Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 18 đến tiết 31

Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 18 đến tiết 31

I. MỤC TIÊU :

 * Kiến thức :

 - Định luật Ôm. Sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào các yếu tố của dây dẫn. Định luật Jun – Len-xơ.

 - Biến trở, công dụng của biến trở. Công suất điện. Điện năng, công của dòng điện.

 * Kỹ năng :

 - Vận dụng các công thức về đoạn mạch mắc nối tiếp và song song, Vận dụng định luật Jun – Len-xơ.

 * Thái độ :

 - Tích cực huy động kiến thức, tham gia phát biểu giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ :

 * GV : Bài tập mẫu. Hệ thống câu hỏi.

 * HS : Ôn tập kiến thức đã học của chương I.

 

doc 45 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 9 - Tiết 18 đến tiết 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9. Ngày soạn: 20/10/2010
Tiết 18. Ngày dạy: 22/10/2010
Bài 18:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 * Kiến thức :
 - Định luật Ôm. Sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào các yếu tố của dây dẫn. Định luật Jun – Len-xơ.
 - Biến trở, công dụng của biến trở. Công suất điện. Điện năng, công của dòng điện. 
 * Kỹ năng :
 - Vận dụng các công thức về đoạn mạch mắc nối tiếp và song song, Vận dụng định luật Jun – Len-xơ. 
 * Thái độ :
 - Tích cực huy động kiến thức, tham gia phát biểu giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
 * GV : Bài tập mẫu. Hệ thống câu hỏi.
 * HS : Ôn tập kiến thức đã học của chương I.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1. Ổn định lớp :
 2. Ôn tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: (15 phút )
(ôn tập lý thuyết).
1. Cđdđ chạy qua dây dẫn có mối quan hệ ntn với hđt đặt vào hai đầu dây?
2. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U?
3. Điện trở là gì? Ý nghĩa điện trở?
4. Phát biểu định luật ôm? Viết hệ thức tính định luật ôm?
5. Định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
6. Điện trở phụ thuộc ntn vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn? Viết biểu thức tính điện trở dây dẫn?
7. Công thức tính công suất điện.
8. Công của dòng điện là gì? Đễ đo công của dòng điện người ta dùng dụng cụ đo nào?
9. Phát biểu và viết hệ thức tính định luật Jun-Len-Xơ.
- Hướng dẫn Hs trả lời.
* Hoạt động 2: (25 phút )
(Bài tập vận dụng).
 Bài tập1 : 
U
I
R1
R2
+
_
A
B
C
 Cho mạch điện hình vẽ.
- Đèn ghi 6V – 6W, U = 9V .
a) Tính điện trở R1 của đèn ?
b) Tính điện trở R2 của biến trở tham gia vào mạch để đèn sáng bình thường ?
Gợi ý : 
+ Đèn sáng bình thường khi UBC = ?
cường độ qua đèn I = ?
+ Tính Iđm của đèn ?
+ Tính UAB ?
+ Tính R2 ?
Bài tập 2:
Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hđt 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất quá trình đun là 85%.
a) Tính thời gian đun nước. Biết ndr của nước 4200J/kg.K.
b) Mỗi ngày đun 4l nước với điều kiện như trên thì trong 30 ngày phải trả bao nhieu tiền điện cho việc đun nước này? Biết giá mỗi Kw.h là 700 đồng.
- Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đề bài.
* Gợi ý.
a) Tính Qi = mc(t20 – t10)
 Aùp dụng 
 Tính: 
b) Tính: A = ?(Kw.h) => T = ?
I. Lý thuyết:
- Hs trả lời các câu hỏi Gv nêu ra.
1. Cđdđ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dây.
2. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ 0.
3. Trị số không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
- Ý nghĩa điện trở biểu thị mức cản trở dòng điện.
4. sgk vật lý 9 tr8.
5. Đoạn mạch nối tiếp:
 I = I1 = I2 = ... = In
 U = U1 + U2 + + Un
 R = R1 + R2 + ....... + Rn
Đoạn mạch song song:
 I = I1 + I2 + ... + In
 U = U1 = U2 = =Un
6. Điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghich với tiết diện dây dẫn. 
7. P = U.I
8. sgk vật lý 9 tr 38.
9. sgk vật lý 9 tr 44 và 45.
- Hs nhận xét tường câu trả lời.
II. Bài tập:
- Hs làm việc cá nhân tự hoàn thành.
Bài 1:
Cho biết:
Uđ = 6V, Pđ = 6W
U = 9V
a) Tính: Rđ = ?
b) Rb = ?
Giải:
 Điện trở của đèn.
 a) R1 = = 6()
b) Đèn sáng bình thường khi 
 UBC = Uđm= 6V
 Cường độ qua đèn I = Iđm.
 Iđm = = = 1(A)
 Ub = U – Uđ = 9 – 6 = 3(V)
+ Rb = = 3()
Bài 2:
Cho biết:
U = 220V , P = 1000W
m1 = 2kg, t10 = 250C, t20 = 1000C
H = 85% = 0,85
a) c = 4200J/kg.K 
 Tính: t1 = ?
b) t2 = t1.2.30 = 60t1h
 Tiền điện phải trả trong 30 ngày.
Giải:
a)Nhiệt lượng mà nước nhận được (Qi)
 Qi = mc(t20 – t10) = 2.4200.75 = 630 000J
 Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra.
 Aùp dụng 
 Thời gian đun sôi nước.
 = 12 phút 21 giây.
b) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngà.
 A = P.t2 = 1000.741.60 = 44460000J 
 A = 12,35Kw.h
 Tiền điện phải trả
 T = 12,35.700 = 8645 đồng.
 3. Dặn dò : 
 - Ôn tập các kiến thức đã học chương I. Tiết sau kiểm tra 45ph.
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
.&&
 Tuần 10. Ngày soạn: 25/10/2010
 Tiết 19. Ngày dạy: 27/10/2010
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU :
 * Kiến thức :
 - Ôn lại kiến thức đã học trong bài định luật ôm.
 - Biết được dụng cụ đo điện năng, công của dòng điện là gì?.
 * Kỹ năng :
 - Vận dụng các công thức tính định luật ôm về đoạn mạch mắc nối, Vận dụng định luật Jun – Len-xơ, tính hiệu suất, công của dòng điện. 
 * Thái độ :
 - Nghiêm túc trong thời gian làm bài.
II. CHUẨN BỊ :
 * GV : Đề kiểm tra.
 * HS : Ôn tập kiến thức đã học của chương I.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra :
Ma trận đề
Nội dung kiểm tra
Cấp độ nhận thức
Tổng cộng
Nhận biết 
Thơng hiểu
Vận dụng
Định luật ơm
Câu1. (1đ)
Câu1. (1đ)
Câu3. tt(1đ)
Câu 3a (1,5đ)
4,5 điểm
45%
Điện năng, cơng của dịng điện
Câu 2. (1đ)
Câu 4.tt(1đ)
Câu 2. (1đ)
Câu 4b.(1đ)
4 điểm
40%
Định luật Jun-lenxơ
Câu 3b.(0.5đ)
Câu 4a. (1đ)
1,5 điểm
15%
Tổng cộng 
3điểm
30%
3điểm
30%
4điểm
40%
10 điểm
100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MƠN: VẬT LÝ 9
( Thời gian làm bài 45 phút khơng kể chép đề)
Câu 1: ( 2 điểm) Phát biểu định luật ơm. Viết biểu thức tính điịnh luật ơm.
Câu 2: ( 2 điểm ) Cơng của dịng điện là gì? Để đo cơng của dịng điện người ta dùng dụng cụ đo nào?
Câu 3: ( 3 điểm ) Cho hai điện trở R1 = 10; R2 = 20 được mắc nối tiếp vào hai đầu một hiệu điện thế 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong 30 phút.
Câu 4: ( 3 điểm ) Một bếp điện cĩ ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sơi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu 200C thì mất hết thời gian 14 phút 35 giây.
a) Tính hiệu suất của bếp điện . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
b) Mổi ngày đun 5l nước với điều kiện như trên thì trong vịng 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Biết giá mỗi kw.h là 800 đồng.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Sgk vật lý 9 trang 8 ( 2 điểm )	 
Câu 2: Sgk vật lý 9 trang 38 ( 2 điểm )
 Giải:
 a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
Câu 3: Rtđ = R1 + R2 = 30 (0,5 điểm)
Cho biết: (1điểm) Cường độ dịng điện qua mạch chính.
 R1 = 10, R2 = 20	 (0,5 điểm)
 U = 12V	(I = I1 =I2)
a) Tính: Rtđ ; U1 Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
b) t = 30.60 = 1800s U1 = I1.R1 = 0.4.10 = 4V ( 0,5 điểm)
 Tính: Q2 b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 
 trong 30 phút
 Q2 = I2.R2.t = (0,4)2.20.1800 
 = 5760J (0,5 điểm)
Câu 4: Giải:
Cho biết:( 1 điểm ) a) Hiệu suất của bếp điện là.
U = 220V, P = 1000W	
m = 2,5kg 
t10 = 200C, t20 = 1000C
t = 14.60 + 35 = 875s. ( (1điểm)
a) cn = 4200J/kg.K
 Tính: H = ? b) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày
b) m’ = 5kg A = p.t’ = 1000.52500 = 525.105J
t’ = 875.30.2 = 52500s. 
Tính: T = ?	Tiền điện phải trả là
 T = 14,6.800 = 11680 đồng ( 1 điểm )
&&..
 Tuần 10. Ngày soạn: 25/10/2010
 Tiết 20. Ngày dạy: 29/10/2010
THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2
TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
I. MỤC TIÊU :
 * Kiến thức :
 - Nắm vững định luật Jun – Len-xơ.
 * Kỹ năng :
 - Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm kiểm nghiệm dịnh luật Jun – Len-xơ.
 - Lắp và tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Len-xơ.
 * Thái độ :
 - Có tính cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong việc thực hiện phép đo ghi kết quả TN.
II. CHUẨN BỊ :
 * GV : Cho mỗi nhóm : 1 nguồn 12V – 2A(máy hạ thế) ; 1 ampe kế GHD 2A ĐCNN 0,1A ; 1 biến trở 20 – 2A ; 1 nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt 6, que khuấy ; 1 nhiệt kế có phạm vi đo 100C đến 1000C và ĐCNN 10C ;170 ml nước tinh khiết ; 1 đồng hồ bấm giây GHĐ 20ph và ĐCNN 1 giây ; 5 đoạn dây nối 30cm.
* HS : Xem và chuẩn bị mẫu báo cáo, trả lời câu hỏi phần 1.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
 3. Nội dung thực hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: (5 phút )
(Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị). 
a) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn phụ thuộc vào các đại lượng? Hệ thức biểu thị sự phụ thuộc đó ?
b) Cốc m1,c1 đựng nước m2, c2 ở đun đến thì nhiệt lượng Q cấp cho nó có hệ thức ?
c) Hệ thức liên hệ độ tăng nhiệt đột0= - với I nếu cọi nhiệt lượng toả ra ở R có I qua trong thời gia t dùng làm nóng cốc nước ?
* Hoạt động 2: (5 phút )
(Tìm hiểu yêu cầu và nội dụng thực hành) :
-Mục tiêu TN ?
-Tác dụng của từng thiết bị và cách lắp thiết bị theo sơ đồ ?
-công việc phải làm trong một lần đo và kết quả cần có ?
* Hoạt động 3: (5 phút )
(Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm).
- Yêu cầu các nhóm lắp TN theo sơ đồ.
- Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ. Đặt biệt chú ý :
- Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước.
- Bầu nhiệt kế ngập trong nước, không chạm sợ đốt và đáy cốc. 
- Mắc đúng chốt (+) và (-) của ampe kế.
* Hoạt động 4: (8 phút )
(Tiến hành TN và thực hiện lần đo thứ nhất).
- Kiểm tra theo dõi các nhóm thực hiện đo lần 1. Chú ý cường độ dòng điện mỗi lần đo.
* Hoạt động 5: (7 phút )
(Thực hiện lần đo thứ hai).
- Yêu cầu Các nhóm thực hiện lần đo thứ 2
theo mục 6.
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
* Hoạt động 6: (9 phút )
(Thực hiện lần đo thứ ba).
 + Các nhóm thực hành như HĐ4 và theo mục 7 .
* Hoạt động 7: (7 phút )
(Hoàn thành báo cáo).
- Từng HS tính t0 tương ứng mỗi lần đo ?
- Tính và so sánh với ?
- Tính và so sánh với ?
- Phát biểu kết luận về quan hệ Q với I ?
* Hs trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành : 
- Trả lời câu hỏi :
a) Q phụ thuộc vào I , R và t 
 Hệ thức Q = I2Rt
b) Hệ thức : Q = (m1c1 + m2c2)()
c) Khi đó độ tăng nhiệt độ liên hệ với cường độ dòng điện I bằng hệ thức :.
* Hs tìm hiểu yêu cầu và nội dụng thực hành :
- Từng HS đọc kĩ các mục từ 1 đến 5 phần II của SGK.
- Trình bày mục tiêu SGK.
- Nêu cách lắp thiết bị.
- Nêu công việc phải làm :
* Hs làm việc theo nhóm lắp ráp các thiết bị thí nghiệm.
 - Các nhóm phân công công việc thực hiện các bước 1, 2, 3, 4.
- Báo cáo GV kiểm tra.
* Hs tiến hành TN và thực hiện lần đo thứ nhất.
- Nhóm trưởng phân công cụ thể  ... án A.
C3(cá nhân) :
- Chiều đường sức từ đi từ dưới lên.
* Hs khác nhận xét.
C4(nhóm) :
- HS biểu diễn các lực điện từ 
- Nêu tác dụng : 
- (h.a) Làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.
- (h.b) Không cá tác dụng làm quay khung
- (h.c) Làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ.
* Nhóm khác nhận xét.
- Trả lời theo yêu cầu của Gv.
 4. Dặn dò ra bài tập về nhà: 
 - Học phần ghi nhớ. 
 - Làm lại các câu hỏi C1 -> C4 sgk.
 - Làm BT 27.1 đến 27.5 SBT. 
 - Xem trước bài “ Động cơ điện một chiều”
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
..@....................................................
Tuần 15. Ngày soạn: 29/11/2010
 Tiết 30. Ngày dạy: 03/12/2010
Bài: 28 
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. MỤC TIÊU :
 * Kiến thức :
 - Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều.
 - Nêu được tác dụng của mỗi bọ phận chính trong động cơ điện.
 - Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 
 * Kỹ năng :
 - Vận dụng giải thích vấn đề liên quan đến hoạt động của động cơ điện. 
 * Thái độ :
 - Tinh thần hợp tác thảo luận tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và sự biến đổi điện năng thành cơ năng.
II. CHUẨN BỊ :
 * GV : Cho mỗi nhóm : 1 mô hình động cơ điện một chiều ; 1 nguồn điện 6V. Tranh vẽ h28.1
 * HS : Tham khảo bài mới. Kiến thức liên quan.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
S
 F
š
 a) Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường với điều kiện nào thì có lực điện từ tác dụng lên nó ?
 b) Nêu qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ ?
 c) Vận dụng : Xác định chiều dòng điện trong dây dẫn AB h. vẽ : 
 * Trả lời câu hỏi.
 a) Không song song với đường sức từ.
 b) sgk tr 75.
 c) Chiều dòng điện đi từ dưới lên trên.
ĐVĐ : Người ta có thể tạo ra đoàn tàu chạy rất êm không nhả khói, không tiêu tốn xăng, dầu mà chạy được nhờ dòng điện. Làm thế nào mà dòng điện có thể làm quay động cơ và vận hành đoàn tàu hàng chục tấn ?!
 3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 (7 phút )
(Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo động cơ điện một chiều).
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
- Cho mỗi nhóm 1 mô hình động cơ điện. Tìm hiểu, thảo luận và chỉ ra 2 bộ phận chính ?
* GV : Giới thiệu thêm bộ góp điện.
* Hoạt động 2 (10 phút )
(Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều).
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều.
* Yêu cầu Hs vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dung lên AB và CD ?
 - Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó ? 
- Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán bằng cách cho dòng điện vào khung dây mô hình. Cho biết kết quả ?
3.Kết luận : 
- Bộ phận chính tạo ra từ trường ? 
- Bộ phận chính cho dòng điện qua ? 
Thông báo : Bộ phận đứng yên gọi stato, bộ phận quay gọi Rôto. 
* Hoạt động 3 (13 phút )
(Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật).
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
1. Cấu tạo của động cơ điện môït chiều trong kĩ thuật.
- Chỉ ra bộ phận chính của động cơ điện trong kĩ thuật h28.2 ?
C4 (cá nhân) :
- Nhận xét về sự khác nhau bộ phận chính của nó với động cơ điện một chiều trên ?
Thông báo : Còn có động cơ điện xoay chiều.
2. Kết luận:
- Yêu cầu hs đọc thông tin mục 2 sgk.
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. 
 ?Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng nào thành năng lượng nào ?
* Hoạt động 4 (10 phút )
(Củng cố và vận dụng).
1. Vận dụng:
* Yêu cầu Hs làm việc cá nhân hoàn thành câu C5, C6, C7.
C5 (cá nhân) :
?Khung dây trên h h28.3 quay theo chiều nào ?
 Gợi ý : Xác định lực điện từ tác dụng lên AB và CD ?
- Hướng dẫn Hs yếu kém.
C6 (cá nhân) :
- Tại sao trong động cơ điện công suất lớn không dùng NC vĩnh cửu. . ?
C7 (cá nhân) :
- Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết ?
2. Củng cố:
- Đọc phần có thể em chưa biết và ghi nhớ sgk.
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
- Quan sát, tìm hiểu trên mô hình, chỉ ra bộ phận chính : Nam châm và khung dây. 
* Ghi vỡ:
- Gồm : Nam châm và khung dây.
- Ngoài ra : Có bộ góp điện .
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Hs làm việc cá nhân biểu diễn lực điện từ.
- Hs nêu dự đoán.
 + Khung dây sẽ quay do tác dụng của hai lực đó.
- Hs khác nhạn xét.
- Làm TN kiểm tra dự đoán.
3. Kết luận.
 Động cơ điện một chiều có 2 bộ pận chính : Nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- NC tạo ra từ trường.
- Khung dây cho dòng điện chạy qua.
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
1. Cấu tạo của động cơ điện môït chiều trong kĩ thuật.
- Chỉ ra NC điện và cuộn dây.
* Ghi vỡ: Cấu tạo gồm NC điện và cuộn dây.
C4: 
- Khác nhau :
 + NC tạo ra từ trường là NC điện.
 + Bộ phận quay gồm nhiều cuộn dây.
2. Kết luận.
Bộ phận chính : Stato là nam châm điện và rôto gồm nhiều cuộn dây
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
 - Khi hoạt động : Điện năng chuyển hoá thành cơ năng. 
IV. Vận dụng:
C5 (cá nhân) :
- Biểu diễn lực từ tác dụng lên AB, CD.
- Khung quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Hs khác nhận xét.
C6 (cá nhân) :
- Vì NC vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
C7 (cá nhân) : Ứng dụng của :
- Động cơ điện xoay chiều : quạt điện, máy bơm, tủ lạnh, máy khoan . . .
- Động cơ điện một chiều : môtơ casset, trong đồ chơi trẻ em . . .
- Đọc ghi nhớ sgk và phần có thể em chưa biết.
4. Dặn dò ra bài tập về nhà: 
 - Học phần ghi nhớ . 
 - Làm lại các câu hỏi sgk, BT 28.1 đến 28.4 SBT. 
 - Chuẩn bị mẫu báo cáo cho bài thực hành “ Chế tạo NC vĩnh cữu”
 - Nhận xét đánh giá tiết học.
@..............................................
Tuần 16. Ngày soạn: 04/12/2010
 Tiết 31. Ngày dạy: 08/12/2010
Bài: 29 
THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỮU
NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỬ ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
 * Kiến thức :
 - Chế tạo đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không.
 - Biết dùng kim nam châm để tên từ cực của ống dây có dòng điện và chiều dòng điện trong ống dây.
 * Kỹ năng :
 - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành, biết xử lý và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu 
 * Thái độ :
 - Nghiêm túc, cẩn thận , có sự hứng thú tạo nam châm vĩnh cửu. Có tinh thần hợp tác trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
 * GV : Cho mỗi nhóm : 1 nguồn 3V ; 2 đoạn đây : 1 bằng thép, 1 bằng đồng dài 3,5cm , = 0,4mm ; ống dây A khoảng 200vòng, = 0,2mm, quấn trên ống nhựa có đường kính cỡ 1cm ; ống dây B khoảng 300vòng, = 0,2mm quấn trên ống nhựa trong, d = 5cm, mặt ống có lỗ d= 2mm ; 2đoạn chỉ nilon 15cm ; 1 công tắc ; 1 giá TN ; 1 bút dạ.
 * HS : Mẫu báo cáo, trả lời các câu hỏi. Xem các bước thực hành.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1. Ổn định lớp : 
 2. Nội dung thực hành :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 (5 phút )
(Chuẩn bị thực hành).
- Kiểm tra mẫu báo cáo HS đã chuẩn bị.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi chuẩn bị trong báo cáo.
- Nêu tóm tắt yêu cầu của tiết thực hành, nhắc nhở thái độ học tập.
* Hoạt động 2 (15 phút )
(Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu).
- Giao dụng cụ về các nhóm.
- Yêu cầu một HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần ?
- Yêu cầu các nhóm thực hiện các bước phần 1 :
- Theo dõi các nhóm làm việc và giúp đỡ hoạt động thực hành của HS.
- Nhắc nhở thử kết quả 3 lần và ghi vào bảng 1.
* Hoạt động 3 (15 phút )
(Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện).
- Yêu cầu một HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần 2 ?
- Yêu cầu các nhóm thực hiện các bước thực hành phần 2.
- Theo dõi các nhóm làm việc và giúp đỡ hoạt động thực hành của HS.
- Chú ý HS cách treo kim nam châm.
- Nhắc nhở ghi kết quả vào bảng 2.
* Hoạt động 4 (5 phút )
(Tổng kết thực hành).
- Kiểm tra dụng cụ, nhận xét đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của HS.
1. Trả lời câu hỏi:
- Trình mẫu báo cáo.
- Trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị.
- Nắm yêu cầu của tiết thực hành, 
2. Chế tạo NC vĩnh cữu:
- Các nhóm nhận dụng cụ. 
- Thực hiện các bước phần 1.
a) Nối ống dây A vào nguồn 3V. Đồng thời đặt đoạn dây thép và đồng dọc trong lòng ống dây từ 1 - 2ph.
b) Thử nam châm : 
 +Lấy đoạn thép và đồng ra, treo bằng sợi chỉ không xoắn cho thăng bằng. Khi đứng yên nó nằm dọc theo phương nào .
 + Xoay các đoạn dây, thả ra sau khi cân bằng trở lại , nó nằm dọc theo phương nào ( làm 3 lần) .
 + Ghi kết quả vào bảng 1.
 + Dùng bút dạ đánh dấu từ cực NC vừa chế tạo.
3. Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện.
- Trình bày tóm tắt nội dung phần 2.
- Thực hiện các bước thực hành phần 2.
 + Đặt ống dây B nằm ngang, luồn dây qua lỗ ống B treo NC vừa chế tạo vào lòng ống dây.
 + Xoay ống dây sao cho NC song song mp các vòng dây. Cố định sợi chỉ treo NC vào giá TN.
 + Mắc ống dây vào nguốn điện 6V.
a) Đóng mạch điện. Quan sát hiện tượng xảy ra với NC, nhận xét.
 + Dựa vào chiều NC trong ống dây, xác định tên từ cực của ống dây và chiều dòng điện qua ống dây.
 + Kiểm tra lại kết quả vừa thu được thông qua dấu các cực nguồn điện, ghi vào bảng 2.
b) Đổi cực nguồn điện.
 + Lặp lại công việc như trên. Ghi kết quả vào bảng 2.
- Thu dọn dụng cụ.
- Nộp báo cáo thực hành.
4. Dặn dò:
 - Xem trước bài mới bài “ Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái”
 - Nhận xét đánh giá tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 18 - 31.doc