chỉ màu sắc vàng của củ nghệ
Quả bóng vàng: Vừa chỉ màu vàng của quả bóng, vừa chỉ chất liệu làm ra quả bóng, vừa chỉ đặc điểm quý của biểu tượng được dùng làm phần thưởng ở lĩnh vực bóng đá (Có biểu tượng quả bóng vàng)
Tấm lòng vàng: Vàng ở đây chỉ tấm lòng cao quý, cao cả...
Ông lão đánh cá và con cá vàng: Vàng ở đây vừa chỉ màu sắc (cá màu vàng). Nhưng nghĩa chính là cá quý, cá thần
III-Một số biện pháp tu từ :
? Nhắc lại các biện pháp tu từ đã học?
- So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)
1.So sánh : 
?Thế nào là so sánh ? Ví dụ?
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 A như B
So sánh mặt trời = hòn lửa có sự tương đồng về hình dáng, màu sắc à để làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi.
	2. ẩn dụ :
? Thế nào là ẩn dụ? Ví dụ?
	- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
	 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời àBác có sự tương đồng về công lao giá trị.
	3. Nhân hóa : 
? Thế nào là nhân hóa? Ví dụ?
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vậttrở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
 Ví dụ : Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cười, nhường nhịn à dự báo số phận êm ấm của nàng Vân.
	4. Hoán dụ : 
? Thế nào hoán dụ? Ví dụ?
	- Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 Ví dụ : Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Trái tim chỉ người chiến sĩ yêu nước, kiên cường, gan dạ, dũng cảm à Giữa trái tim và người chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
	5. Nói quá :
? Thế nào là nói quá? Ví dụ?
	- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất cớngự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu đạt.
Ví dụ : Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Nói quá mức độ mồ hôi để nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân.
	6. Nói giảm, nói tránh :
? Thế nào là nói giảm, nói tránh?
	- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
 Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác.
	7. Điệp ngữ : 
? Thế nào là điệp ngữ? Ví dụ?
	- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi la điệp ngữ.
Ví dụ: Ta làm con chim hót ..xao xuyến
HS tự phân tích.
	8. Chơi chữ :
? Thế nào là chơ chữ? Ví dụ?
	- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
 Ví dụ : Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nước, nhà - nỗi nhớ nước thương nhà của nhà thơ.
	IV- Luyện tập :
Bài tập:
 Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
“Vì sao trái đất nặng ân tình?
Nhắc mãi tên người HCM
Như một niềm tin như dũng khí
Như lòng nhân nghĩa, đức hy sinh”
 (Tố Hữu)
( Đề thi vào 10 LHP- Đề chuyên- Năm học 2002-2003)
Chỉ ra: Các BPTT chính: Câu hỏi tu từ và so sánh (Mô hình: A như B1 như B2 như B3 , B4).
Nêu tác dụng: Nhà thơ đã sáng tạo cách biểu đạt giàu chất suy tưởng, KĐ sự vĩ đại, ảnh hưởng to lớn của cuộc sống sự nghiệpvà phẩm chất HCM đối với nhân loại. Đó là sự trân trọng, ngưỡng vọng của nhân loại trước vẻ đẹp cao quý từ bản lĩnh đến cốt cách đến tâm hồn, tình cảm ủa chủ tịch HCM.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon van 9 ki 2.doc