Giáo án Văn 9 - Tiết 41: Luyện tập Tìm hiểu giá trị nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Giáo án Văn 9 - Tiết 41: Luyện tập Tìm hiểu giá trị nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Tiết 41

LUYỆN TẬP

TÌM HIÊU GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO

TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

I- MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:Giúp học sinh:

- Nắm những giá trị nội dung chủ yếu ( Giá trị nhân đạo) của tác phẩm Truyện Kiều.

2. Kỹ năng:- Tìm được một số chi tiết tiêu biểu cho giá trị nhân đạo của Nguyễn Du trong văn bản.

3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về nền văn hoá dân tộc,tôn trọng,tự hào về đại thi hào Nguyễn Du, về di sản văn hoá quí giá của ông, đặc biệt là giá trị nhân đạo Truyện Kiều.

*Trọng tâm:Những nét giá trị nhân đạo chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều thể hiện qua các đoạn trích học.

II- CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV: Đọc Sgk, sgv, chuẩn bị giáo án. Giấy A0, Kỹ thuật động não.

2. Chuẩn bị của HS: Đọc lại các đoạn trích truyện Kiều, chuẩn bị câu hỏi để trình bày theo nhóm.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

-Nhận xét chung về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn “Chị em Thúy Kiều”

*Dự kiến trả lời:

- Bút pháp ước lệ , tượng trưng, lấy vẻ đẹp tinh khôi của thiên nhiên làm tiêu chí cho vẻ đẹp con người.

- Tả người, dự báo số phận của từng nhân vật.

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 9 - Tiết 41: Luyện tập Tìm hiểu giá trị nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/10/2011
Ngày dạy:12/10/2011 Tiết 41
LUYỆN TẬP
TÌM HIÊU GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO 
TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
I- MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức:Giúp học sinh:
- Nắm những giá trị nội dung chủ yếu ( Giá trị nhân đạo) của tác phẩm Truyện Kiều.
2. Kỹ năng:- Tìm được một số chi tiết tiêu biểu cho giá trị nhân đạo của Nguyễn Du trong văn bản.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về nền văn hoá dân tộc,tôn trọng,tự hào về đại thi hào Nguyễn Du, về di sản văn hoá quí giá của ông, đặc biệt là giá trị nhân đạo Truyện Kiều.
*Trọng tâm:Những nét giá trị nhân đạo chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều thể hiện qua các đoạn trích học.
II- CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Đọc Sgk, sgv, chuẩn bị giáo án. Giấy A0, Kỹ thuật động não.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc lại các đoạn trích truyện Kiều, chuẩn bị câu hỏi để trình bày theo nhóm.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
-Nhận xét chung về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn “Chị em Thúy Kiều”
*Dự kiến trả lời:
- Bút pháp ước lệ , tượng trưng, lấy vẻ đẹp tinh khôi của thiên nhiên làm tiêu chí cho vẻ đẹp con người.
- Tả người, dự báo số phận của từng nhân vật.
3. Giảng bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’
Nếu như cảm hứng nhân bản nghiêng về đồng cảm với những khát vọng của con người, cảm hứng nhân văn thiên về ngợi ca vẻ đẹp của con người thì cảm hứng nhân đạo là cảm hứng bao trùm. Cốt lõi của cảm hứng nhân đạo là lòng thương yêu của tác giả thể hiện trong tác phẩm.Hôm nay chúng ta ....
b. Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoaït ñoäng 1: 
-Theo từ điển tiếng Việt Nhân đạo nghĩa là gì ?
 -HS suy nghĩ và trả lời:
Nhân=người-Đạo =đạolý
=>Đạo đức con người thể hiện ở tình thương yêu với ý thức tôn trọng giá trị, phẩm chất của con người
-Vậy giá trị nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là gì?
-Tấm lòng của tác giả (yêu thương, căm giận ...)thể hiện trong Truyện Kiều.
* Giá trị nhân đạo trong Truyện Kiều.
* Hoaït ñoäng 2 : 
(Kỹ thuật động não)
-HS động não. Viết ra giấy A4 
-Truyện Kiều gồm những giá trị nhân đạo nào ? Tìm dẫn chứng minh họa ?
* Hoaït ñoäng 3: 
-HS trình bày ý kiến cá nhân.GV ghi hết các ý kiến của HS.
-HS trình bày ý kiến cá nhân.
-Trong các ý kiến trên thì ý kiến nào đúng ?
-Tìm dẫn chứng minh họa ?
+ Ngợi ca vẻ đẹp của con người?
+ Tác giả còn bộc lộ niềm thương cảm trước số phận bất hạnh của người phụ nữ, đặc biệt là Thúy Kiều.
+ Truyện Kiều còn tố cáo xã hội phong kiến bất công, xã hội đồng tiền: đồng tiền có thể đối trắng thay đen khiến gia đình Thúy Kiều phải rơi vào tình cảnh chia lìa, nó làm bản chất con người thay đổi, có thể dẫm đạp, chà đạp lên phẩm chất nhân cách người khác...
+ Truyện còn thể hiện khát vọng về tình yêu, hanh phúc và sự công bằng ?
-HS phân loại ý kiến đúng.
+ Ngợi ca vẻ đẹp của con người: Thúy Kiều và Thúy vân là những trang tuyệt thế giai nhân mang vẻ đẹp hình thức và phẩm chất, tài năng; ngoài ra Từ Hải cũng mang vẻ đẹp của một đấng anh hùng
+ Tác giả còn bộc lộ niềm thương cảm trước số phận bất hạnh của người phụ nữ, đặc biệt là Thúy Kiều.
+ Truyện Kiều còn tố cáo xã hội phong kiến bất công, xã hội đồng tiền: đồng tiền có thể đối trắng thay đen khiến gia đình Thúy Kiều phải rơi vào tình cảnh chia lìa, nó làm bản chất con người thay đổi, có thể dẫm đạp, chà đạp lên phẩm chất nhân cách người khác...
+ Truyện còn thể hiện khát vọng về tình yêu, hanh phúc và sự công bằng ( mối tình Kim Trọng- Thúy Kiều là khát vọng về tình yêu và hạnh phúc, người anh hùng từ hải- là ước mơ và khát vọng về sự công bằng trong xã hội)
+ Ngợi ca vẻ đẹp của con người: 
-Thúy Kiều và Thúy vân là những trang tuyệt thế giai nhân mang vẻ đẹp hình thức và phẩm chất, tài năng của người phụ nữ trong XHPK, trong trắng, thủy chung, hiếu thảo...(Chị em Thúy Kiều)
-Ngoài ra, Từ Hải cũng mang vẻ đẹp của một đấng anh hùng:
Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.
+ Tác giả còn bộc lộ niềm thương cảm trước số phận bất hạnh của người phụ nữ, đặc biệt là Thúy Kiều.
- Kiều bị lừa vào lầu xanh (Mã Giám Sinh mua Kiều)
+ Truyện Kiều còn tố cáo xã hội phong kiến bất công, xã hội đồng tiền: 
-Đồng tiền có thể đối trắng thay đen khiến gia đình Thúy Kiều phải rơi vào tình cảnh chia lìa, nó làm bản chất con người thay đổi, có thể dẫm đạp, chà đạp lên phẩm chất nhân cách người khác... (Mã Giám Sinh mua Kiều)
+Truyện còn thể hiện khát vọng về tình yêu, hanh phúc và sự công bằng:
 Mối tình Kim Trọng- Thúy Kiều là khát vọng về tình yêu và hạnh phúc, người anh hùng Từ Hải- là ước mơ và khát vọng về sự công bằng trong xã hội.
4/Củng cố* Hoaït ñoäng 4: 
- Nhắc lại những giá trị chính trong Truyện Kiều ?
 -HS nhắc lại ND vừa tìm được.
5/Dặn học sinh chuẩn bị bài tiếp theo:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_van_9_tiet_41_luyen_tap_tim_hieu_gia_tri_nhan_dao_tr.doc