I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Nờu được nguyờn tắc hoạt động của loa điện, tỏc dụng của nam chõm trong rơle điện
từ, chuụng bỏo động.
- Kể tờn được một số ứng dụng của nam chõm trong đời sống và kỹ thuật.
2. Kỹ năng:
- Phõn tớch, tổng hợp kiến thức.
- Giải thớch được hoạt động của nam chõm điện.
3. Thỏi độ: Thấy được vai trũ to lớn của Vật lý học, từ đú cú ý thức học tập, yờu thớch
mụn học.
II. Chuẩn bị :
1. Đối với GV
- Phúng to H.26.2 và 26.4
- Dự kiến ghi bảng : Cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của loa điện, cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của rơle điện từ.
2. Đối với mỗi nhúm HS
- Một ống dõy điện khoảng 100 vũng dõy, đường kớnh của cuộn dõy cỡ 3 cm.
- 1 giỏ TN.-1 biến trở 20Ω, 2A.-Nguồn điện 3V.-1 ampekế cú giới hạn đo là 1A.
-1 nam chõm chữ U.-1 cụng tắc điện.-Cỏc đoạn dõy nối.
- Chuụng điện, nam chõm điện, rơ le điện từ.
Ngày soạn: 28/11/2010 Ngày giảng: 9AB: 1/12 Tiết 28 Bài 26: ứng dụng của nam châm I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Nờu được nguyờn tắc hoạt động của loa điện, tỏc dụng của nam chõm trong rơle điện từ, chuụng bỏo động. - Kể tờn được một số ứng dụng của nam chõm trong đời sống và kỹ thuật. 2. Kỹ năng: - Phõn tớch, tổng hợp kiến thức. - Giải thớch được hoạt động của nam chõm điện. 3. Thỏi độ: Thấy được vai trũ to lớn của Vật lý học, từ đú cú ý thức học tập, yờu thớch mụn học. II. Chuẩn bị : 1. Đối với GV - Phúng to H.26.2 và 26.4 - Dự kiến ghi bảng : Cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của loa điện, cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của rơle điện từ. 2. Đối với mỗi nhúm HS - Một ống dõy điện khoảng 100 vũng dõy, đường kớnh của cuộn dõy cỡ 3 cm. - 1 giỏ TN.-1 biến trở 20Ω, 2A.-Nguồn điện 3V.-1 ampekế cú giới hạn đo là 1A. -1 nam chõm chữ U.-1 cụng tắc điện.-Cỏc đoạn dõy nối. - Chuụng điện, nam chõm điện, rơ le điện từ. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của trò Trợ giúp của thầy HĐ1: . Kiểm tra : ? Mụ tả TN về sự nhiễm từ của sắt và thộp. Giải thớch vỡ sao người ta dựng lừi sắt non để chế tạo nam chõm điện? HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của Loa điện. I. Loa điện. 1.Nguyờn tắc hoạt động của loa điện. -HS lắng nghe GV thụng bỏo về mục đớch TN. a.Thớ nghiệm: -Cỏ nhõn HS đọc SGK phần a, tỡm hiểu dụng cụ cần thiết, cỏch tiến hành TN. -Cỏc nhúm lấy dụng cụ TN, làm TN theo nhúm dưới sự hướng dẫn của GV. -Tất cả HS cỏc nhúm quan sỏt kỹ để nờu nhận xột trong hai trường hợp: + Khi cú dũng điện khụng đổi chạy qua ống dõy. +Khi dũng điện trong ống dõy biến thiờn (khi cho con chạy biến trở dịch chuyển). b.Kết luận. +Khi cú dũng điện chạy qua ống dõy chuyển động. +Khi cường độ dũng điện thay đổi ống dõy dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam chõm. 2.Cấu tạo của loa điện. -Cỏ nhõn HS tỡm hiểu cấu tạo của loa điện. Yờu cầu chỉ đỳng cỏc bộ phận chớnh trờn loa điện của hỡnh phúng to 26.2. -HS đọc SGK tỡm hiểu nhận biết cỏch làm cho những biến đổi về cường độ dũng điện thành dao động của màng loa phỏt ra õm thanh. -Đại diện 1,2 HS nờu túm tắt quỏ trỡnh biến đổi dao động điện thành dao động õm. Thụng bỏo: Một trong những ứng dụng của nam chõm phải kể tờn đú là loa điện. Loa điện hoạt động dựa vào tỏc dụng từ của nam chõm lờn ống dõy cú dũng điện chạy qua. vậy chỳng ta sẽ cựng làm TN tỡm hiểu nguyờn tắc này. Y/c HS đọc SGK phần a,→Tiến hành TN. Hướng dẫn HS khi treo ống dõy phải di chuyển linh hoạt khi cú tỏc dụng lực, khi di chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt khoỏt. Giỳp đỡ những nhúm yếu khi tiến hành TN. Cú hiện tượng gỡ xảy ra với ống dõy trong hai trường hợp? Hướng dẫn HS thảo luận chung →KL Thụng bỏo: Đú chớnh là nguyờn tắc hoạt động của loa điện. Loa điện phải cú cấu tạo như thế nào? Treo hỡnh vẽ 26.2 phúng to, gọi HS nờu cấu tạo bằng cỏch chỉ cỏc bộ phận chớnh trờn hỡnh vẽ. Chỳng ta biết vật dao động khi phỏt ra õm thanh. Vậy quỏ trỡnh biến đổi dao động điện thành õm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào? Cỏc em cựng nghiờn cứu phần thụng bỏo của mục 2. Gọi 1,2 HS trả lời túm tắt quỏ trỡnh biến đổi dao động điện thành dao dộng õm. HĐ3: Tìm hiểu nguyên tắc và cấu tạo của Rơ le điện từ. II. RơLe điện từ 1. Cấu tạo và HĐ của rơ le điện từ -Cỏ nhõn HS nghiờn cứu SGK tỡm hiểu về cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ. -1,2 HS lờn bảng chỉ trờn hỡnh vẽ cỏc bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ và nờu tỏc dụng của mỗi bộ phận. -Cỏ nhõn HS trả lời C1. Yờu cầu nờu được: Khi đúng khoỏ K, cú dũng điện chạy qua mạch 1, nam chõm điện hỳt sắt và đúng mạch điện 2. 2. Vớ dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: Chuụng bỏo động -HS nghiờn cứu SGK phần 2 để tỡm hiểu hoạt động của chuụng bỏo động ở hỡnh 26.4 và trả lời cõu hỏi C2. C2: Khi đúng cửa, chuụng khụng kờu vỡ mạch điện 2 hở. Khi cửa bị hộ mở, chuụng kờu vỡ cửa mở đó làm hở mạch điện 1, nam chõm điện mất hết từ tớnh, miếng sắt rơi xuống và tự động đúng mạch điện 2. Y/c HS đọc SGK phần 1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ, trả lời cõu hỏi: +Rơ le điện từ là gỡ? +Chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ. Nờu tỏc dụng của mỗi bộ phận. Treo hỡnh phúng to 26.3. Gọi 1,2 HS trả lời cõu hỏi trờn, HS khỏc nờu nhận xột, bổ sung. Y/c cỏ nhõn HS hoàn thành cõu C1 để hiểu rừ hơn nguyờn tắc hoạt động của rơ le điện từ. Rơ le điện từ được ứng dụng nhiều trong thực tế và kỹ thuật, một trong những ứng dụng của rơ le điện từ là chuụng bỏo động. Ta cựng tỡm hiểu về hoạt động của một chuụng bỏo động thiết kế cho gia đỡnh dựng để chống trộm. Cho HS nghiờn cứu hỡnh 26.4 và trả lời cõu hỏi C2. HĐ4: Vận dụng - Củng cố. III. Vận dụng. -Cỏ nhõn HS hoàn thành cõu C3, C4 vào vở. -Tham gia thảo luận trờn lớp, chữa bài vào vở nếu sai. C3: Trong bệnh viện, bỏc sĩ cú thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhõn bằng cỏch đưa nam chõm lại gần vị trớ cú mạt sắt, nam chõm tự động hỳt mạt sắt ra khỏi mắt. -Đọc phần “Cú thể em chưa biết”. Y/c HS hoàn thành cõu C3, C4 vào vở.-Hướng dẫn thảo luận chung toàn lớp Dành thời gian cho HS đọc phần “Cú thể em chưa biết” để tỡm hiểu thờm một tỏc dụng của nam chõm. HDVN: Học và làm bài tập 26 (SBT). IV. Bài học kinh nghiệm .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: