Giáo án Tự chọn Toán 6 năm 2010 - 2011

Giáo án Tự chọn Toán 6 năm 2010 - 2011

TUẦN 1.

 Ngày soạn : / 08 / 2010

 Ngày dạy : / 08/ 2010

Tiết 1+2

 CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I .MỤC TIÊU:

- áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh

- rèn kĩ năng tính nhẩm

 - làm cho hs biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế

II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở.

III.CHUẨN BỊ:

- Gv: sgk shd, bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu

- Hs: Ôn lại các tính chất phép cộng và phép nhân các số tự nhiên

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1/Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân

 2/Bài mới

 

doc 102 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1022Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 6 năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1.
 Ngày soạn : / 08 / 2010 
 Ngày dạy : / 08/ 2010
Tiết 1+2
 các Phép tính về số tự nhiên 
I .Mục tiêu:
- áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
- rèn kĩ năng tính nhẩm 
 - làm cho hs biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế
II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở.
III.chuẩn bị:
- Gv: sgk shd, bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu
- Hs: Ôn lại các tính chất phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
IV.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
 1/Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân 
 2/Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Nhắc lại về tính chất của phép cộng và phép nhân
-Hỏi:Phép cộng; phép nhân có những tính chất nào?
Tính nhanh 
Tìm x biết: x ẻ N 
Tính nhanh
Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b - c) = ab - ac
a ẻ { 25; 38}
b ẻ { 14; 23}
Tính nhanh
Giới thiệu n!
Bài 43 SBT
a, 81 + 243 + 19
 = (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
 = (5.2).(25.4).16
 = 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53
 = 32.(47 + 53) = 3200
Bài 44 
a, (x - 45). 27 = 0
 x - 45 = 0 x=45
b, 23.(42 - x) = 23
 42 - x = 1
 x = 42 - 1 
 x = 41
Bài 45
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 
 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) 
 = 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 
Bài 49
a, 8 . 19 = 8.(20 - 1)
 = 8.20 - 8.1 
 = 160 - 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bài 51: 
M = {x ẻ N| x = a + b}
M = {39; 48; 61; 52 }
Bài 52 
a, a + x = a
 x ẻ { 0}
b, a + x > a
 x ẻ N*
c, a + x < a 
 x ẻ F
Bài 56: 
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
 = 24.31 + 24.42 + 24.27
 = 24(31 + 42 + 27)
 = 24.100
 = 2400
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) 
 = 36 . 110 + 64 . 110 
 = 110(36 + 64)
 = 110 . 100 = 11000
Bài 58 
 n! = 1.2.3...n
 5! = 1.2.3.4.5 =120
 4! - 3! = 1.2.3.4 - 1.2.3
 = 24 - 6 = 18 
3. Hướng dẫn học ở nhà:
 làm bài tập 59,61
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 2:
Tiết 3+4
Ngày soạn : / 08 / 2010.
 Ngày dạy: / 08 / 2010	
các Phép tính về số tự nhiên
I.Mục tiêu: 
- Học sinh vận dụng một số kiến thức về phép trừ ,phép chia để luyện một số bài tập.
- rèn luyện kỹ năng tính nhẩm
- biết tìm x
II.chuẩn bị:
- Gv: sgk , sách bài tập toán 6 bảng phụ phấn màu
- Hs: Ôn lại kiến thức về phép trừ và phép chia
III.các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra: xen kẽ
2/Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của Hs
Tìm x ẻ N 
Tìm số dư
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị 
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị.
Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số
Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số.
áp dụng tính chất 
(a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết.
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
 loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ 
 Bài 62/ SBT 6.
a, 2436 : x = 12
 x = 2436:12
b, 6x - 5 = 613
 6x = 613 + 5 
 6x = 618
 x = 618 : 6
 x = 103
Bài 63: SBT 6.
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 
 => r ẻ { 0; 1; 2; ...; 5}
b, Dạng TQ số TN 4 ; 4k 
 4 dư 1 ; 4k + 1 (với k ẻ N)
Bài 65 : SBTT6.
a, 57 + 39 
 = (57 – 1) + (39 + 1)
 = 56 + 40
 = 96
Bài 66 : SBTT6.
 213 – 98 
 = (213 + 2) – (98 + 2)
 = 215 - 100 = 115
Bài 67 :8’
a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
 = 7 . 100 = 700
b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
 = 2400 : 100
 = 24
 72 : 6 = (60 + 12) : 6
 = 60 : 6 + 12 : 6
 = 10 + 2 = 12
Bài 68 :8’
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là:
 25 000 : 2000 = 12 còn dư 
=> Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư
=> Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2 
3/hướng dẫn về nhà
 Về nhà làm BT 69;70
IV/Rút kinh nghiệm và bổ sung:
__________________________________________________________________
Tiết 5+6 
Ngày soạn :
Ngày dạy :
các phép tính về số tự nhiên
I.Mục tiêu: 
Giải một số bài toán đố liên quan đến phép trừ và phép chia
rèn kĩ năng tư duy
ii.chuẩn bị :
1/ Gv :sgk sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
2/ Hs: 
IIi.Nội dung :
1/Kiểm tra: xen kẽ
2/Bài mới 
Hoạt động của gv
Hoạt động của Hs
Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0
Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062
Số trừ > hiệu : 279
Tìm số bị trừ và số trừ
Tính nhanh
Tìm thương
Năm nhuận : 36 ngày
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 62.
Bài 72 
 => Số TN lớn nhất : 5310
 Số TN nhỏ nhất: 1035
Tìm hiệu 
 5310 – 1035
Bài 74: 
Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062
Số bị trừ + Số bị trừ = 1062
2 số bị trừ = 1062
Số bị trừ : 1062 : 2 = 531
 Số trừ + Hiệu = 531
 Số trừ - Hiệu = 279
Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405
Bài 76: 7’
a, (1200 + 60) : 12
 = 1200 : 12 + 60 : 12
 = 100 + 5 = 105
b, (2100 – 42) : 21
 = 2100 : 21 - 42 : 21 
 = 100 - 2 = 98
Bài 78: 7
 a, : a = 111
 b, : = 101
 c, : = 1001
Bài 81: 6
 366 : 7 = 52 dư 2
Năm nhuận gồm 52 tuần dư 2 ngày 
Bài 82:7
 62 : 9 = 6 dư 8 
Số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 62 là 999 999 8
3/.Hướng dẫn học ở nhà
 Về nhà làm BT 75, 80 SBT(12)
___________________________________________________________________
Tiết 7+8: 
LUYệN TậP Về thực hiện phép tính
Ngày soạn:
ngày dạy:
I.Mục tiêu: 
Tính được giá trị của l luỹ thừa
Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
So sánh hai luỹ thừa
ii.chuẩn bị:
Sgk sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu.
Hs: Xem lại kiến thức về luỹ thừa
IIi.Nội dung :
1/Kiểm tra:	1/ Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa. Viết dạng tổng quát
	2/ Cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
2/Bài mới: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của Hs
HĐ1: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa
Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
Hướng dẫn câu c 
HĐ 2: Viết các số dưới dạng 1 luỹ thừa.
Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên > 1
Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10
Khối lượng trái đất.
Khối lượng khí quyển trái đất.
HĐ 3: So sánh 2 lũy thừa 
Bài 88: 
a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9
 3 4 . 3 = 3 5
Bài 92: 
a, a.a.a.b.b = a3 b 2
b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2
Bài 93 
a, a3 a5 = a8
b, x7 . x . x4 = x12
c, 35 . 45 = 125
d, 85 . 23 = 85.8 = 86
Bài 89: 5’
 8 = 23
 16 = 42 = 24
 125 = 53
Bài 90: 5’
 10 000 = 104
 1 000 000 000 = 109
Bài 94: 6’
 600...0 = 6 . 1021 (Tấn)
 (21 chữ số 0)
 500...0 = 5. 1015 (Tấn)
 (15 chữ số 0) 
Bài 91: So sánh 8’
a, 26 và 82
 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64
 82 = 8.8 = 64
=> 26 = 82
b, 53 và 35
 53 = 5.5.5 = 125
 35 = 3.3.3.3.3 = 243
 125 < 243 
=> 53 < 35 
3/ Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà làm bài 95(có hướng dẫn)
Tiết9+10: luyện tập về tia .
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu: 
Nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
rèn kĩ năng vẽ hình 
iichuẩn bị:
gv: sgk sách bài tập toán6 1t thước kẻ com pa bảng phụ 
Hs: Xem lại bài tia
IIi.nội dung
1/Kiểm tra: xen kẽ
2/Bài mới: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của Hs
HĐ1: Luyện tập vẽ, nhận biết hai tia đối nhau. 
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy 
A ẻ Ox, B ẻ Oy => Các tia trùng với tia Ay
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó.
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theothứ tự đó.
Trang 20
Các tia trùng nhau.
- Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia BC
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy 
A ẻ tia Ox , B ẻ tia Oy. Xét vị trí ba điểm A, O, B
x
y
A
O
B
.
.
.
Bài 24 SBT (99) 10’
x
y
A
O
B
.
.
.
a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia AB
b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau vì không chung gốc. 
c, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc. 
A
B
C
.
.
.
Bài 25 SBT 20’
a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C 
b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC 
Bài 26 SBT: 
A
B
C
.
.
.
a, Tia gốc A: AB, AC 
 Tia gốc B: BC, BA 
 Tia gốc C: CA, CB
b, Tia AB trùng với tia AC 
 Tia CA trùng với tia CB
c, A ẻ tia BA
 A ẽ tia BC 
Bài 27 SBT: 10’
TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau
Điểm O nằm giữa hai điểm A và B 
TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt
x
y
A
O
B
.
.
.
A, O, B không thẳng hàng. 
TH 3: Ox, Oy trùng nhau
x
y
A
B
.
.
O
.
A, B cùng phía với O 
 3/Hướng dẫn học ở nhà: làm bài 28, 29 SBT .Nhắc lại các bài tập vừa chữa
Tiết11+12: luyện tập về ước và bội .
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu: 
Biết chứng minh một số chia hết cho 2 ; 3 dựa vào tính chất chia hết của một tổng, môt tích
Rèn kỹ năng trình bày bài toán suy luận
II.CHUẩN Bị
1/Gv: Sgk sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
2/Hs:. Xem lại kiến thức
III.nội dung
1/Kiểm tra: xen kẽ
2/Bài mới: 
Hoạt động của gv
Hoạt động của Hs
Chứng tỏ trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số 2 
Chứng minh 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số 3.
Chứng tỏ tổng 3 số TN liên tiếp 3 
C/m tổng của 4 số TN liên tiếp 4
Chứng tỏ số có dạng 7 
Chứng tỏ số có dạng 11 
Chứng tỏ lấy 1 số có 2 chữ số, cộng với số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại luôn được 1 số 11 
Bài 118 SBT (17) 8’
a, Gọi 2 số TN liên tiếp là a và a + 1
Nếu a 2 => bài toán đã được chứng minh
Nếu a 2 => a = 2k + 1 (k ẻN)
nên a + 1 = 2k + 2 2
Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số 2
b, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2Nếu a 3 mà a : 3 dư 1 => a = 3k (k ẻN) nên a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 3
hay a + 2 3 (2)
Nếu a : 3 dư 2 => a = 3k + 2 
nên a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 3
hay a + 1 3 (3)
Từ (1), (2) và (3) => trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số 3.
Bài 119: 8’
a, Gọi 3 số TN liên tiếp là a; a+1; a+2
=> Tổng a + (a+1) + (a+2)
 = (a+a+a) + (1+2)
 = 3ê + 3 3
b, Tổng 4 số TN liên tiếp 
 a + (a+1) + (a+2) + (a+3)
 = (a+a+a+a) + (1+2+3)
 = 4a + 6 
4a 4 
 => 4a + 6 4 
6 4 
hay tổng của 4 số TN liên tiếp 4.
Bài 120: 8’
Ta có = a . 111 111
 = a . 7 . 15 873 7 
Vậy 7
Bài 121: 8’
 = . 1001
 = . 11 . 91 11 
Bài 122: 9’
Chứng tỏ + 11
Ta có + = 10.a + b + 10b + a 
 = 11a + 11b 
 = 11(a+b) 11 
3. Hướng dẫn học ở nhà: Làm nốt bài tập còn lại
Tiết13+14: luyện tập về số nguyên tố
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
HS cần nắm vững các kiến thức sau:
Phân tích một số ra TSNT ( Các TS phải là TSNT ). Số hoàn chỉnh.
Tìm ước số của một số dựa vào kết quả phân tích 1 số ra TSNT.
Phân tích nhanh, chínhxác một số ra TSNT. Tìm ước đúng, chính xác, nhanh.
Rèn cho HS tính cẩn thận, nhạy bén khi làm BT và giải quyết các vần đề thực tế có liên quan.
II.Chuaồn Bũ:
 1/GV: Sgk, baỷng phuù, maựy tớnh boỷ tuựi
 2/Hs: Xem laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1.Kieồm tra baứi cuừ:
* Caõu hoỷi: 
Thế nào là phân tích một số ra TSNT?
Thế nào là SNT ? HS?
 Bài 126/50 ( SGK )
2.Bài mới:
Hoạt động giáo ciên
Hoạt động học sinh
- Bài 126/50 nhấn mạnh cho HS thấy sai vì còn có các hợp số ở trong tích => Phải phân tích tiếp các HS đó ra.
-Chốt lại
Bài 128/50 ( SGK )
-Gọi hs đọc đề
-Yêu cầu hs nhắc lại quan hệ chia hết giữa hai số a và b
Vậy số a = 23.52. 11 có các ước nào?
 ... rị của biểu thức 
T/c 1 tích chia cho 1 số
Bảng phụ h. 27: Điền số thích hợp vào ô trống (Điền từ trên xuống)
Cho A = {2; - 3; 5}
 B = {- 3; 6; - 9; 12}
Lập bảng tích
Bài 151 SBT (73) 5’
Ư (2) = {± 1; ± 2}
Ư (4) = {± 1; ± 2; ± 4}
Ư (13) = {± 1; ± 13}
Ư (1) = {± 1}
Bài 153 6’
a, 12 . x = - 36
 x = (- 36) : 12
 x = - 3
b, 2 . |x| = 16 
 |x| = 8 
 x = ± 8
Bài 154. 5’
a
36 -16 3 -32 0 - 8
b
-12 - 4 -3 |- 16| 5 1
a:b
-3 4 - 1 - 2 0 - 8
Bài 155: 5’
a, b là các cặp số nguyên đối nhau khác 0 
VD: - 2 và 2; - 3 và 3, ...
Bài 156 5’
a, (- 36) : 2 = - 18 Đ
b, 600 : (- 15) = - 4 S
c, 27 : (- 1) = 27 S 
d, (- 65) : (- 5) = 13 Đ
Bài 157: 
a, [(- 23) . 5] : 5 = - 23
b, [32 . (- 7)] : 32 = - 7 
Bài 158: 5’
Bài 169: 6’
a. Có 12 tích a.b được tạo thành 
 (a ẻ A; b ẻ B)
b. Có 6 tích > 0; 6 tích < 0.
c. Có 6 tích là B(9); 
 9; - 18; - 18; 27; - 45; - 36
d, Có 2 tích là Ư(12) là: - 6; 12
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăcs lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :2’ Dặn dò: 
Về nhà làm BT 159, 160, 161 SBT (75
Tiết : 27
 Soạn ngày:25/3/09;dạy ngày:28/3/09-6C+6D
Các phép tính về số nguyên
I.Mục tiêu:
Nắm vững các tính chất phép nhân
Vận dụng làm bài tập tính nhanh
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm tra(3’) Nêu t/c của phép nhân.
3.Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Thực hiện phép tính
Thay một thừa số bằng tổng để tính
Nêu thứ tự thực hiện
Tính nhanh
Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa 1 số nguyên. 
Như trên 
Cho a = - 7, b = 4 
Tính giá trị biểu thức
Bài 134 SBT (71) (5’)
a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7)
= [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)]
= 69 . (- 28)
= - 1932
b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3)
= 16 . 42 = 672
Bài 135. (5’)
 - 53 . 21 =( 53 . (20 + 1)
= - 53 . 20 + (- 53) . 1 
= - 1060 + (- 53) = - 1113
Bài 136. (6’)
a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13) 
 = 20 . (- 4) + 31 . (- 20) 
 = 20 . ( - 4 - 31)
 = 20 . (- 35) = - 700
b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68)
 = (- 18) . 31 - 28 . (- 24)
 = - 558 + 672 = 114
Bài 137: (5’)
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)
 = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)
 = - 100 . 1000 . 3 
 = - 3 00 000
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 
 = + 67 . 300 - 301 . 67 
 = 67 . (300 - 301) 
 = 67 . (- 1) = - 67
Bài 138 (5’)
b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5) 
 = (- 4)3 . (- 5)3
hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)]
 = 20 . 20 . 20 = 20 3
Bài 141 (6’)
a, (- 8) . (- 3)3 . (+ 125)
 = (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 3). (- 3). (- 3). 5. 5 . 5
 = 30 . 30 . 30 = 303
b, 27 . (- 2)3 . (- 7) . (+ 49)
 = 3 . 3 . 3 . (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 7) . (- 7) . (- 7) 
 = 423
Bài 148: (5’)
a, a2 + 2 . a . b + b2 Thay số 
 = (- 7)2 + 2 .(- 7) .4 + 42
 = 49 – 56 + 16 = 9 
b, (a + b) . (a + b) = (- 7 + 4) . (- 7 + 4)
 = (- 3) . (- 3) = 9 
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăcs lại các kiến thức vừa chữa
 Tiết:28
Soạn ngày: /4/09,dạy ngày; /4/09-6C+6D
GIảI MộT Số BàI TậP ĐƠN GIảN Về TRUNG ĐIểM CủA ĐOạN THẳNG Và TIA PHÂN GIáC CủA MộT GóC
I.Mục tiêu:
Nắm vững định nghĩa tia phân giác của 1 góc
Vận dụng vào tính số đo góc
II. Đồ dùng: Thước đo góc thước kẻ com pa phấn màu
IIi:nội dung
ổn định
Kiểm tra: 3’
Nhắc lại định nghĩa tia phân giác của một góc
3.Bài mới :
GV + HS
GHI bảng
Bài 34 SGK(87)
Góc xOy kề bù góc yOx’
Góc xOy = 1000
Ot: tia phân giác góc xOy
Ot’: tia phân giác góc x’Oy
Góc x’Ot=? Góc xOt’ = ? góc tOt’ = ?
Bài 37
Oy, Oz thuộc nửa mp bờ Ox
Góc xOy =300; góc xOz = 1200
Om: tia phân giác góc xOy
On: tia phân giác góc xOz
a) góc yOz = ?
b) góc mOn = ?
Củng cố:
Nhắc lại cách tính số đo góc
Dặn dò: Về nhà làm BT 35, 36 sgk(87)
* x’Ot + tOx = 1800 
 tOx = 1/2 góc xOy = 500
x’Ot = 1300
* x’Ot’ = 1/2 x’Oy
x’Oy = 1800 – yOx = 800
x’Ot’ = 1/2 .800 = 400
Mặt khác: x’Ot’ + t’Ox = 1800
 t’Ox = 1800 – 400 = 1400
* tOt’ = xOt’ - xOt
 = 1400 – 500 = 900
a) Tính góc yOz:
Oy, Oz cùng thuộc nửa mp bờ õ
Góc xOy < góc xOz (300 < 1200)
Nên tia oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
xOy + y Oz = xOz
300 + yOz = 1200
 yOz = 900
b) Tính góc mOn.
Om là tia phân giác của góc xOy
Nên xOm = 1/2 xOy = 150
On là tia phân giác của góc xOz
Nên xOn = 1/2 xOz = 600
Vì tia Om nằm giữa Ox và On nên 
xOm + mOn = xOn
 150 + mOn = 600
 mOn = 450
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :2’ Về nhà làm bài tập 35,36,37 S
Tiết:28
Soạn ngày: /4/09,dạy ngày: /4/09-6C+6D
GIảI MộT Số BàI TậP ĐƠN GIảN Về TRUNG ĐIểM CủA ĐOạN THẳNG Và TIA PHÂN GIáC CủA MộT GóC
I.Mục tiêu:
Luyện vẽ góc, vẽ tia phân giác
Giải thích tại sao 1 tia là tia phân giác
II. Đồ dùng: Thước đo góc thước kẻ com pa phấn màu
IIi:nội dung
ổn định
Kiểm tra: 3’
Nhắc lại định nghĩa tia phân giác của một góc
3.Bài mới :
GV + HS
GHI bảng
Bài 31 SBT(58)
Vẽ góc bẹt xOy
Vẽ tia Ot: góc xOt = 300
Vẽ tia Oz: góc yOz = 300
(Ot, Oz thuộc nửa mp bờ xy)
Vẽ tia phân giác Om của góc tOz
Tia Om có là phân giác của góc xOy không?
Bài 32 SBT
a) Cắt hai góc vuông bìa khác màu
Đặt lên nhau như hình vẽ
b) Vì sao xOz = yOt
c) Vì sao tia phân giác của góc yOz cũng là tia phân giác của góc xOt
Bài 33
Giới thiệu trò chơi bi a
300
300
Ta có xOt + tOz + zOy = 1800
 300 + tOz + 300 = 1800
 tOz = 1200
Vì Om là phân giác của góc tOz
nên tOm = 1/2 tOz = 1/2. 1200 = 600
xOm = xOt + tOm = 300 + 600 = 900
xOm = mOy = 1/2.xOy
Nên Om là tia phân giác của góc xOy
Ô1 + Ô2 = 900
Ô3 + Ô2 = 900
=> Ô1 = Ô3 (cùng phụ với Ô2)
Hay xOz = yOt
Gọi Ov là tia phân giác của góc zOy
Ta có yOv = vOz = 1/2 yOz
mà yOt = zOx
yOv + yOt = vOz + zOx
 vOt = xOv
Nên Ov là tia phân giác của góc xOt
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :2’ Về nhà làm bài tập 35,36,37 SBT toán 
Tiết:30
Soạn ngày: 22/4/09,dạy ngày; 25/4/09-6C+6D
GIảI MộT Số BàI TậP ĐƠN GIảN Về TRUNG ĐIểM CủA ĐOạN THẳNG Và TIA PHÂN GIáC CủA MộT GóC
I.Mục tiêu:
Rèn kỹ năng vẽ góc, vẽ tia phân giác của một góc
Tính số đo góc
II. Đồ dùng: Thước đo góc thước kẻ com pa phấn màu
IIi:nội dung
ổn định
Kiểm tra: 3’
Nhắc lại định nghĩa tia phân giác của một góc
3.Bài mới :
GV + HS
GHI bảng
Bài 1: 19'
Vẽ tia Oy, Ot thuộc cùng nửa mp bờ Ox
góc xOy = 300; góc xOt = 700
a) Tính góc yOt.
b)
c)
Bài 2 19'
Cho hai đường thẳng xy và vt cắt nhau tại A sao cho góc xAv = 750
a) Tính góc yAt?
b) Đường thẳng mn cũng đi qua A và góc nAy = 300
Tính góc nAt?
700
300
- Giải thích tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot
 yOt = xOt - xOy
 = 700 - 300
 = 400
Om là tia đối của tia Ox
góc xOt kề bù với góc mOt
mOt = 1800 - 700 = 1100
Oa là tia phân giác của góc mOt
mOa = mOt : 2 = 1100 : 2 = 550
aOy = 1800 – (550 + 300) = 950
xAt kề bù với xAv
xAt = 1800 – xAv 
 = 1800 750 = 1050
Mặt khác, góc xAt kề bù với góc tAy
tAy = 1800 – 1050 = 750
TH1: Tia An, At cùng thuộc nửa mp bờ Ay
 tAn + nAy = tAy
 tAn + 300 = 750
 tAn = 450
TH2: Tia An, Av thuộc cùng nửa mp bờ Ay
 tAn = tAy + yAn
 = 750 + 300
 = 1050
4.Củng cố:2' Có những bài toán khi vẽ hình có nhiều trường hợp xảy ra.
 Phải vẽ hình tất cả các trường hợp
 Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :2’ Về nhà làm bài tập SBT toán
======================***&***=======================
Ngày soạn:30/4/09;ngày dạy: 2/5/09-6C+6D 
Tiết 31 : các phép tính về phân số
I.Mục tiêu:
Biết cách trình bày phép cộng 2 phân số
Vận dụng tìm x 
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc cộng 2 phân số (3’) 
3.Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Cộng 2 phân số (17')
Bài 59 SBT (12)
Bài 60: Tính tổng
HĐ 2: Tìm x (20')
Bài 61 
Bài 63: 
1 h người 1 làm được 1/4 (cv)
1 h người 2 làm được 1/3 (cv)
1h hai người làm được
Bài 64: 
2 người cùng làm 1 công việc 
Làm riêng: người 1 mất 4h 
 người 2 mất 3h 
Nếu làm chung 1h hai người làm được ? cv
Tìm tổng các phân số
 lớn hơn và nhỏ hơn và có tử là -3
HĐ 3: Trò chơi "Ai nhanh hơn" (nhóm)
a, 
b, 
c, MC: 22 . 3 . 7 = 84
a, ; b, 
c, 
a, 
 = 
b, 
các phân số phải tìm là: 
=> x ẻ 22; 23 
=> 2 phân số phải tìm là và 
Tổng 
Bài 62: 
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :2’ Về nhà làm bài tập 65,66,67 SBT toán 6 =================***&***==================
Ngày soạn:3/5/09;ngày dạy: 6/5/09-6C+6D 
Tiết 32 : các phép tính về phân số
I. Mục tiêu:
Giải bài toán liên quan tới phép trừ phân số
Thực hiện trừ phân số thành thạo
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 . Bảng phụ bài 78, 79, 80 SBT (15, 16) phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
 2. Kiểm tra: Nêu qui tắc trừ 2 phân số. Viết dạng tổng quát (3’) 
3.Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Giải bài toán đố liên quan đến phép trừ (17')
 Vòi A chảy đầy bể trong 3h 
Vòi B chảy đầy bể trong 4h
Trong 1h vòi nào chảy nhiều hơn và hơn bao nhiêu? 
II.Hoạt động nhóm có trình bày các bước (20')
Bài 79: (Bảng phụ)
Hoàn thành sơ đồ
Bài 81: Tính
Bài 74 SBT (14)
1h vòi A chảy được bể
1h vòi B chảy được bể
Trong 1h vòi A chảy nhiều hơn và nhiều hơn 
(bể)
Bài 76: Thời gian rỗi của bạn Cường là:
= 
= (ngày)
Bài 78: Bảng phụ 
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
 1 
 - ( + )
Kiểm tra:
a, 
b, 
 = 
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :2’ Về nhà làm bài tập 80,82,83 SBT toán
5. Ngày soạn17/5/09. ngày dạy20/5/09-6C-22/5/09-6D
Tiết36 
Ba bài toán cơ bản về phân số
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập cho học sinh về tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	- Luyện tập về phép chia phân số.
	- Rèn kĩ năng tính hợp lý.
II.Chuẩn bị
SGK-STK-SBTT6
II. Nội dung: 
1.Ôn định lớp (1')
2.Kiểm tra k0
3.Bài mới (40')
GV+HS
Ghi bảng
Bài 92.SBT/19
Lúc 6h50ph bạn Việt đi xe đạp từ A để đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7h10ph bạn Nam đi xe đạp từ B để đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7h30ph. Tính quãng đường AB.
Bài 93.SBT/19
Khi giặt, vải bị co đi theo chiều dài và theo chiều rộng. Hỏi cần phải mua bao nhiêu mét vải khổ 80cm để sau khi giặt có 17m2
Bài 96.SBT/19
Tìm số nghịch đảo của các số sau:
-3
-1
Bài 103.SBT/20
Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần.
 ; ; ; 
Thời gian Việt đã đi:
7h30’ – 6h50’ = 40’ = (giờ)
Quãng đường Việt đã đi:
 .15 = 10(km)
Thời gian Nam đã đi:
7h30’ – 7h10’ = 20’ =(giờ)
Quãng đường Nam đã đi:
 .12 = 4(km)
Quãng đường AB là: 
10+4 = 14(km)
Sau khi giặt, cứ 1m vải theo chiều dài sẽ còn lại:
(m2)
Vì vậy, phải mua 24m để sau khi giặt có 17m2 vải.
Số nghịch đảo của -3 là: 
Số nghịch đảo của là: 
Số nghịch đảo của -1 là: -1
Số nghịch đảo của là: 
=
= 
 =
 =
Sắp xếp:
4.Củng cố : (2') C ác kiến thức vừa chữa
5.Dặn dò:(2') Làm các bài tập còn lại phần tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon toan 6 (2010 - 2011).doc