Giáo án Vật lí 7 - Tiết 1 đến 33

Giáo án Vật lí 7 - Tiết 1 đến 33

Chương I: QUANG HỌC

Tiết 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng

I-MỤC TIÊU

-Bằng thí nghiệm khảng định rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

-Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta

-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng

II-CHUẨN BỊ

Chuẩn bị cho nhóm học sinh

-Một hộp kín trong đó dán sẵn một mảnh giấy trắng,bóng đèn pin được gắn bên trong hộp như hình 1.2SGK.

-Pin, dây nối, công tắc

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.ổn định tổ chức lớp

 

doc 61 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 7 - Tiết 1 đến 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Chương I: Quang học
Tiết 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng
I-Mục tiêu
-Bằng thí nghiệm khảng định rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
-Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta
-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
II-Chuẩn bị
Chuẩn bị cho nhóm học sinh
-Một hộp kín trong đó dán sẵn một mảnh giấy trắng,bóng đèn pin được gắn bên trong hộp như hình 1.2SGK.
-Pin, dây nối, công tắc
III-Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức lớp
2.Bài mới
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
15
7
8
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập
-GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin đầu chương 
H-Học xong chương này chúng ta cần trả lời được những câu hỏi nào?
-GV tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời ý 1 2 3 4 SGk
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ TLC1 rút ra kết luận
-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu trong trường hợp nào ta nhìn thấy một vật
-Yêu cầu học sinh quan sát H1.2a và trả lời C2
H-Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?
H-Tiến hành thí nghiệm như thế nào?
-Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm trinhf bày kết quả và rút ra kết luận
Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
-Yêu càu học sinh suy nghĩ trả lời C3
-Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận
-GV thông báo kn nguồn sáng và vật sáng
Hoạt động 5: vận dụng
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C4, C5
-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
-Tìm hiểu thông tin đầu chương 
-Trả lời theo yêu cầu
-Làm thí nghiệm suy nghĩ
Hoạt động cá nhân
-Suy nghĩ trả lời
-TL C1 nhận xét câu trả lời của bạn
-thảo luận thống nhất câu trả lời
Hoạt động theo nhóm
-QS H1.2a
-Trả lời theo yêu cầu
-Trả lời theo yêu cầu
-Các nhóm làm thí nghiệm rút ra kết luận
Hoạt động cá nhân
-HS bóng đèn tự phát ra ánh sáng
-Mảnh giấy hắt lại ánh sáng từ đèn
-nghe giáo viên thông báo
Hoạt động cá nhân
-TL C4, C5 theo yêu cầu
-TL theo yêu cầu
-Ghi vở theo yêu cầu
I-Nhận biết ánh sáng
Quan sát và thí nghiệm
*Mắt nhận biết được ánh sáng trong các trường hợp 2 3
C1 Điều kiện giống nhau: có ánh sáng truyền vào mắt 
 Kết luận Tan nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
II-Nhìn thấy một vật
Thí nghiệm
C2 Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đén sáng vì có ánh sáng từ đèn đến tờ giấy sau đó từ giấy vào mắt ta
Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
III-Nguồn sáng và vật sáng
C3
Kết luận..phát ra
.hắt lại
*Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng
* Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu đến nó
IV-Vận dụng
C4 Bạn thanh đúng vì tuy đèn có bặt sáng nhưng không chiếú thẳng vào mắt ta nên ta không nhìn thấy
C5 Các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng các vật sáng nhỏ xếp gần nhau tạo thành vệt sáng
IV-Phụ lục
1-Giao việc
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các bài tập SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 2
2-Hướng dẫn về nhà
1.1 C
1.2 B
1.3 Vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy trắng do đó không có ánh sáng bị mảnh giấy trắng hắt lại truyền vào mắt ta 
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết 2: Sự truyền ánh sáng 
I-Mục tiêu
-Biết được một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng
-Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng
-Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng
-Nhận biết được ba loại chùm sáng( song song hội tụ, phân kì )
II-Chuẩn bị
Chuẩn bị cho nhóm học sinh
-1đèn pin
-1ống trụ thẳng đứng , 1ống trục & không trong suốt
-3 màn chắn có đục lỗ
-3cái đinh gim
III-Các hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức lớp
2-Kiểm tra
BT 1.1..1.3 SBT
3-Bài mới
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
18
10
10
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-GV tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm quy luật về đờng truyền của ánh sáng
-Yêu cầu học sinh dự đoán đường truyền của ánh sáng
-Yêu cầu học sinh thảo luận về các phuơng án xem có dễ thực hiện không
-Yêu cầu các nhóm làmthí nghiệm H1.2&2.2 hoàn thành C1, C2
-GV giới thiệu mở rộng ra các môi trường khác
-Yêu cầu học sinhphát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng 
Hoạt động 3: Nghiên cứu tia sáng và chùm sáng
Yêu cầu học tsihn tìm hiểu thông tin sgk
H-Người ta biểu diễn đường truyền của tia sáng như thế nào
-GV giới thiệu 3 loại chùm sáng yêu cầu học sinh trả lời C3
-Gv chốt lại kiến thức cơ bản
Hoạt động4 : Vận dụng
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ TL C4, C5
-tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
-Nghe suy nghĩ
Hoạt động theo nhóm
-Dự đoán theo yêu cầu
-Dự đoán và nêu phương án kiểm tra
-Tl theo yêu cầu
-Làm thí nghiệm theo yêu cầu
-Hoàn thành C1, C2
-Nghe gv giới thiệu
-HS phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
Hoạt động cá nhân
-Tìm hiểu theo yêu cầu
-HS bằng tia sáng
-Hoàn thành C3
Hoạt động cá nhân
-TL C4, C5 theo yeu cầu
-TL theo yêu cầu
-Ghi vở theo yêu cầu
I-Đường truyền của ánh sáng
Thí nghiệm
H2.1
C1: ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng
C2-3lỗ A B C& bóng đèn thẳng hàng ánh sáng truyền di theo đường thẳng
Kết luận
.thẳng
*Định luật truyền thẳng của ánh sáng
-Tronng môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
II-Tia sáng và chùm sáng
*Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng
-Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng
*Ba loại chùm sáng
C3
a-không giao nhau
b-..giao nhau..
c-loe rộng ra
III-Vận dụng
C4
C5 : Đầu tiên cắm hai cái đing gim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy dùng mắt nghắm sao cho kim 1 che khuất kim 2 đặt kim 3 sao cho kim 3 che khuất kim1 và kim 2
IV-Phụ lục
1-Giao việc
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các bài tập SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài3
2-Hướng dẫn về nhà
2.4 Lấy miếng bìa đục lỗ thứ hai sao cho lỗ trên miếng bìa đúng diểm C .Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết 3: Sứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng 
I-Mục tiêu
-Nhận biết được bóng tối và bóng nửa tối và giảt thích được vì sao có hiện tượng nhật thực nguyệt thực
-Vận dụng địnhluật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng thực tế
II-Chuẩn bị
Chuẩn bị cho nhóm học sinh
-1đèn pin
-1bóng đèn 220V-40W
-1vật cản bằng bìa
-1màn chắn sáng
-1hình vẽ nhật thực và nguyệt thực
III-Các hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức lớp
2-Kiêmt tra
BT 2.12.4SBT
3-Bài mới
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập
-GV tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động 2Làm thí nghiệm quan sát hình thành khái niệm bóng tối và bóng nửa tối
-Yêu cầu bhọc sinh làm thí nghiệm theo nhóm TL C1
-yêu cầu học sinh diền từ vào phần nhận xét
H-Bóng đèn tự phát sáng gọi là gì?
-Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm2 nhận xét về hai kích thước của hai nguồn sáng
-Yêu cầu học sinh trả lời C2 và rút ra nhận xét
H-Vì sao vùng 2 lại không sáng bằng vùng 3
Hoạt động3: Tìm hiểu hiện tượng nhật thực nguyệt thực
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu htông báo SGK
H-Trên hình vẽ nơi nào là ngày? đêm?
H-Hiện tượn nhật thực xảy ra khi nào?
H-Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào?
-Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4
Hoạt động4 Vận dụng
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C5, C6
-Gv chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
-Nghe suy nghĩ
Hoạt động theo nhóm
-Làm thí nghiệm trả lời C1
-Hs: nguồn sáng
-Làm htí nghiệm trả lời C2
-HS trả lời theo yêu cầu
Hoạt động theo nhóm+cá nhân
-tìm hiểu theo yêu cầu
-trả lời theo yêu cầu
-TL theo yêu cầu
-TL theo yêu cầu
--trả lời theo yêu cầu của GV
Hoạt động cá nhân
-TL C5, C6 theo
yêu cầu
I-Bóng tối , bóng nửa tối
1-TN1
C1 Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng bị vật chắn lại
*Nhận xét.nguồn sáng.
2-TN2
C2 Trên màn chắn sau vâtj cản vùng1 làvùng tối vùng3 được chiếu sáng đầy đủ, vùng2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phàn của nguồn nên không sáng bằng vùng 3
*Nhận xét
một phần của nguồn sáng
II-Nhật thực nguệt thực
1-nhật thực
C3 Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy mặt trời và trời tốu lại
2-Nguyệt thực
C4 Vị trí 1 có nguyệt thực
vị trí 2&3 trăng sáng
III-Vận dụng
C5
C6
IV-Phụ lục
1-Giao việc 
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các bài tập SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 4
2-BTVN
3.1 B
3.2 B
3.3 Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời , Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm cùng trên một đường thẳng.Trải đật mới có khả năng chặn ánh sáng từ mặt trời không cho chiếu sáng mặt trăng
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng 
I-Mục tiêu
-Biết tiến hành thí nghiẹm để nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên gương phẳng 
-Biết xác định tia tới tia phản xạ, pháp tuyến,góc tới ,góc phản xạ ttrong mỗi thí nghiệm
-phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng
-Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theon ý muốn
II-Chuẩn bị
-1gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng
-1nguồn sáng chiếu chùm sáng hẹp song song
-1 tờ giấy đo góc
III-Các hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức lớp
2-Kiểm tra
BT 3.1.3.3 SBt
3-Bài mới
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
5
10
20
7
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập
-GV tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động2: Tìm hiểu gương phẳng
GV cho học sinh quan sát gương soi và thông báo về gương phẳng và ảnh ảo như SGK
Hoạt động3: Hình thành biểu tượng về sự phản xạ ánh sáng
-Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm H4.2
H-khi chiêú một tia sáng lên mặt một gương phẳng tia sáng bị hắt lại theo nhiều hướng hay một hướng xác định
GV thông báo về hiện tượng phản xạ ánh sáng
Hoạt động 4: Định luật phản xạ ánh sáng
-Yêu câu học sinh tiến hành thí nghiệm cho tia tới đi là là mặt một tờ giấy chứa tia tới SI và pháp tuyến IN tìm hiểu xem tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
..Rút ra kết luận
GV thông báo cách xác định phương cuẩ tia tới và tia phản xạ
-Yêu cầu học sinh dự đoán
-Yêu cầu các nhóm tiến hanhvf thí nghiệm kiểm tra dự đoán và rút ra kết luận
Thông báo tn vói các môi trường trong suốt khác nhau và rút ra kết luận
-GV thông báo như SGK
Hoạt động 5: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài tập phần vận dụng
-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinhlàm vào vở
Hoạt động cá nhân
-Nghe suy nghĩ
Hoạt động cá nhân
-QS và nghe gv thông báo
Hoạt động theo ... g hồ vạn năng
III-Các hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức lớp
2-Kiểm tra
BT24.1..24.4
3-Bài mới
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
10
10
10
Hoạt động 1; Tổ chức tình huống học tập
-GV tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động 2; Tìm hiểu về hiệu điện thế và đơn vị đo hiệu điện thế
-Yêu cầu học sinh đọc thông báo SGK
H-Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có kí hiệu và đơn vị đo như thế nào?
-Yêu cầu học sịnh suy nghĩ trả lời C1
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vôn kế
-GV yêu cầu học sinh đọc thông báo SGK trả lời câu hỏi vôn kế là gì?
-Yêu cầu học sinh làm việc theo các mục 1,2,3,4,5 của C2
-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
Hoạt động 4: Đo hiệu điện thế giữa hai cực để hjở của nguồn điện
-Yêu cầu các nhóm làm theo mục III váo sánh rút ra kết luận
-GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ mạch điện
-Tổ chức cho học sinh thảo luận rút ra kết luận cần có
Hoạt động 5: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ TLC4, C5, C6
-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
-Nghe suy nghĩ
Hoạt động cá nhân
-Tìm hiểu thông tin mục I
-TL theo yêu cầu của giáo viên
-TL C1
Hoạt động theo nhóm
-Tìm hiểu thông tínGK
-Làm việc theo yêu cầu
Hoạt động theo nhóm
-Các hóm làm việc theo yêu cầu của giáo viên
-Vẽ sơ đồ mạch điện
-TL rút ra kết luận
Hoạt động cá nhân
-TL C4..C6
-Thảo luận thống nhất câu trả lời
-Ghi vở theo yêu cầu
I-Hiệu điện thế
-Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
-Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V), ngoài ra có mV kv
C1 pin tròn 1,5V
ác quy 612V
ổ lấy điện trong nhà 220V
II-Vôn kế
-Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế
C2 Vôn kế H25.2a&b dùng kim H25.2c hiện số
3.
4.
III-Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở
1.
V
 k
 + -
 v
C3: số hcỉ của vôn kế bằng số vôn ghi trên vỏ nguồn điện
IV-Vận dụng
C4
C5
IV-Phụ lục
1-Giao việc
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các bài tập SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 26
2-Hướng dẫn về nhà
25.1
a-500KV=500.000V
b-220V=0,22kv
c-0,5V=500mV
d-6KV=6000V
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết 30: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
I-Mục tiêu
-Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
-Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạyqua bóng đèn có cường độ càng lớn
-Hiểu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mứccó giá tri bằng số vôn ghi trên mỗi dụng cụ đó.
-Sử dụng được am pe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín
II-Chuẩn bị
-2 pin loại 1,5V, 1vôn kế có giới hạn đo 5V, ĐCNN 0,1V
-1 am pe kếcó giới hạn đo 0,5A và độ chia nhỏ nhất 0,01A, 1 bóng đèn pin loại2,5V-1W lắp sẵn vào đế đèn
-1 công tắc
-7 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện dài khoảng 30cm
III-Các hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức lớp
2-Kiểm tra
BT25.1.25.4 SBT
3-Bài mới
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
10
10
10
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập
-GV tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1
-Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và rút ra kết luận
-Yêu cầu học sinh trả lời C1
Hoạt động 3; Làm thí nghiệm 2:
-GV thông báo để bóng đèn sáng ta phải lắp bóng đèn vào nguồn điện
-Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghệm 2 theo các bước
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của hiệu điện thế định mức
H-Có thể tăng mãi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn mãi được không? tại sao?
-GV thông báo về số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện
Hoạt động 5: Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước
-Yêu cầu học sinh quan sát H26.3 TL C5
Hoạt động 6: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng
-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
-Nghe suy nghĩ
Hoạt động theo nhóm
-Các nhóm làm thí nghiệm rút ra kết luận
-TL C1
Hoạt động theo nhóm
-Nghe giáo viên thông báo
-Tiến hành thí nghiệm 2
Hoạt động cá nhân
-TL theo yêu cầu của giáo viên
-Nghe giáo viên thông báo
Hoạt động cá nhân
-QS H26.3 TL C5
Hoạt động cá nhân
-TL các câu hỏi trong phần vận dụng
-Thảo luận theo yêu cầu
I-Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
1.Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
C1 Khi chưa mắc vào mạch điện hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không.
2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện
C2
C3..không có
lớn /nhỏlớn /nhỏ
C4 Có thể mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế 2,5V để nó không bị hỏng
II-Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chên lệch mức nước
C5
achênh lệch mức nước..dòng nước
b-..hiệu điện thế.dòng điện
c-chênh lệch mức nước..nguồn điệnhiệu điện thế
III-Vận dụng
C6 C
C7 A
C8 C
IV-Phụ lục
1-Giao việc
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các bài tập SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 27
2-Hướng dẫn về nhà
26.1
Các trường hợp cóhiệu điện thế khác không là a, c, d
26.3
Trong sơ đồ d, vôn kế có chỉ số bằng không
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết 31: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
I-Mục tiêu
-Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn
-Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch nối tiếp hai bóng đèn.
II-Chuẩn bị
Chuẩn bị cho nhóm học sinh:
-1 nguồn điện 3V-6V, 1 am pe kế có giới hạn đo 0,5 A ĐCNN 0,01A
-1 vôn kế có giới hạn đo 3V và độ chia nhỏ nhất 0,1 V
-1 công tắc hai bóng đèn pin, 7 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện
-Mỗi học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III-Hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức lớp
2-Bài mới
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
10
10
5
Hoạt động 1: Giáo viên củng cố kiến thức vè cường độ dòng điẹn và hiệu điện thế
Hoạt động 2:. Mắc nối tiếp hai bóng đèn
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
-GV kiểm tra việc mắc mạch kín với hai bóng đèn mắc nối tiếp, hướng dẫn các nhóm học sinh gặp khó khăn, đặc biệt lưu ý học sinh mắc đúng am pe kế
Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
-Yêu cầu học sinh đóng công tắc 3 lần ghi lại giá trị cường độ dòng điện trong 3 lần đó
I1, I1', I1"
-Yêu cầu học sinh từ kết quả đo tính giá trị trung bình của 3 lần đo
-Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm về các câu hỏi trong mẫu báo cáo thực hành
Hoạt động4; Đo hiệu điện thế
-Yêu cầu học sinh làm việc như hoạt động 3
Hoạt động 5: Củng cố bài học, nhận xét và đánh giá công việc của học sinh
Hoạt động cá nhân
-TL các câu hỏi của giáo viên
Hoạt động theo nhóm
-Làm việc theo nhóm
-Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động theo nhóm
-Làm việc theo yêu cầu của giáo viên
-TL theo yêu cầu
-Thảo luận thống nhất câu trả lời
Hoạt động theo nhóm
-Làm theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động cá nhân
-Nghe giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm
I-Chuẩn bị
SGK
II-Nội dung thực hành
1.Mắc nối tiếp hai bóng đèn
C1Am pe kế và công tắc được ắm nối tiếp với các bộ phận khác của mạch điện
2.Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nôí tiếp
3.Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
IV-Phụ lục
1-Giao việc
'-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các bài tập SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 28
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết 32: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
I-Mục tiêu
-Biết mắc song song hai bóng đèn
-Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện mắc song song hai bóng đèn
II-Chuẩn bị
-1 nguồn điện3V, 2 bóng đèn pin cùng loại như nhau
-1 vôn kế có GHĐ3V và ĐCNN 0,1V 1 am pe kế có GHĐ0,5A ĐCNN 0,01A
-1 công tắc
-9 đoạn dây đồng cío vỏ bọc cách điện mỗi đoạn dài ,khoảng 30cm
-Mẫu báo cáo thực hành
III-Các hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức lớp
2-Bài mới
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
15
15
Hoạt động1; Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
-GV phân lớp làm các nhóm nhỏ
-Yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu và mắc mạch điện song song
-Yêu cầu học sinh quan sát mạch điện H28.1 a,b của SGK và trả lời C1, C2, C3
-Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện và thực hiện yêu cầu như SGK
-Giáo viên chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động 3: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
-Yêu cầu các nhóm thực hiện như SGK
-Giáo viên kiểm tra việc mắc mạch điện của học sinh
-Yêu cầu học sinh ghi đầy đủ nhận xét ở cuối mục 2 mẫu báo cáo thực hành
Hoạt động 4; Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
-GV yêu cầu học sinh tháo vôn kế và lắp am pe kế vào mạch điện
Hoạt động cá nhân
-Nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm
Hoạt động theo nhóm
-Quan sát trả lời các câu hỏi SGK
-Các nhóm mắc mạch điện theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động theo nhóm
-Các nhóm làm việc theo yêu cầu
-ghi nhận xét
Hoạt động theo nhóm
-Làm theo yêu cầu hoàn thành mẫu báo cáo thực hành
1.Mắc song song hai bóng đèn
C1 M và N
-Các mạch rẽ là M12N và M34N
C2 Khi tháo bớt một trong hai bóng đèn thì bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường và sáng mạnh hơn
C3 Vôn kế được mắc song song với đèn 1 vầ đèn 2
2.Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
3.Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
IV-Phụ lục
1-Giao việc
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các bài tập SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 29
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết 33: An toàn khi sử dụng điện
I-Mục tiêu
-Biết giới hạn nguy hỉêm của dòng điện đối với cơ thể người.
-Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
-Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
II-chuẩn bị
Chuẩn bị cho cả lớp
-1 số loại cầu chì có số A trên đó, trong đó có loại 1A
-1 ác quy 6V hay 12v phù hợp
-1 bóng đèn loại 6V
-1 công tắc:
-5 đoạn dây đồng cóvỏ bọc cách điện,mỗi đoạn dài khoảng 40cm
-Tranh vẽ to H29.1 của SGK
-1 bút thử điện
Chuẩn bị cho nhóm học sinh
-1nguồn điện 3V;
-1 mô hình người điện như trong hình 29.1 SGK
-1 công tắc;
-1 bóng đèn pin
-1 am pe kế có giới hạn đo là 2A
-1 Cầu chi loại ghi dưới hoặc bằng 0,5A
-5 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, mõi đoạn dài khoảng 30cm
III-Các hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức lớp
2-Kiểm tra
-Yêu cầu học sinh trình bày đặc điểm về cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
3-Bài mới
T/G
Hoạt động của trò
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập
-GV trả lại cho học sinh báo cáo thực hành của bài 28, nêu các nhận xét, lưu ý và đánh gái chung và những trường hợp cụ thể.
-Gv giới thiệu yêu cầu của bài học này: Dòng điện có thể gây nguy hiểm cho cơ thể ngưới, do đó sử dụng điện phải tuân thủ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_7_tiet_1_den_33.doc