Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 - Tiết 19 đến tiết 35

Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 - Tiết 19 đến tiết 35

LUYỆN TẬP : NGƯỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ.

I - MỤC TIÊU:

 - Qua bài, GV cho HS hiểu vai trò của người kể trong văn tự sự .

II - CHUẨN BỊ :

 1. Thầy :

 - SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .

 2. Trò :

 - SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .

1. Ổn định tổ chức :

 Sĩ số 9B : .

2. Kiểm tra bài cũ :

 - Kết hợp bài mới .

 

doc 37 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
	Tiết 19 
Ngày dạy : ........../ ........../ 2008
Luyện tập : người kể trong văn tự sự.
I - Mục tiêu: 
	- Qua bài, GV cho HS hiểu vai trò của người kể trong văn tự sự .	
II - Chuẩn bị :
	1. Thầy : 
	- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .
	2. Trò :
	- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC. III - Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức :
	Sĩ số 9B : ................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Kết hợp bài mới .
3. Bài mới:
I. Lý thuyết .
1. Người kể trong văn bản tự sự .
? Em hãy cho biết vai trò, vị trí của người kể trong văn bản tự sự .
? Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh .
2. Ngôi kể .
? Em hiểu thế nào là ngôi kể .
? Em hãy cho biết vai trò của ngôi thứ nhất trong văn bản tự sự . 
? Em hãy cho biết vai trò của ngôi thứ ba trong văn bản tự sự . 
Chú ý :
Không nên hiểu người kể chuyện chính là tác giả , ngay cả khi người kể chuyện xưng tôi .
II - Luyện tập .
Hãy kể lại cho các bạn trong lớp nghe về câu chuyện về một người bạn thân thiết quý mến của em .
HS nghe,theo dõi .
GV phân nhóm cho HS làm phần mở bài , thân bài , kết bài .
GV nhận xét rút kinh nghiệm .
Người kể thường không xuất hiện nhưng lại có mặt ở khắp mọi nơi trong chuyện.
Đó là người biết mọi việc , hiểu biết mọi hành động , tâm tư , tình cảm của các nhân vật và thường đưa ra những nhận xét đánh giá .
* Chuyện " Những ngày thơ ấu " của Nguyên Hồng người kể là bé Hồng - xưng tôi ( ngôi thứ nhất ) .
Chuyện người con gái Nam Xương - kể theo ngôi thứ 3 .
Chuyện " Chiếc lược ngà " người kể là bạn - Bác Ba - Ngôi thứ nhất .
- Đọc chuyện ngắn, tiểu thuyết, chuyện đời xưa ta thường bắt gặp các ngôi kể 
+ Ngôi thứ nhất .
+ Ngôi thứ 3 kết hợp với ngôi thứ nhất .
- Người kể chuyện có thể kể lại câu chuyện của chính mình ( nhật ký, hồi ký , tự chuyện )
Hoặc nhập vào vai nhân vật trong chuyện , là người trong cuộc nhìn nhận sự việc, con người mà kể , trong trường hợp này , người kể xưng tôi .
* Ngôi thứ nhất :
Người kể đứng ngoài quan sát , kể một cách khách quan không đi sâu vào tâm lý nhân vật , người kể có thể thấu suốt mọi hành động , hiểu tâm tư tình cảm của nhân vật .
Ngôi thứ ba : Từ 2 ngôi kể người kể chuyện có thể thay đổi điểm nhìn để bộc lộ tình cảm , suy nghĩ sinh động , tạo cách hiểu nhiều chiều .
* Gợi ý : 
1, Mở bài : 
Giới thiệu về người bạn thân .
2. Thân bài :
- Kể về gia đình bạn : bố , mẹ , anh chị em 
- Kể về bản thân bạn 
+ Hình dáng, nước da , khuôn mặt, mái tóc.
+ Học tập .
+ Sở thích ..
+ Đối với bạn bè và thầy cô giáo , mọi người ..
=> vì thế bạn bè, thầy cô quý mến .
3. Kết bài :
- Tình cảm của em đối với bạn .
+ Với tôi , bạn . Thật đáng yêu , đáng mến .
+ Tình cảm của tôi và .rất đẹp . 
HS thảo luận nhóm 
Đại diện các nhóm lên trình bày .
Các nhóm nhận xét chéo .
4. Củng cố .
- Xác định chính xác vai trò vị trí của các ngôi kể trong văn bản tự sự .
- Nắm chắc các phần trong một văn bản tự sự .
5. Hướng dẫn về nhà .
- Làm hoàn chỉnh bài tập ( dàn ý trên ) .
- Tiếp tục ôn tập văn bản tự sự .
Tuần 20 
	Tiết 20 
Ngày dạy : ........../ ........../ 2008
rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận 
về một sự việc, hiện tượng, đời sống .
I - Mục tiêu: 
	- Giúp HS có kiến thức để biết lập luận về một sự việc, hiện tượng thường xuyên diễn ra trong đời sống hàng ngày .
	- Từ đó các em có khả năng viết bài nghị luận một cách thành thạo .
II - Chuẩn bị :
	1. Thầy : 
	- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .
	2. Trò :
	- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.
III - Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức :
	Sĩ số 9B : ................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Kết hợp bài mới .
3. Bài mới:
? Nêu khái niệm về kiểu bài nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống .
? Em hãy trình bày yêu cầu của kiểu bài này .
? Đặc điểm của đề bài kiểu bài này .
Nêu bố cục chung ?
Theo em bạn sẽ có những biểu hiện nào ?
Em hãy nêu những nguyên nhân mà em biết .
Trò chơi điện tử có những tác hại như thế nào ?
? Theo em cần khắc phục như thế nào .
GV cho HS viết bài -> đọc.
I - Lí thuyết .
1. Khái niệm .
HS trình bày .
2. Yêu cầu .
* Nội dung :
Nêu rõ được sự việc hiện tượng có vấn đề .
Phân tích mặt sai đúng, lợi hại của nó , chỉ ra nguyên nhân và trình bày thái độ của người viết .
* Kiến thức :
Bài viết phải có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng , luận cứ xác thực , phép lập luận phù hợp ; lời văn chính xác sống động 
3. Đề bài .
Có sự vật hiện tượng tốt cần ca ngợi, biểu dương.
Có sự vật hiện tượng không tốt cần phê bình nhắc nhở .
Có đề cung cấp sẵn sự vật hiện tượng dưới dạng một truyện kể .
Có đề không cung cấp nội dung sẵn mà chỉ gọi tên người trình bày, mô tả , trình bày sự việc hiện tượng đó .
+ Mệnh lệnh trong đề thường là : 
Nêu suy nghĩ của mình 
- Nêu nhận xét suy nghĩ 
- Nêu ý kiến , bày tỏ thái độ .
4. Bố cục .
a. Mở bài :
Giới thiệu sự vật hiện tượng có vấn đề .
b. Thân bài .
Liên hệ thực tế phân tích các mặt đánh giá nhận định .
c. Kết bài .
Kết luận khẳng định , lời khuyên .
II - Luyện tập .
* Đề bài :
Trò chơi điện tử là món ăn tiêu khiển hấp dẫn nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn vi phạm những sai lầm khác 
Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó .
* Gợi ý tìm ý :
1. Biểu hiện .
Lười học, trốn học nói dối cha mẹ để đi chơi điện tử .
Vi phạm đạo đức nghiêm trọng .
2. Nguyên nhân .
+ Xã hội :
Sự phát triển quá nhanh chóng của các cơ sở kinh doanh trò chơi điện tử mà khôn có sự quản lí kịp thời .
+ Gia đình :
Thiếu quan tâm .
+ Bản thân :
Ham chơi lười học không đủ nghị lực trước những khó khăn cám dỗ bình thường .
* Tác hại :
Gần : ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng lao động, đạo đức .
Xa : ảnh hưởng đến tương lai .
* Cách khắc phục :
Kiên quyết đoạn tuyệt với những ham mê không đáng hưởng .
HS đọc bài nhận xét, rút kinh nghiệm .
4. Củng cố .
- Rút kinh nghiệm chung cho HS để bài sau viết tốt hơn .
5. Hướng dẫn về nhà .
- Tiếp tục viết hoàn thiện bài theo dàn ý trên .
- Tiết sau tiếp tục rèn kỹ năng viết văn nghị luận về một sự việc hiện tượng, đời sống .
Tuần 21
	Tiết 21 
Ngày dạy : ........../ ........../ 2008
luyện tập viết bài văn nghị luận 
về một sự việc, hiện tượng đời sống.
I - Mục tiêu: 
	- Giúp HS có kiến thức để biết lập luận về một sự việc, hiện tượng thường xuyên diễn ra trong đời sống hàng ngày trong bài viết của mình .
	- Từ đó các em có khả năng viết bài nghị luận một cách thành thạo .
II - Chuẩn bị :
	1. Thầy : 
	- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .
	2. Trò :
	- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.
III - Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức :
	Sĩ số 9B : ................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS bài tập ở nhà .
3. Bài mới:
? phần mở bài em cần làm nhiệm vụ gì .
? Theo em môi trường sống gồm những vấn đề gì .
? Thực trạng mt sống của nước ta hiện nay có những hạn chế ntn.
? Theo em có những nguyên nhận nào .
? Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã có những biện pháp cụ thể thiết thực ntn .
? Phần kết bài theo em cần phải đưa ra mấy ý .
* GV hướng dẫn HS làm bài theo dàn ý trên .
I - Đề bài .
Nêu suy nghĩ của em về vấn đề giữ gìn môi trường sống sạch đẹp .
II - Lập dàn ý .
1. Mở bài.
- Giới thiệu vấn đề : giữ gìn môi trường sống sạch đẹp trong hoàn cảnh đất nước ta hiện nay .
2. Thân bài .
+ Môi trường sống gần : Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội .
+ Môi trường sạch : không gian không bụi bặm, không khí không mùi .
 - Mọi cảnh vật đều ngăn nắp gọn gàng .
- Không có cảnh lộn xộn mất trật tự ....
* Thực trạng môi trường đất nước ta hiện nay : 
+ Bị xâm hại nặng nề : phá rừng , ô nhiễm nguồn nước .
+ Dân số tăng nhanh dẫn đến lộn xộn mất trật tự .
+ Bệnh viện quá tải , không khí ô nhiễm .
+ Bao bì nilon sử dụng bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước .
* Nguyên nhân :
+ Chưa có tác phong công nghiệp , ý thức kém về vệ sinh môi trường, sử phạt chưa nghiêm minh .
* Biện pháp : 
+ luật môi trường .
+ Quy định giữ gìn môi trường sạch đẹp .
+ Trồng cây gây rừng .
+ Lao động thường xuyên nơi công cộng .
+ Giáo dục ý thức cho mọi người .
3. Kết bài .
ý nghĩa về việc giữ gìn môi trường sống sạch đẹp đối với mỗi cá nhân và cộng đồng 
Suy nghĩ của bản thân về môi trường sạch đẹp .
4. Củng cố .
- Em hãy trình bày lại phương pháp làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống .
5. Hướng dẫn về nhà .
- Tiếp tục ôn tập , rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội .
- Viết hoàn chỉnh bài văn trên .
- Xem trước cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý .
Tuần 22
	Tiết 22 
Ngày dạy : ........../ ........../ 2008
rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận 
về một vấn đề tư tưởng, đạo lý .
I - Mục tiêu: 
	- Giúp HS nắm được khái niệm , cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.
	- Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý và viết đoạn văn trong bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.
II - Chuẩn bị :
	1. Thầy : 
	- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .
	2. Trò :
	- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.
III - Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức :
	Sĩ số 9B : ................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Việc làm bài ở nhà của HS .
3. Bài mới:
Nhắc lại khái niệm bài NL về một vấn đề tư tưởng đạo lí .
Yêu cầu của bài NL ( nội dung? hình thức )
Nêu bố cục chung ?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý .
? Em hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ trên .
? Hãy nêu nhận xét, đánh giá của mình về câu nói trên .
? Theo em với đề trên chúng ta cần bàn bạc ntn.
* GV hướng dẫn HS viết từng phần theo bố cục.
Chia nhóm 1: viết mở bài .
Nhóm 2,3 :viết thân bài .
Nhóm 4: Viết kết bài .
I - Lí thuyết.
1. Khái niệm .
- HS trình bày .
2. Yêu cầu.
- Nội dung: ....
- Hình thức :.....
3. Đề bài :
- Dạng có mệnh lệnh .
- Dạng không có mệnh lệnh.
4. Bố cục .
HS nêu .
II - Luyện tập .
Đề bài :
Đạo lí " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" 
* Tìm hiểu đề :
+ Kiểu bài : Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.
+ Nội dung : Biết ơn thế hệ trước và những người làm điều tốt cho mình .
* Tìm ý : 
+ Giải thích .
1. Nghĩa đen :
Khi được ăn quả phải nhớ đến công lao người trồng cây...
2. Nghĩa bóng.
Khi được hưởng thụ phải biết ơn người tạo ra thành quả đó .
+ Đánh giá .
- Đây là vấn đề đạo lí của dân tộc từ xa xưa truyền lại ...Là vấn đề hoàn toàn đúng đắn .
- Biết ơn , trân trọng những gì được hưởng 
-> tạo nên lối sống đẹp cho cá nhân, cộng đồng và toàn xã hội , khiến cho XH ngày càng phát triển văn minh .
+ Bàn bạc : 
- Những vấn đề này không phải ai cũng hiểu rõ và thực hiện được .
- Ca ngợi những người, những tập thể luôn bày tỏ  ... ời hoạ sĩ già. Đú là hai nhõn vật nào?
 Em hóy viết đoạn văn ngắn từ 12 đến 15 cõu phõn tớch vẻ đẹp của hai nhõn vật đú trong lao động vỡ nhõn dõn, vỡ đất nước.
Đề2: Nhõn vật ụng Hai trong truyện Làng của Kim Lõn gợi cho em suy nghĩ gỡ về những chuyển biến mới trong tỡnh cảm của người nụng dõn Việt Nam thời khỏng chiến chống Phỏp?
a)Dự kiến hướng làm bài của em?
b)Lập dàn bài.
c)Viết bài hũan chỉnh.
I.Khỏi niệm: Sgk
II.Nờu cỏc bước làm bài nghị luận tỏc phẩm truyện (đoạn trớch)
-Cú bốn bước.
-Dàn bài:
a) Mở bài: GT TP và nờu ý kiến đỏnh giỏ sơ bộ của mỡnh.
b)Thõn bài: Nờu luận điểm chớnh về ND NT của TP; phõn tớch, chứng minh, đỏnh giỏ chung về tỏc phẩm truyện (đoạn trớch.
c) Kết luận:
Nờu nhận định đỏnh giỏ chung của mỡnh về TP truyện (đoạn trớch)
III.Bài tập:
Bài 1: HS viết đoạn văn từ 12 đến 15 cõu.
+í thức cụng vịệc việc, lũng yờu nghề:
- Hũan cảnh sống và làm việc thật khắc nghiệt.
- Phẩm chất ở chung là lũng yờu nghề, ý thức về cụng việc.
- Cuộc sống đối với anh là khụng cụ đơn, buồn tẻ, anh cú niềm vui khỏc ngoài cụng việc.
+ Sự cởi mở, chõn thành, khiờm tốn.
- Anh là người đỏng mến, cởi mở chõn thành, biết quớ trọng tỡnh cảm của mọi người, khao khỏt gặp gở, trũ chuyện với mọi người.
- Biết quan tõm mỡnh và quan tõm tới người khỏc cú đức tớnh khiờm nhường.
* Nghệ thuật: Chất trữ tỡnh thể hiện ở ND, cõu chuyện, thiờn nhiờn đẹp, thơ mộng, đồng thời thể hiện qua cỏi nhỡn của csc nhõn vật.
Bài 2: Phõn tớch nhõn vật ụng Hai trong truyện Làng của Kim Lõn.
*Tỡnh huống truyện và diễn biến tõm trạng của ụng Hai:
- Đặt nhõn vật vào tỡnh huống gay cấn. Tớnh nết ụng ớt núi, ớt cười, lầm lỡ, cấu gắt  ụng đau khổ.
- Khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc.
Tỡnh yờu làng của ụng Hai trở thành niềm say mờ ,sự hónh diện 
*Tỡnh yờu làng và lũng yờu nước của ụng Hai:
- Khi nghe làng theo giặc ụng Hai lõm vào cuộc xung đột lớn tưởng chừng khụng thể giải quyết nổi.(Lũng yờu làng - yờu nước )
- Tõm trạng ụng khi nhỡn lũ con đang chơi ngoài sõn.
- Mụ chủ nhà muốn đuổi ụng đi
- Tõm trạng ụng khi trũ chuyện với đứa con ỳt.
- Tấm lũng thuỷ chung với khỏng chiến, CM bằng cỏch nhắc đến biểu tượng cụ Hồ.
*Nghệ thuật miờu tả tõm lý và ngụn ngữ truyện. (NN đối thoại, độc thoại, hành động nhõn vật)
4. Củng cố.
	- Nờu bước quan trọng nhất khi làm một đề văn nghị luận tỏc phẩm truyện ( đoạn trớch ) ? Vỡ sao ?
5. Hướng dẫn về nhà :
	- Học thuộc dàn bài TP truyện (đoạn trớch).
 - Viết bài hoàn chỉnh ở nhà.
 Tiết 28 ễn tập NL về đoạn thơ (bài thơ)
Tuần 33
	Tiết 33
Ngày dạy : ........../ ........../ 2009
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG 
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ( tiếp theo )
I - Mục tiêu: 
	GV giỳp hs:
	- Cỏch làm bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ : Đề bài NL, dàn bài.
	- Rốn kỹ nghị luận về đoạn thơ –bài thơ.
II - Chuẩn bị :
	GV: Đề - hướng dẫn cỏch làm.
 HS: ễn lại thể loại –cỏch làm.
III - Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức :
	Sĩ số 9B : ................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
Yờu cầu hs nờu lại dàn bài NL về đoạn thơ - bài thơ ?	
3. Bài mới: 
ễN TẬP CÁCH LÀM VỀ ĐOẠN THƠ-BÀI THƠ
*Bước1:GV: Yờu cầu hs nờu cỏc bước làm bài.
HS: Nờu (4 bước)
GV: Yờu cầu hs: Nờu việc tỡm hiểu đề về đoạn thơ – bài thơ.
HS: Trả lời (Đề cú lệnh, đề khụng cú lệnh)
*Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Yờu cầu:
-Tỡm hiểu đề, tỡm ý.
- Lập dàn bài cho cỏc đề.
- Viết từng phần theo luận điểm
Bài 1: Đề: Phõn tớch ý nghĩa sõu sắc của đoạn thơ:
 Dự ở gần con 
 Dự ở xa con
 Lờn rừng xuống biển
 Cũ sẽ tỡm con
 Cũ mói yờu con
 Con dự lớn vẫn là con của mẹ
 Đi hết đời lũng mẹ vẫn theo con.
 (Chế Lan Viờn)
HS: Đọc trước lớp
GV: Nhận xột bổ sung.
Bài 2: Đề: Cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu:
Đờm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới 
Đầu sỳng trăng treo.
HS:Làm bài – đọc trước lớp.
GV: Nhận xột bổ sung.
I.Cỏch làm bài NL về đoạn- thơ bài thơ.
1.Tỡm hiểu đề: sgk
2.Dàn bài: sgk
II.Luyện tập:
Bà i1: HS phõn tớch.
Bài 2: HS phõn tớch.
4. Củng cố.
- Nhắc lại cỏch làm bài văn nghị luận về đoạn thơ , bài thơ ?
5 .Dặn dũ: 
	- ễn lại cỏch làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Tuần 34
	Tiết 34
Ngày dạy : ........../ ........../ 2009
luyện viết văn nghị luận ( tiếp ).
I - Mục tiêu: 
	- HS tiếp tục rèn kỹ năng viết văn nghị luận văn học .
II - Chuẩn bị :
	1. Thầy : 
	- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .
	2. Trò :
	- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.
III - Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức :
	Sĩ số 9B : ................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Kiểm tra việc làm bài ở nhà của học sinh .
3. Bài mới:
I - Đề bài .
" Lặng lẽ Sapa " là một bài thơ bằng văn xuụi , ca ngợi vẻ đẹp trong sự lặng lẽ tỏa hương của thiờn nhiờn , con người . Hóy phõn tớch truyện ngắn để làm sỏng tỏ yự kieỏn treõn ?
II - Dàn ý .
? Mụỷ baứi caàn neõu maỏy yự cuù theồ .
? Phaàn thaõn baứi caàn phaỷi giaỷi quyeỏt maỏy vaỏn ủeà cụ baỷn .
? Em haừy giaỷi thớch yự kieỏn trong ủeà baứi .
? Tieỏp bửụực thửự 2 em caàn laứm gỡ .
? Theo em caàn phaõn tớch maỏy ủaởc ủieồm cụ baỷn .
? Em haừy phaõn tớch tửứng ủaởc ủieồm moọt .
GV : muoỏn laứm noồi baọt ủửụùc phaỷi lửu yự coự caực luaọn cửự ủeồ chửựng minh cho luaọn ủieồm mỡnh phaõn tớch .
? Phaàn keỏt baứi em phaỷi laứm gỡ .
1. Mụỷ baứi .
- Giụựi thieọu taực giaỷ vaứ truyeọn ngaộn .
- ẹửa vaỏn ủeà phaõn tớch : Laởng leừ sapa laứ moọt baứi thụ baống vaờn xuoõi.
2. Thaõn baứi .
a, Giaỷi thớch .
- Chaỏt thụ trong taực phaồm .
- Trong veỷ ủeùp laởng leừ , thụ moọng cuỷa Sa pa .
- Trong hỡnh tửụùng con ngửụứi mụựi .
b, Phaõn tớch chaỏt thụ .
+ Chaỏt thụ ủửụùc theồ hieọn trong veỷ ủeùp thieõn nhieõn Sa pa .
- Maõy, tuyeỏt Sa pa : maõy bao phuỷ moùi nụi luứa vaứo caỷ gaàm xe -> coự caỷm tửụỷng nhử ủang ủi treõn maõy -> sửù huứng vyừ , thụ moọng huyeàn bớ mụứ aỷo, ủoọc ủaựo -> quyeỏn ruừ con ngửụứi .
- Naộng chieàu maù baùc caỷ con ủeứo vaứ ủaỏt trụứi nhử toỷa saựng .
+ Veỷ ủeùp cuoọc soỏng cuỷa anh thanh nieõn : cuoọc soỏng aỏm aựp xum vaày do chớnh con ngửụứi taùo ra treõn caỷnh hoang vu aỏy .
+ Veỷ ủeùp con ngửụứi Sa pa : nhaõn vaọt anh thanh nieõn vaứ moọt soỏ nhaõn vaọt phuù : ủoự laứ cuoọc soỏng laởng leừ, aõm thaàm cuỷa anh trong khung caỷnh vaộng laởng ( nhử caực vũ hieàn trieỏt xửa ) 
- Cuoọc soỏng, coõng vieọc cuỷa nhửừng taõm hoàn khoõng heà laởng leừ maứ ủaày sửù haờng say queõn mỡnh cho coõng vieọc , laứ tỡnh yeõu boàng boọt vaứ noàng naứn giaứnh cho coõng vieọc, ủaỏt nửụực, nhaõn daõn .
- ẹoự chớnh laứ veỷ ủeùp taõm hoàn bỡnh dũ ; khieõm toỏn vaứ hoàn nhieõn cuỷa nhửừng ngửụứi ụỷ Sa pa .
3. Keỏt baứi .
- ẹaựnh giaự chung : khaỳng ủũnh laùi vaỏn ủeà vaứ giaự trũ cuỷa taực phaồm . LLSP , laứ moọt aựng thụ baống vaờn xuoõi con ngửụứi - nhửừng ngửụứi lao ủoọng - nhửừng tri thửực mụựi ủang aõm thaàm laởng leừ hieỏn daõng taỏt caỷ taõm sửực vaứ tuoồi treỷ cho nhaõn daõn, cho toồ quoỏc .
4. Củng cố .
- GV phaõn nhoựm : ( caực nhoựm vieỏt hoaứn chổnh caực phaàn theo yeõu caàu ) :
+ Nhoựm 1 : Vieỏt mụỷ baứi .
+ Nhoựm 2 : Vieỏt yự 1 cuỷa phaàn thaõn baứi .
+ Nhoựm 3 : Vieỏt yự 2 + 3 cuỷa phaàn thaõn baứi .
+ Nhoựm 4 : Vieỏt phaàn keỏt baứi .
 5. Hướng dẫn về nhà .
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận văn học .
- Hoàn chỉnh bài viết trên .
Tuần 35
	Tiết 35
Ngày dạy : ........../ ........../ 2009
Luyện viết văn nghị luận ( tiếp ).
I - Mục tiêu: 
	- Tiếp tục củng cố các phương pháp làm bài văn nghị luận về tp thơ .
	- Rèn kỹ năng dựng đoạn cho HS trong khi viết văn nghị luận .
II - Chuẩn bị :
	1. Thầy : 	- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .
	2. Trò :	- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.
III - Tiến trình lên lớp .
1. ổn định tổ chức :
	Sĩ số 9B : ................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS .
3. Bài mới:
I - Đề bài :
	Bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ “ – Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện tình yêu con gắn với lòng yêu nước , với tinh thần chiến đấu của người mẹ , miêu tả Thừa Thiên Huế bằng những khúc hát ru ngoạt ngào , nhẹ nhàng mang giai điệu trìu mến. Hãy làm rõ nhận định trên ?
II – Lập dàn ý.
? Với đề bài trên , em có thể vào bài theo mấy cách .
Hãy trình bày cụ thể từng cách ?
Trong mỗi cách cần làm nổi bật mấy ý cơ bản ?
* HS nhận xét - GV củng cố .
? Trong phần thân bài , em cần phân tích mấy ý cơ bản .
ý a, ở chiến khu, người mẹ làm những công việc gì ?
? Tình cảm ước mong của người mẹ được thể hiện ntn qua khúc hát ru .
? Tinh thần chiến đấu và niềm tin chiến thắng của mẹ đã nói lên điều gì .
? Phần kết bài em cần khẳng định mấy ý .
Hãy nêu cụ thể ?
1. Mở bài 1.
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ : bối cảnh cuộc kháng chiến chống Mỹ, tại chiến khu Tây Thừa Thiên Huế.
- Nêu nhận định : vẻ đẹp hình tượng người mẹ Tà Ôi .
2. Mở bài 2.
* Khái quát :
- Hình tượng người mẹ trong văn học cách mạng : vẻ đẹp truyền thống gắn tinh thần thời đại chiến đấu .
- Cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm : vẻ đẹp gắn với ý nghĩa lời ru , hướng đến tình cảm cách mạng, với đất nước .
3. Thân bài .
* Phân tích :
a, Hình ảnh người mẹ trong những công việc ở chiến khu : 
+ Người mẹ với công việc thường ngày : giã gạo, tỉa bắp....nhưng thực chất lại cao cả tự nguyện ở ý thức góp phần vào công cuộc kháng chiến .
+ Người mẹ chuyển lán , đạp rừng , địu em đi để giành trận cuối : gắn với công việc cách mạng thể hiện tinh thần chiến đấu , ý chí quyết thắng .
-> qua hình ảnh còn giúp người đọc hình dung cuộc sống tại căn cứ cách mạng Tây Thừa Thiên còn nhiều gian khổ thiếu thốn những người dân tại chiến khu luôn bền lòng vững chí theo cách mạng.
- Vẻ đẹp được khắc họa trong những câu thơ giàu gợi cảm đậm nét hiện thực .
b, Tình cảm , ước vọng của mẹ qua khúc ru.
- Tình thương vô bờ bến kết đọng trong âm điệu , lời ru cũng như hình ảnh giàu sức gợi cảm.
- Tình yêu thương còn gắn với ước mơ đẹp đẽ và sự trưởng thành của A Kay .
- Tình cảm có sự phát triển tự nhiên , giản dị mà cao cả : thương A Kay - thương bộ đội - thương làng đói - thương đất nước .
-> đó chính là vẻ đẹp kết tinh của tình yêu đất nước .
c, Tinh thần chiến đấu và niềm tin tất thắng .
- Gắn với quyết tâm trong những hành động thiết thực phục vụ chiến đấu .
- Bài thơ khép lại với ước mơ thật đẹp : được thấy Bác Hồ , niềm tin tưởng và sự tất thắng của cách mạng , Bắc - Nam xum họp, nước nhà thống nhất .
4. Kết bài .
- ý nghĩa và sức sống của tác phẩm cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của hình tượng bà mẹ Tà Ôi .
4. Củng cố .
- Đọc 1 bài học sinh viết khá.
- Nhận xét ( HS - GV ) .
 5. Hướng dẫn về nhà .
- Làm hoàn chỉnh theo dàn ý trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon van 9 Ky 2.doc