I mục tiêu :
-từ bảng thống kê ban đầu ,hs tìm được dấu hiệu ,số các giá trị của dấu hiệu số các giá trị khác nhau,tần số của các giá trị tương ứng
II chuẩn bị : bảng phụ ghi 1 số đề bài tập
III tiến hành:
5 1-kiểm tra:dấu hiệu X là gì? Tần số của giá trị là gì?
35 2 luyện tập
TRƯỜNG :THCS AN HIỆP GIÁO ÁN: TỰ CHỌN TOÁN 7 GIÁO VIÊN : BÙI THỊ KIM LIÊN Năm học: 2007 - 2008 Chủ đề:THỐNG KÊ THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ –TẦN SỐ I mục tiêu : -từ bảng thống kê ban đầu ,hs tìm được dấu hiệu ,số các giá trị của dấu hiệu số các giá trị khác nhau,tần số của các giá trị tương ứng II chuẩn bị : bảng phụ ghi 1 số đề bài tập III tiến hành: 5’ 1-kiểm tra:dấu hiệu X là gì? Tần số của giá trị là gì? 35’ 2 luyện tập tg Hđ gv Hđ-hs Ghi bảng 15’ ’ 20’ Bt1 (bảng phụ ) Số lượng nữ của từng lớp trong 1 trường cơ sở ghi lại như sau : 18 17 20 18 14 25 17 20 16 14 24 16 20 18 16 20 19 28 17 15 a-dấu hiệu ở đây là gì? Nêu số các trị b-nêu các giá trị khác nhau và tần số bt 2 (bảng phụ) điều tra về màu mà bạn yêu thích nhất ,bạn Athu được ý kiến trả lời và ghi dưới đây: đỏ xanh tím đỏ vàg xanh tím va øg hồng vàg trắng trắng xanh đỏ đỏ vàg vàg tím xanh hồng đỏ đỏ trắng tím hồng đỏ trắng trắng hồng vàg a-dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu bạn tham gia trả lời b-có bao nhiêu màu các bạn nêu ra c-số bản thích đối với mỗi màu Hai hs cùng lên bảng xem ai nhanh hơn! Cả lớp cùng làm –nêu nhận xét Hs cả lớp cùng làm Vài hs đem vở nộp 1hs lên bảng trình bày Cả lớ theo dỏi –nhận xét Gv chođiểm các bài đã nộp –nêu nhận xét –công bố điểm Bt 1 a-số hs nữ của 1 lớp. Số các giá trị là 20 b-các giá trị khác nhau và tần số tương ứng: x=14 n=2 x=19 n=1 x=15 n=1 x=20 n=4 x=16 n=3 x=24 n=1 x=17 n=3 x=25 n=1 x=18 n=3 x=28 n=1 bt 2 a-dấu hiệu :màu mà bạn yêu thích nhất .có 30 bạn trả lời b-có 6 màu bạn nêu ra c- x=đỏ n=7 x=xanh n=4 x=vàg n=6 x=tím n=4 x=trắng n=5 x=hồng n=4 3 cũng cố: 4 bt về nhà: Hãy đièu tra về sở thích văn nghệ của lớp mình và trả lời các câu hỏi sau : a-có bao nhiêu bạn tham gia? b-có bao nhiêu giá trị khác nhau c-tìm các tần số tương ứng của các giá trị? Tự rút kinh nghiệm: BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I-Mục tiêu: -từ bảng thống kê ban đầu hs lâp được bảng tần số của các giá trị của dấu hiệu -nêu được 1 số nhận xét từ bảng tần số II-Chuẩn bị:bảng phụ ghi đề 1 số BT III-Tiến hành: 10’ 1-kiểm tra:sửa BT đã cho tiết trước 30’ 2-Luyện tập : TG HĐ-GV HĐ -HS GHI BẢNG 15’ 15’ BT1 theo dỏi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong 1 tháng ,bạn lớp trưởng ghi lại như sau 0 0 1 1 2 0 3 1 0 4 1 1 2 1 2 0 0 0 2 1 1 0 6 0 a-có bao nhiêu buổi học trong tháng đó? b-dấu hiệu ở đây là gì? c-lập bảng tần số –nêu nhận xét. BT 2 :số lổi chính tả trong 1 bài tập làm văncủa các hs ở lớp 7B được tầy giáo ghi lại như sau: 3 4 4 6 3 1 3 4 7 10 2 3 4 5 5 4 6 2 4 4 5 5 3 4 4 2 2 6 6 4 9 5 6 6 4 4 3 6 5 6 a-dấu hiệu ở đây là gì? Bcó bao nhiêu bạn làm bài c-lập bảng tần số –nêu nhận xét 2 hs cùng lên bảng thự hiện (chia bảng làm 2 phần) 2 hs cùng lên bảng (1em lập bảng ts ngang -1em lập bảng ts dọc ) thực hiện yêu cầu a,b,c BT1 a-có 24 buổi học trong tháng b-số hs nghỉ học trong mỗi buổi c-bảng tần số gt (x) :0 1 2 3 4 6 ts(n) :9 8 4 1 1 1 N =24 -nhận xét: .có 6 giá trị khác nhau .số hs vắng ít nhất trong buổi là 0, nhiều nhất trong buổi là 6 ,số hs vắng từ 3 đến 6 trong buổi là rất ít BT2: a-dh: số lổi chính tả trong mỗi bt làm văn b-có 40 bạn làm bài c-bảng ts: gt(x):1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ts(n):1 4 6 12 6 8 1 1 1 -nhận xét: Không có bạn nào không mắc lổi Số lổi ít nhất là 1,nhiều nhầt là 10 số bài có từ 3 đến 6 lổi chiếm tỉ lệ cao 3 củng cố: 4 h d về nhà(5’) Bt:số lượng nữ hs của tường lớp trong 1 trường tiểu học được ghi lại trong bảng 20 20 18 14 25 17 20 16 14 24 16 20 18 15 20 19 27 17 15 Adấu hiệu ở đây là gì? b-có bao nhiêu lớp được điều tra? c-lập bảng tần số –nêu nhận xét. Rút kinh nghiệm: LT :BIỂU ĐỒ I mục tiêu: -hs hiểu được ý nghĩa của việc dựng biểu đồ -biêt các loại biểu đồ -RL kỹ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ biểu đồ đoạn thẳng có thể tìm lại bảng tần số II chuẩn bị :sgv _sbt_ bảng phụ III-các bước tiến hành 5’ 1-kiểm tra:-dựng biểu đồ có ý nghĩa gì –nêu cách dựng biểu đồ đoạn thẳng -ngoài biểu đồ em còn biết các biểu đồ nào? 35’ 2-luyện tập : TG HĐ -GV HĐ HS GHI BẢNG 15’ 10’ 10’ Sửa bt cho tiết trước Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng BT1-(bảng phụ ) Lượng mưa trung bình hàng tháng tư tháng 4 đến tháng 10 trong 1 năm ở 1 vùng được trạm khí tượng ghi lại như sau: Tháng lượng mưa(mm) 40 80 80 120 150 100 50 Hãy vẽ biểu đồ doạn thẳng _nêu nhận xét BT2 (hv) Biểu đồ trên biểu diễn kg của hstrong 1lớp qua 1 bài kiểm tra Hãy lập bảng tần số Hs dứng tại chỗ cho kq a,b 1 hs lên bảng lập bảng tần số 1hs lên bảng vẽ Cả lớp cùng làm 1hs lên bảng vẽ Hs cả lớp cùng làm _n_xét 2 hs cùng lên bảng xem ai nhanh hơn! Sửa bt: a-dấu hiệu :số hs nữ của từng lớp b-có 20 lớp c-bảng tần số : gt(x) ts(n) 2 2 2 2 3 1 5 1 1 1 N=20 Hình vẽ N_xét: -lượng mưa thấp nhất là40mm -lượng mưa cao nhấtlà150mm -lượng mưa cao tập trung vào tháng7,8 9 BT2 Gt(x) :2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ts(n):1 3 3 5 6 8 4 2 1 1’ 3-cũng cố 4’ 4-HD về nhà:các bt sgk Rút kinh nghiệm: LT:SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I mục tiêu: -hs nắm chắc công thức tìm số trung bình cộng của các giá trị ,xác định được mốt -vận dụng tốt ct tìm số tb cộng để giải quyết 1 số bài tập II chuẩn bị :sgk –sbt –bảng phụ ghi 1 số bt III tiến hành: 5’ 1-kiểm tra:viết ct tính tb cộng của các giá trị ? 35’ 2-luyện tập : TG HĐ-GV HĐ HS GHI BẢNG 15’ 10’ 10’ BT1:(bt11-sbt/tr6) ( bảng phụ ) Bt2-(bt12 sbt/tr6) (bảng phụ) BT3(bt 13 sbt/tr6) (bảng phụ) Yêu cầu hs lập bảng tần số-tính điểm tb Cả lớp cùng làm Hs làm được lên bảng trình bài –hs khác nhận xét 2 hs cùng lên bảng 1em tính nhiệt độ tbhàng năn đối với Tp A 1 em tính nhiệt độ tb hàng nămđố với Tp B Hs khác nhận xét Hs làm được lên bảng làm Cả lớp theo dỏi –nhận xét Gt(x) Ts(n) xn X 17 18 19 20 21 22 24 26 28 30 31 32 3 5 4 2 3 2 3 3 1 1 1 2 51 90 76 40 636 44 72 78 28 30 31 64 668 X=668:30 X=22,2 M=18 BT2: _ nhiệt độ tb của Tp A trong 20 năm:(23.5+24.12+25.2+26.1):20=23,95 _nhiệt độ tb của Tp B trong 20 năm (23.7+24.10+25.3):20=476:20=23,8 Nhìn chung Tp A nóng hơn T p B chút ít BT3 Điểm tb của xạ thủ A: 9,2 Điểm Tb của xạ thủ B : 9,2 Tuy điểm Tb bằng nhau song xạ thủ A bắn chụm hơn xạ thủ B. 1’ 3-cũng cố: 4’ 4 Hd về nhà:các bt sgk(bài số tb cộng) Rút kinh nghiệm: ÔN TẬP PHẦN THỐNG KÊ _KIỂM TRA 15’ I mục tiêu: -hệ thống lạicác kiến thức về :bảng số lệu ban đầu,bảng tần số,số trung bình cộng -kỹ năngtìm dấu hiệu ,các giá trị khác nhau và tần số tương ứng ,lập bảng tần số ,tìm số tb cộng ,tìm mốt. II-chuẩn bị:bảng phụ đề bt -phô tô sẳn đề kiểm tra15’ III tiến hành: 10’ 1-ôn tập lý thuyết:-để diều tra 1 vấn đê gì đó trước hêt người ta phải làm gì? -vấn đề được quan tâm gọi là gì? -tần số của giá trị là gì? -bảng tần số có tác dụng gì? -biểu đồ có tác dụng gì? -số tb cộng được tính như thế nào? Mốt của dấu hiệu là gì? 15’ 2-luyện tập : TG HĐ-GV HĐ -HS GHI BẢNG 15’ BT:(bt 15/tr7 –sbtT7) (bảng phụ) Hs trả lơiø tại chổ câu a 1hs lên bảng lập bảng tần số 1 hs lên vẽ biểu đồ Hs dứng tại chổ cho nhận xét BT: a-dấu hiệu:số chấm xuất hiện sau 1 lần gieo b-bảng tần số: Gt(x) 1 2 3 4 5 6 Ts(n) 11 10 9 9 9 12 n-60 c-biểu đồ:(hình vẽ) d-nhận xét:tần số xh của các dấu chấm từ 1đến 6xấp xỉ nhau 15’ kiểm tra: ĐỀ BÀI 1)(2đ)để điều tra (thu thập số liệu )về vấn đề quan tâm trước hết người ta phải : a-lập bảng tần số b-lập bảng số liệu thống kê ban đầu c-vẽ biểu đồ 2)(2đ)mốt của dâùu hiệu là: a-giá trị lớn nhất của dấu hiệu b-giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu c-giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số d-giá trị có tần số nhỏ nhất trong bảng tần số 3)(6đ)-điểm kiểm tra 15’ môn toán của mỗi hs lớp 7A được lớp trưởng ghi lại như sau: 6 7 5 4 5 5 6 7 9 8 4 2 3 4 7 8 9 9 10 2 6 7 5 8 4 2 5 8 9 7 5 4 6 7 3 7 8 2 5 7 A(1đ)-dấu hiệu là gì ? B(4đ)-lập bảng tần số .-tính điểm tb của cả lớp C(1đ)-nêu 1 số nhận xét . Rút kinh nghiệm: Chủ đề:BIỂU THỨC ĐẠI SỐ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I mục tiêu: -hs nắm được phương pháp tìm giá trị của 1 biểu thức đại số tại 1 số giá trị cho trước của biến -kỹ năng thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức đ s -kỹ năng thực hiện các phép tính cộng ,trừ ,nhân ,chia,luỹ thừa trong R. `II chuẩn bị:bảng phụ ghi 1 số đề bài tập III tiến hành: 5’ 1-kiểm tra :-để tìm giá trị của 1 biểu thức đại số tại 1 giá trị cho trước của biến ta phải làm gì ?-hãy tính giá trị của bt:5x2 +4x -1 tại x = 0,x = 1,x = -1 30’ 2-luyện tập: TG HĐ -GV HĐ -HS GHI BẢNG 10’ 10’ 10’ BT1(bt7 a,c/tr10 sbt) (gv ghi đề bài) BT2 tính gt của biểu thức 3x2 -2x -5 tại x = -1 x =5/3 Lưu ý hs (2gt của x không được thay cùng một lúc BT3 điền vào bảng sau (bảng phụ) Hỏi có bao nhiêu em làm đúng cả 3bài ,2bài ,1bài ,0bài 1 hs làm câu a 1hs làm câu b Cả lớp cùng làm –nhận xét 2hs cùng thực hiện Cả lớp cùng làm-nhận xét Hs lần lược điền vào ôtrống Hs khác nhậnxét BT1:tính giá trị của biểu thức: a)3x -5y +1 tại x = 1/3,y= -1/5 thay x = 1/3,y = 1/5 vào biểu thức ta có:3.1/3 -5.(-1/5) +1 = 1+1+1 =3 c) x -2y2 + z3 tại x =4, y = -1,z = - 1 thay số : 4 -2.(-1)2 +(-1)3 =4 – 2.1 +(-1) =4 -2 -1 =1 BT2: -thay x= -1 ta có: 3(-1)2 -2.(-1) -5 =3.1+2 -5=0 -thay x=5/3 ta có: 3(5/3)2 -2(5/3) -5 = 3.25/9 -10/3 -5= 0 BT3 Biểu thức Giá Trị biểu thức X -2 -1 0 1 3X -5 X2 X2 –X+1 -11 4 9 -8 1 4 0 0 1 1 1 0 5’ 3-củng cố:gvlưu ý hs -thay số đúng vị trí của chữ chú, ý đối với số âm -nếu có luỹ thừa n ... Gv ghi đề Vẽ hình BT4(bt 35/tr28 sbt) Gv ghi đề Hs lần lược lên bảng điền hệ số vao chỗ chấm Hs khác nx Hs đọc đề bài Hs vẽ hình –ghi GT- KL BE = ½ AB, CD= ½ AC Hs suy nghĩ làm Hs làm được trình bày Hs khác theo dõi –nx Hs đọc đề Hs ghi GT-KL Hs đọc đề Hs vẽ hình ,ghi GT-KL BT1 (hv) GK = 1/3 CK ,AG = 2 GM GK = 1/2 CG , AM = 3/2 AG AM = 3 GM BT2 (hv) GT:tg ABC:BD,CE là2 đ tr tuyến BD = CE KL: tg ABC cân CM:ta có: GB = 2/3 BD ,GD = 1/3 BD , GC = 2/3CE ,GE = 1/3 CE Do BD = CE nênBG = CG ,GD= GE Do đó tg BGE = tg CGD (c-g-c) Suy ra BE = CD Lại có :BE = 1/2 AB ,CD = ½ AC N nên AB = AC Vậy tg ABC là tg cân BT3(HV) GT:AB = AC = 34cm BC = 32cm,MB = MC KL:a)AM l BC AM = ? CM : a)AM là trung tuyến của tg ABC nên MB = MC = 32:2 = 16(cm) tg ABM = tg ACM (c-c-c) suy ra góc AMB = góc AMC,mà góc AMB,AMC kề bù nên góc AMB = góc AMC = 900 hay AM l BC áp dụng đl pi-ta-go,tacó AM2 = 342 – 162 = 900 =302 Vậy AM = 30(cm) BT4: (hv) GT:tg ABCcó BC = 10cm DA = DC ,EA = EC KL:BD+CE > 15cm CM: Gọi G là gđ của BD,CE >Theo bđt trong tg GBC : GB+ GC >BC = 10 Suy ra 2/3BD+2/3CE > 10 Suy raBD+CE >3/2.10 = 15 (cm) 5’3 Cũng cố:hs nhắc lại tc 3 đ trung tuyến trong tg 5’4-Hdvề nhà:bt36/tr28 sbt Rút kinh nghiệm : TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I Mục tiêu: -hs nắm d8ược 2 đ l (thuận ,đảo )về tc tia phân giác của 1 góc -hs vận dụng 2 tc đó để giải 1 số bt II Chuẩn bị :sgk-sbt –bảng phụ III Tiến hành : 15’ 1 kiểm tra:-hs sửa bt đã cho tiết trước -hs nêu đl 1,2 về tc tia phân giác của 1 góc 27’ 2 Luyện tập: TG HĐ -GV HĐ-HS GHI BẢNG 15’ 5’ 7’ BT1:(bt 41/tr29 sbt) Gv ghi đề Hd: Kẻ DK l AB ,KE l BC, KE l AC Cần cm :KD = KF BT2 (bt 42/tr 29 sbt) Gv ghi đề Gv vẽ hình Hd:D cách đều 2 cạnh của góc B tức D nằm ở đâu? Kết hợp đề ,vậy D là điểm nào ? BT3(bt 44/tr 29 sbt) Bảng phụ hình vẽ Hs đọc đề Hs vẽ hình-ghi GT-KL Cả lớp suy nghĩ làm Hs làm được lên bảng trình bày Hs đọc đề Hs ghi GT-KL Hs làm theo hd của gv Dthuộc tia pg của góc B D là gđ của AM và tia pg của góc B Hs đọc đề Hs suy nghĩ –trả lời –giải thích Hs khác nx BT1:(hv) GT:BK,CKlà tia pg của góc ngoài B,C của tg ABC KL:AK là tia pg trong của góc A CM: Kẻ KD l AB, KE l BC,KF l AC K thuộc tia pg của gócCBD suy ra KD = KE (1) Kthuộc tia pg của góc BCF suy ra KE = KF (2) Từ (1),(2) suy ra KD = KF Vậy K thuộc tia pg của góc BAC ,tức AK là tia pg trong của góc A BT2(hv) D là giao điểm của AM và tia pg của góc B BT3(hv) Giải thích : AD = AE suy ra A thuộc tia pg của góc xOy BM = BN suy ra B thuộc tia pg của góc xOy Vậy AB là đường pg của góc xOy 2’ 3-cũng cố:hs nhắc lại tc tia pg của 1 góc 1’ 4 hd về nhà:làm các bt sgk Rút kinh nghiệm: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu: Hs nắm được tc 3 đ pg của tg Vận dụng được tc trên để làm 1 số bt II Chuẩn bị : sgk-sbt –bảng phụ III Tiến hành: 15’ 1kiểm tra:-hs nêu tc 3 đ pg của 1 tg -nêu tc đ pg của tg cân 65’ 2 luện tập : TG HĐ –GV HĐ-HS GHI BẢNG 15’ 10’ 15’ 15’ 10’ BT 1(gv ghi đề ) Cho tg ABC cân tại A ,D là trung điểm của BC .Gọi E,F là chân các đ vuông góc kẻ từ D đến AB, AC CMR:DE=DF Hd: để cm DE=DF ta có thể D thuộc đường gì? BT2(bt48/tr29 sbt) Gv ghi đề bài Hd:AK đi qua trung điểm của BC ,cần cm AK là đường gì? BT3(bt 47/tr 29 sbt) Gv ghi đề Hd:cần cm: AB=DC,AC=DC suy ra AB=AC C2:kẻ MH l AB , MK l AC Cm:góc B= góc C BT4(bt50/tr 29 sbt) Gv ghi đề Hd: cần tính góc BIC suy ra góc EID BT5(bt51a/tr29 sbt) Gv ghi đề Hd cách làm ngược với bt4 Hs vẽ hình ,ghi GT-KL D thộc pg của góc A Hs đọc đề Hs vhình ,ghi GT-KL -cm:AK là đ t tuyến Hs làm được lên bảng trình bày Hs khác theo dõi –nhận xét Hs đọc đề 1 hs lên vh, ghi GT-KL Hs tham gia làm bài theo hd của gv Hs vh ,ghi GT—KL Hs làm theo hd của gv Hs vh ghi GT-KL Hs làm được lên bảng trình bài Hs khác nx BT1(HV) GT:AB = AC ,DB = DC DE l AB ,DF l AC KL: DE = DF CM: Tg ABD = tg ACD(c-c-c) Suy ra góc BAD = góc CAD ,hay AD là pg của góc A Vì D thộc tia pg của góc A nên DE = DF (đl 2) BT2 (hv) GT:AB = AC ,đpg BD,CE cắt nhau tại K KL:AK qua trung điểm BC CM: Do BD, CE là đpg đi qua K nên AK là đpg của góc A Do tg ABC cân tại A nên AK cũng là đt tuyến ,vậy AK đi qua t điểm của BC BT3(HV) GT:tgABC :AM là t tuyến ,là pg KL: tg ABC cân CM: C1: kéo dài AM lấy MD=MA Tg AMB= tg DMC(c-g-c) Suy ra góc BAM=MDC,AB=CD(1) Mà góc BAM= góc CAM (AM là pg ) do đó tg ACD cân tại C Suy ra AC=CD(2) Từ (1),(2) ta có AB=AC .vậy tg ABC cân tại A C2:kẻ MH l AB ,MK l AC M thuộc tia pg của góc A suy ra MH=MK Tg MHB = tg MKC (ch-cgv) Suy ra góc B = góc C hay tg ABC cân tại A BT4(hv) GT:tg ABC ,gócA=700các pg , BD , CE cắt tại I KL:góc EID =? CM:góc BIC=1800 -1/2(B+C)mà góc B +góc C =1800-gócA=1800-700=1100 Suy ra góc BIC=1800-1/2.1100=1250 Vậy góc EID=1250 BT5(hv) GT:các pg BD,CE của tg ABC cắt ï taị I,góc BIC=1200 KL:góc A=? CM: Tg BIC có góc BIC=1200 suy ra góc IBC+góc ICB=1800-1200 =600 Suy ra góc B+góc C=2.600=600 Do đó gócA=1800-1200=600 5’ 3-Cũng cố :hs nhắc lại tc 3 đường pg của tg 5’ 4- Hd về nhà :bt52/tr29 sbt Rút kinh nghiệm TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu: -hs nắm được tc (2 đl) đ tr trực của đ thẳng -hs vận dụng tc trên để giải 1 số bt II Chuẩn bị :sgk- sbt –bảng phụ III Tiến hành: 10’ 1-kiểm tra :-hs sửa bt đã cho tiết trước -hs nêu tc đ tr trực của đ thẳng 30’ 2 –lyuện tập : TG HĐ-GV HĐ-HS GHI BẢNG 10’ 10’ 10’ BT1(bt55/tr30 sbt) Gv ghi đề BT2 (bt 58/tr30 sbt) Bảng phụ –hv BT3(bt61/tr31 sbt) Gv hhhghi đề Hs đọc đề Hs vẽ hình ,ghi GT-KL 1 hs trình bày Cả lớp theo dõi –nx Hs ghi GT-KL 1 hs trình bày ,cả lớp cùng làm –nêu n x Hs đọc đề Hs vẽ hình ,ghi GT-KL BT1(hv) GT:D,E thuộc đ tr trực của BC KL:tgBDE = tg CDE CM: D thuộc đ tr trực của BC suy ra DB=DC E thuộc đ tr trực của BC suy ra EB=EC TgBDE = tg CDE (c-c-c) BT2 (hv) GT: AC=AD,BC=BD KL:AB l CD CM: AC=AD suy ra A thuộc đ tr trực CD BC=BD suy ra B thuộc đ tr trực CD Vậy AB là đ tr trực của CD do đó AB l CD BT3( hv) GT:góc xOy =600 ,A nằm trong góc xOy,Ox là đ tr trực của AB Oylà đ tr trực của AC KL:OB=OC CM: Ox là đ tr trực của AB suy ra OA=OB (1) Oy là đ tr trực của AC suy ra OA=OC (2) Từ (1) ,(2) suy ra OB=OC 5’3-Cũng cố : hs nhắc lại tc đ tr trực của đ thẳng 5’ 4- Hd về nhà :làm tiếp bt61 b + bt62/tr31 sbt Rút kinh nghiệm: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦATAM GIÁC I Mục tiêu: -hs nắm được tc 3 đ tr trực của tg -hs vận dụng được tc đó để giải 1 số bt II Chuẩn bị :sgk- sbt –bảng phụ III-Tiến hành : 10’ 1-kiểm tra : -hs sửa bt đã cho tiết trước -hs nêu tc 3 đ tr trực của tg 30’2–luyện tập : TG HĐ -GV HĐ-HS GHI BẢNG 5’ 8’ 10’ 7’ BT1(bt64/tr31 sbt) Gv nêu đề Hd:dựa vào tc 3 đ tr trực BT2:(bt67/tr31 sbt) Gv nêu đề bài –bảng phụ hình vẽ BT3(bt68/tr31 sbt) Gv nêu đề Hd:cần cm D thuộc đ tr trực của AB BT4(bt 69a/tr32 sbt) Gv nêu đề Gv vẽ hình Hs suy nghĩ –nêu cáh vẽ Hs đọc đề Hs suy nghĩ nêu cách x đ tâm của đ viền Hs đọc đề Hs vh-ghi GT-KL Hs làm theo hd của gv Hs ghi GT-KL Hs làm được lên bảng tr bày Hs khác theo dõi –nêu nx BT1:(hv) Điểm O phải tìm là giao điểm các đ tr trực của tg ABC BT2:(hình vẽ ) Gọi A,B,C là 3 điểm trên đ viền. Kẻ các đ tr trực của AB và của AC,chúng cắt nhau tại O Điểm O cách đều 3 điểmA,B,C nênlà tâm của đ tròn BT3(hv) GT:tg ABCcân tại A,tr tuyến AM và đ tr trực của AC cắt ở D KL:DA=DB CM:tg ABCcân tại A,AM là tr tuyến nên AM cũng là đ tr rtực củaBC,D là g điểm của các đ tr trực của BC và của AC nên D cũng thuộc đ tr trực của AB . Vậy DA=DB BT4(hv) GT:tg ABC,gócA tù .D tr trực của AB và AC cắt ở O và cắt BC theo thứ tự ở D,E KL:tg ABD,ACE là tg gì? CM:D thuộc đ tr trực của AB nên DA=DB,vậy tg ABD cân tại D E thuộc đ tr trực của AC nên EA=EC,vậy tg ACE cân tại E 4’3-cũng cố:hs nhắc lại tc 3 đ tr trực của tg 1’ 4-Hd về nhà:bt69b/tr32 sbt +bt 66a/tr 31 sbt Rút kinh nghiệm: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC –KIỂM TRA 15’ I-mục tiêu: -hs nắm được tc 3 đ cao của tg -hs vận dụng được tc trên để giải 1 số bài tập -hs ôn tập các kiến thức trọng tâm trong chủ đề :quan hệ các yếu tố trong tg để làm kt II-Chuẩn bị :-sgk-sbt –bảng phụ –đề kiểm tra III –Tiến hành: 5’ 1 kiểm tra:-hs nêu tc 3 đ cao của tg 15’2 luyện tập TG HĐ-GV HĐ -HS GHI BẢNG 5’ 5’ 5’ BT1(bt 70/tr32 sbt) Gv nêu đề Gv vẽ hình BT2(bt71/tr32 sbt) Bảng phụ –hình vẽ BT3(bt72/tr32 sbt) Gv vẽ hình Hs suy nghĩ –đứng tại chổ trả lời Hs làm được trình bày câu a) Hs khác nhận xét Hs quan sát hình –đứng tại chỗ trả lời BT1(HV) Trong tg ABC vuông tại B: AB l BC nên AB là đ cao BC l AB nên BC là đ cao B là gđcủa các đ caokẻ từ A và từ C nên là trực tâm của tg ABC BT2(HV) Tg ABC ,các đcao AD,BE cắt nhau tại I nên I là trực tâm của tg Vậy CI l AB BT3(hv) Trực tâm của tg HAB là điểm C Trực tâm của tg HAC là điểm B Trực tâm của tg HBC là điểm A 10’’3 cũng cố:(ôn tập về lí thuyết các kiến thức trọng tâm trong chủ đề :qh giữa các yếu tố trong tg ) 15’ 4 kiểm tra 15’ ĐỀ (2đ) M nằm trên đường phân giác của góc xOy , M cách Ox một khoảng 6cm,khi đó M cách Oy một khoảng là: A .3cm B 6cm C 12cm D một kết quả khác 2) (2đ) điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là: A. giao điểm của ba đường phân giác B. giao điểm của ba đường trung tuyến C. giao điểm của ba đường trung trực D. giao điểm của ba đường cao 3)(2đ) Tam giác ABC có AB= 2cm, AC= 4cm , AC= 5cm So sánh nào sau đây là sai: góc C < góc B < góc A góc A > góc B > góc C góc B < góc C < góc A 4)(4đ) Cho tam giác ABC,các tia phân giác của góc B vàC cắt nhau tại I .Gọi D và E là các chân đường vuông góc kẻ từ I đến AB và AC .Chứng minh rằng ID=IE
Tài liệu đính kèm: