Hãy nói cho chúng tôi biết lời cảnh tỉnh của nhà văn đối với những kiếp sống quẩn quanh, đơn điệu, mỏi mòn trong xã hội cũ qua các tác phẩm: “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam; “Toả nhị Kiều” – Xuân Diệu; “Sống mòn” – “ Đời thừa” – Nam Cao.

Hãy nói cho chúng tôi biết lời cảnh tỉnh của nhà văn đối với những kiếp sống quẩn quanh, đơn điệu, mỏi mòn trong xã hội cũ qua các tác phẩm: “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam; “Toả nhị Kiều” – Xuân Diệu; “Sống mòn” – “ Đời thừa” – Nam Cao.

 Thời gian vẫn cứ trôi theo quy luật vũ trụ, cuộc đời con người đến một lúc nào đó cũng phải kết thúc, có ai để lại chút gì của mình cho thế gian, để được trân trọng hay đơn giản chỉ là để tưởng nhớ, hay cũng hoà theo đời mình cũng như : “Cát bụi trở về với cát bụi” ? Câu hỏi ấy yêu cầu mỗi cuộc đời phải biết sống như thế nào cho có ý nghĩa không chỉ đối với mình mà với cả thế gian. Nắm bắt được sự xoay chuyển đó, Xuân Diệu- Thạch Lam- Nam Cao như góp thêm cho đời một tiếng thơ về cuộc sống. Họ đã đem lại cho thi ca Việt Nam một lẽ sống, một cách sống của riêng mình. Họ không đặt những “đứa con tinh thần” của mình vào những quan hệ xã hội rộng lớn, mà chỉ đi vào những vấn đề quan hệ gia đình nhỏ hẹp diễn ra âm thầm trong những căn nhà tối tăm ở những làng quê và huyện nhỏ để từ đó khái quát cả một bức tranh đen tối của xã hội lúc bấy giờ. Nhưng điều đặc biệt là dù ở hoàn cảnh nào thì họ vẫn đi sâu vào bản chất bên trong của nhân vật mình để phát hiện ra “cái đẹp”của nhân vật. Và nhân vật ở đây chủ yếu là những người tri thức tiểu tư sản nghèo phải sống trong tấm bi kịch tinh thần đau xót; những cô gái quẩn quanh trong buồng the; hay đơn giản là những đứa trẻ bị khoá chặt lấy tương lai. Họ – những kiếp người đó đều sống quẩn quanh, đơn điệu trong cái xã hội không một tí “ánh sáng”. Họ là những con người nhỏ bé đến tội nghiệp! Họ thường nép mình trong một bóng tối của không gian nhỏ hẹp , thường tìm kiếm cho mình nơi ẩn náu trong gia đình , giữa bốn bức tường hoặc trong sân vườn, có nghĩa là tách khỏi cuộc đời, nơi xã hội đầy bất trắc bên trong. Có thể như thế con người mới cảm nhận hết về mình và cuộc sống xung quanh. Dường như họ thu mình trước thưc tại để xót mình và thương người, để buâng khuân man mác khi hồi tưởng về quá khứ ? Họ mặc cảm khi nghĩ về tương lai mờ mịt của mình .

 Nhà thơ Xuân Diệu đã từng viết:

“Xuân đang tới nghĩa là xuân đang qua

Xuân còn non nghĩa là xuân đã già

Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất”

 Những tưởng rằng đó chỉ là những lí thuyết suông do Xuân Diệu viết ra, thế nhưng càng ngẫm ta lại càng thấy đúng. Khi đặt chân lên mảnh đất thơ văn của Xuân Diệu, ở đó bao ánh sáng màu sắc tươi vui của cuộc đời đã đi hết, chỉ còn lại màu xám quạnh hiu đầy thương xót đọng lại trong “Toả nhị Kiều”. Ở đó cuộc sống hiu hắt tới mức “nhà cửa bỗng ngẩn ngơ và con ngưới cũng ngẩn ngơ” , cuộc đời và con người dường như dừng lại, câm lặng , đáng thương dù không tội ác, không bóc lột.

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hãy nói cho chúng tôi biết lời cảnh tỉnh của nhà văn đối với những kiếp sống quẩn quanh, đơn điệu, mỏi mòn trong xã hội cũ qua các tác phẩm: “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam; “Toả nhị Kiều” – Xuân Diệu; “Sống mòn” – “ Đời thừa” – Nam Cao.", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề: Hãy nói cho chúng tôi biết lời cảnh tỉnh của nhà văn đối với những kiếp sống quẩn quanh, đơn điệu, mỏi mòn trong xã hội cũ qua các tác phẩm: “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam; “Toả nhị Kiều” – Xuaõn Dieọu; “Sống mòn” – “ Đời thừa” –Nam Cao.
 Thời gian vẫn cứ trôi theo quy luật vũ trụ, cuộc đời con người đến một lúc nào đó cũng phải kết thúc, có ai để lại chút gì của mình cho thế gian, để được trân trọng hay đơn giản chỉ là để tưởng nhớ, hay cũng hoà theo đời mình cũng như : “Cát bụi trở về với cát bụi” ? Câu hỏi ấy yêu cầu mỗi cuộc đời phải biết sống như thế nào cho có ‏‎ nghĩa không chỉ đối với mình mà với cả thế gian. Nắm bắt được sự xoay chuyển đó, Xuân Diệu- Thạch Lam- Nam Cao như góp thêm cho đời một tiếng thơ về cuộc sống. Họ đã đem lại cho thi ca Việt Nam một lẽ sống, một cách sống của riêng mình. Họ không đặt những “đứa con tinh thần” của mình vào những quan hệ xã hội rộng lớn, mà chỉ đi vào những vấn đề quan hệ gia đình nhỏ hẹp diễn ra âm thầm trong những căn nhà tối tăm ở những làng quê và huyện nhỏ để từ đó khái quát cả một bức tranh đen tối của xã hội lúc bấy giờ. Nhưng điều đặc biệt là dù ở hoàn cảnh nào thì họ vẫn đi sâu vào bản chất bên trong của nhân vật mình để phát hiện ra “cái đẹp”của nhân vật. Và nhân vật ở đây chủ yếu là những người tri thức tiểu tư sản nghèo phải sống trong tấm bi kịch tinh thần đau xót; những cô gái quẩn quanh trong buồng the; hay đơn giản là những đứa trẻ bị khoá chặt lấy tương lai. Họ – những kiếp người đó đều sống quẩn quanh, đơn điệu trong cái xã hội không một tí “ánh sáng”. Họ là những con người nhỏ bé đến tội nghiệp! Họ thường nép mình trong một bóng tối của không gian nhỏ hẹp , thường tìm kiếm cho mình nơi ẩn náu trong gia đình , giữa bốn bức tường hoặc trong sân vườn, có nghĩa là tách khỏi cuộc đời, nơi xã hội đầy bất trắc bên trong. Có thể như thế con người mới cảm nhận hết về mình và cuộc sống xung quanh. Dường như họ thu mình trước thưc tại để xót mình và thương người, để buâng khuân man mác khi hồi tưởng về quá khứ ? Họ mặc cảm khi nghĩ về tương lai mờ mịt của mình .
 Nhà thơ Xuân Diệu đã từng viết:
“Xuân đang tới nghĩa là xuân đang qua
Xuân còn non nghĩa là xuân đã già
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất”
 Những tưởng rằng đó chỉ là những lí thuyết suông do Xuân Diệu viết ra, thế nhưng càng ngẫm ta lại càng thấy đúng. Khi đặt chân lên mảnh đất thơ văn của Xuân Diệu, ở đó bao ánh sáng màu sắc tươi vui của cuộc đời đã đi hết, chỉ còn lại màu xám quạnh hiu đầy thương xót đọng lại trong “Toả nhị Kiều”. ở đó cuộc sống hiu hắt tới mức “nhà cửa bỗng ngẩn ngơ và con ngưới cũng ngẩn ngơ” , cuộc đời và con người dường như dừng lại, câm lặng , đáng thương dù không tội ác, không bóc lột.
 Vừa bước vào tác phẩm ta đã bắt gặp một bầu không khí không sinh khí của một khoảng đời tù đọng: ấy là “một cái gác thuê ở một góc phố hẻo lánh” mà nhân vật tôi gọi là “lầu ngà” với cái giọng không giấu nổi mỉa mai. Người mà “tôi” và chúng ta tiếp xúc đầu tiên trong vùng không gian nhà dưới là “anh bạn âm thầm”. Trước cảnh ấy, người ấy trong nhân vật tôi dẫy lên hai cảm giác vừa dở lúng túng khó hiểu vừa “lưng chừng buồn”. Nhà cửa lở vở, đường phố lặng lẽ, nhà cửa ngheo ngheo; anh ban nhịp nhàng cho đến cả nỗi buồn chợt đến cũng “không đủ cớ”. Và giữa tất cả những cái “ngớ ngẩng” là “hai cô gái thế nào ấy” với một cuộc đời “quạnh hiu” buồn thảm. Nhưng đó chỉ là một không khí chung, một sự quạnh hiu chung chung, tan nát, khiến ta cảm thấy không gian sống ở đó loãng ra, thâm u buồn vắng, cô tịch như một khu chùa heo hùt nào đó.
 Càng đi sâu vào tác phẩm, sự tù đọng càng tăng. Một điều nghịch lí là càng xuất hiện con người thì cảnh vật càng hoang vắng, càng không có dấu tích con người. Có con người mà không có hương người, không có hoạt động, không có sự sống. Con người chỉ như một cái bóng – một chấm điểm cho sự quạnh hiu, u buồn. Quỳnh và Giao sinh ra trong một thế giới buồn để rồi trở thành trung tâm của những mảnh đời vô nghĩa. Đối với Phan, sự tồn tại của họ cũng giống như sự tồn tại của các đồ vật vô tri chung quanh một người vô giác. Nhưng đối với nhân vật tôi, hai cô là một dấu hỏi lớn, một sự vô lí đến không thể hiểu và không thể giải thích được. Trong tâm ‏‎ thức của anh, Quỳnh và Giao không hẳn là con người, họ là “hai hạt cơm” là “hai cánh đồng” thậm chí là “hai kẻ ngơ ngác”, “hai con vật ngẩng ngơ trong chiều lạnh khi trời giăng lưới qua muôn góc”.
 Cuộc sống của hai cô dường như không phải là cuộc sống của “con người”: họ chẳng có gì, chỉ có hiền lành. Họ sống mà không có suy nghĩ, cảm giác; họ trẻ tuổi mà không có rung cảm, hi vọng; họ tồn tại mà không có hoạt động; ngày tháng trôi qua không đọng lại dấu vết gì trong họ; không mục đích gì cho cuộc sống cả, cứ “dở dở ương ương” thế nào ấy...Họ không bị giam trong đài Đồng Tước mà họ tuyệt giao với bên ngoài, họ không biệt lập với cuộc đời mà không biết có cuộc sống...Họ chìm trong một buổi chiều dài bất tận và cái duy nhất mà họ có là nỗi buồn nhưng nó cũng chẳng ra hồn. Buồn mà chẳng thực buồn cho trọn nghĩa: “buồn mờ, buồn lạng, buồn lâu”- cái buồn mà như hoà tan, như cộng hưởng với cảnh tà đang mù sương giăng kín. Đó chính là không gian đặc biệt của “Toả nhị Kiều”.
 Trong một ngôi nhà đầy đủ tiện nghi như vậy tại sao lại có hai nàng con gái kia, ngơ ngác như không biết sống? “Bao bọc quanh họ là bầu không khí tẻ nhạt, thời gian trôi qua đời họ hay không bao giờ trôi, cũng cứ là buổi tà dương, là chính bản thân họ”. Hành động chỉ là “hết ra lại vào”. Còn tinh thần họ dường như tê liệt, ngừng trệ, không có đất cho nó phát triển mà dù có chăng nữa thì chưa chắc hai cô biết đánh thức nó khỏi giấc ngủ vĩnh hằng ấy. Bóng dáng họ như lẫn như tan trong lưới chiều của rừng lạnh, khiến nhân vật chính phải ngậm ngùi chua xót “vì họ là hai cái cây “ họ lại còn thua hai cái cây, bởi cây còn biết ra trái chứ đời người con gái của họ, họ biết làm gì? Không sắc, không duyên, không tiền, chỉ có hiền lành” “đáng tội nghiệp nhất là hai cô không sầu tư, không có một nỗi chán nản ghê gớm, nó xui ta cầu xin cái chết”. Cái chết là dấu chấm phũ phàng kết thúc một đời người. Sau nó, tất cả trở thành hư vô, cát bụi. Vậy mà với hai Kiều, cái chết cũng không thể là mục đích. Dường như ở họ không có ranh giới giữa sự sống và cái chết. Hay đúng hơn họ như chưa hề sống để cảm nhận cái chết. Họ sống mà như đã chết, hay chết mà chưa từng được sống. Như vậy mà cũng gọi là cuộc sống ư ?! Đáng buồn thay cho cuộc đời, cho kiếp người họ. Cuộc đời con người vô cùng ngắn ngủi, phải biết tận dụng để sống, để cảm nhận hết cái đẹp của thế gian này. Vậy mà tại sao lại có những con người phí hoài cuộc sống như hai Kiều? Người con gái sinh ra ở đời để mang thêm màu sắc, sự tươi đẹp, trẻ trung, niềm vui và niềm hạnh phúc cho đời mà hai Kiều này mang gì đến cho đời. Thật vô nghĩa và vô lí!!!
 Đọc xong “Toả nhị Kiều” ta như khép lại cuộc sống tù đọng, ăn mòn, nhạt nhẽo, vô nghĩa, không hy vọng, không ước mơ. Hình như không khí này rất quen, đâu đó ta đã gặp trong truyên ngắn của Thạch Lam. Có phải không gian mà Quỳnh và Giao sống và cái không gian của phố huyện tiêu điều xơ xác của chị em Liên (Hai đứa trẻ) cũng chẳng khác nhau là mấy. Vẫn là hai chị em trong cuộc sống tù đọng. Trong cảnh ngày tàn và chợ tàn, hình ảnh những phố huyện được miêt tả như những cuộc đời tàn. Họ giống như những đốm sáng tù mù, leo loét, vật vưỡng một cách tội nghiệp trong nghèo đói, trong buồn chán và tối tăm. ở đây, trong cái nhìn của Liên và An, những cuộc đời, những kiếp người như những cái bóng rất mờ, như những hình nhân trong cây đèn kéo quân chậm chạp, lừ đừ, quẩn quanh. Đó là chị Tí, một người đàn bà nghèo khổ, ngày đi mò cua bắt tép tối đến chị mới dọn hàng nước; cái “ cơ nghiệp” của chị có thể mang trên vai dễ dàng bởi vì nó quá nhỏ bé và ít ỏi. Tuy chả tìm được bao nhiêu “sớm với muộn mà có ăn thua gì”. Nhưng chị vẫn phải bán hàng vì hy vọng nhặt nhạnh thêm vài đồng xu lẻ tẻ để nuôi con. Đó là Bác Siêu bán phở “một món hàng xa xỉ” đối với dân quê phố huyện. Gánh phở vốn khá hơn nhưng có nguy cơ “phá sản” cũng bị đe doạ hơn. Bác Siêu xuất hiện với gánh phở và với một chấm lửa “nhỏ và vàng đi trong đêm tối, mất đi rồi lại hiện ra” tưởng như kiếp sống của con người ấy cũng chẳng khác gì chấm lửa kia. Nó đã nhỏ bé, yếu ớt lại leo loét chựt tắt, lúc có lúc không. Và đây gia đình Bác Xẩm “ngồi trên mảnh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, thằng con bò ra đất nhặt rác bẩn...Bác chưa hát vì chưa có khách nghe”. Cái gia đình đó phải sống dựa vào một cái nghề buôn tủi, đó là phải buôn tiếng hát, bán tiếng đàn để cầu xin lòng thương hại của người khác. Đó là mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ, “cúi lom khom trên mặt đất, đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì có thể dùng được của những người bán hàng để lại”...Cuộc sống của những đứa trẻ như thật mù mịt, tăm tối. Chúng không ở góc chợ này thì có lẽ sẽ trôi dạt đến một góc chợ khác, ắc hẳn là còn tối tăm hơn thực tại. Đó là cụ Thi điên, tối nào cũng đến cửa hàng của An và Liên, sau khi tợp một húp rượu thì “lảo đảo bước ra ngoài, đi lẫn vào bóng tối”. Cái hình hài và bóng dáng Cụ như được cắt ra từ một mảng của bóng tối. Cụ xuất hiện như ma và “trong bóng đêm lạnh lẽo, Cụ ném ra những tiếng cười khanh khách”. Chỉ vài nét mà ta như thấy được cuộc đời khuất tất của bà Cụ chứa đựng nỗi đau mà rượu không thể khuây khoả được.
 Đáng chú y‏‎‏‎ là tất cả những con người ấy đều được nhìn bằng con mắt của hai đứa trẻ, đặc biệt là cô bé Liên – một cô bé đa sầu đa cảm. Thế nhưng ta lại thấy hai chị em Liên có một kiếp sống cũng thật đáng thương, cũng thật tàn tạ. Chúng không chỉ là hai đúa trẻ ở trong cái vũ trụ già nua, đen tối mà chúng cũng quên mình còn đang là con nít, chúng đã bị cuộc đời đen tối nơi đây đánh cắp đi tuổi thơ. Tuy còn nhỏ tuổi nhưng chị em Liên đã tự trông coi nhau và bán hàng kiếm thêm, những thứ hàng nhỏ nhặt mà chỉ có những người ở vùng quê khốn khổ này có thể mua được: nửa miếng xà phòng, một nhúm thuốc lào, một ly rượu trắng....
 ở vị trí tiền cảnh của bức tranh đời buồn thảm, héo tàn, mờ mờ lay động bóng hai chi em nhỏ tuổi cũng âm thầm không kém với cái “cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu” mà khách hàng là những người khốn khổ. Liên xót xa cho những kiếp người lay lắt nhưng cuộc sống của Liên cũng cầm chừng không kém. Nỗi khổ của Liên có lẽ còn cao hơn nỗi khổ vật chất của những người khác, đó là bi kịch tinh thần vì họ khổ mà không biết rằng họ khổ còn Liên đã thực sự thấm thía cảnh sống tẻ nhạt, tù hãm và đơn độc hết ngày này sang ngày khác.
 Sống ở phố huyện yên tĩnh, lặng lẽ này, một người con gái có cuộc sống nội tâm mạnh mẽ như Liên cảm thấy rất buồn...Liên khao khát ánh sáng và sự hoạt động biết bao! Và chỉ có sự háo hức đợi tàu mỗi đêm mới có thể giải thoát chị khỏi nỗi buồn lặng lẽ. “Con tàu như đã đem một thế giới khác đi qua” – thế giới đô thị sôi động, sầm uất van ... ao băng để rồi vĩnh viễn tắt lịm trong màng đêm, khiến ta phải ngơ ngác bàng hoàng. Dường như “Hai đứa trẻ” là truyện của những nguồn ánh sáng, hồi tưởng của Liên, cũng là hồi tưởng về ánh sáng. Lần đầu tiên Liên “nhớ lại” Hà Nội, một kí ức không rõ rệt, Hà Nội là một vừng sáng rực, lấp lánh và Hà Nội nhiều đèn quá. Lần thứ hai Liên mơ tưởng “Hà Nội xa xăm”, “Hà Nội sáng rực”vui vẻ và huyên náo...Qúa khứ và hiện tại, ánh sáng và bóng tối, lãng mạn và hiện thực, giấc mơ đẹp và sự thật nghèo khổ, tất cả tạo nên biến động sâu kín trong tâm hồn Liên. ánh sáng của đoàn tàu là ánh sáng của ước mơ, nó chỉ thoáng qua, tắt lịm và để rồi tất cả chìm trong bóng tối mênh mông, buồn tẻ.
 Tất cả các nhân vật đó đã hiện ra dưới cái nhìn XóT THƯƠNG của người tái hiện. Và nỗi thương cảm của Liên đối với mấy đứa trẻ nhặt rác, với chị Tí, với Bác Siêu, với Cụ Thi điên cũng là cảm xúc của chính Thạch Lam. Ông đã hoá vào nhân vật để có thể nói cái cảm quan xót thương của mình. Đoàn tàu với thoáng sáng vụt rất nhanh rồi tắt lịm đã thay đổi một chút gì của không khí thế giới hiện tại, phải chăng đó là khát vọng thoát khỏi cuộc sống tù đọng dù chỉ là chốc lát của Thạch Lam. Nhà văn day dứt về một kiếp sống tàn lụi, héo úa, đơn điệu, hư vô chứ không chỉ có xót thương thông thường. Chính vì vậy mà ông trình bày hiện thực của phố huyện mang ‏‎ nghĩa khái quát lớn của xã hội Việt Nam về sự trì trệ. Nếu đặt trong dòng thời sự văn học lúc bấy giờ, ta thấy Thạch Lam phản ánh khá rõ nét hoàn cảnh, tâm lí thời đại mà Nam Cao đã từng thốt lên rằng: “Cuộc đời đang cùn đi, ghỉ đi, nổi váng lên...”
 Quay trở về với Nam Cao ta lại bắt gặp cuộc sống của những người tri thức tiểu tư sản nghèo giữa “cơn dâu bể” của cuộc đời, giưã một xã hội “chó đểu” (Vũ Trọng Phụng). Họ vẫn giữ được phẩm giá của mình, y thức được “thiên chức” cao cả của mình nên đành bó tay bất lực phó mặt cho đời.
 Trong trác phẩm “Đời thừa” có thể nòi bi kịch đầu tiên của cuộc đời Hộ là bi kịch về những giấc mộng văn chương. Hộ đặt văn chương lên hết, văn chương dường như là khát vọng lớn nhất trong cuộc đời của anh. Anh muốn trở thành một nhà văn chân chính – nhà văn “biết mở hồn đón lấy những vang vọng của cuộc đời”. Anh mơ ước đến một ngày anh có thể viết một tác phẩm lớn cho nhân loại. Nó đề cập đến những vấn đề bức xúc của xã hội. Nó nói được những cái “lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn, vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bằng. Nó làm cho người gần người hơn.” Và anh nghĩ rằng nhất định anh sẽ giật giải Nôben. Đó sẽ là một cuốn tiểu thuyết vĩ đại trong cuộc đời viết văn của anh. Nó sẽ làm rạng danh anh và nền văn học nước nhà. Đó quả là một ước mơ chính đáng! Không phải người nghệ sĩ nào khi bước vào con đường văn chương đều có mục đích như vậy. Nhà văn phải biết xây dựng ước mơ đẹp, và khát vọng của Hộ là khát vọng mạnh mẽ nhất, khát vọng đẹp nhất. Hộ đã xác định đúng con đường cho mình – xác định đúng tư tưởng cho mình.
 Đối với anh, nghệ thuật là biết “làm đẹp những cảnh thật ra chỉ tầm thường, xấu xa”. Quan điểm của anh rất đúng! Tư tưởng của anh rất tiến bộ! Thế nhưng trong sáng tác của anh đã viết những gì? Anh đã cho ra đời những “đứa con” như thế nào?. Anh không hướng nghệ thuật vào những “thứ văn chương của bọn nhàn rỗi”, nhưng anh đã viết được nhưng gì? Nghĩ là thế nhưng thực tế có bao giờ được như ta nghĩ đâu, thực tế đâu bao giờ chiều theo khát vọng và đẹp như khát vọng đâu!!!...
 Hộ từng là nhà văn trẻ say mê lí tưởng, khi chỉ có một mình Hộ dốc hết thời gian, tinh lực để bồi dưỡng tài năng, chỉ chuyên chú đến văn chương chứ không bận tâm đến bữa cơm manh áo, có Từ, rồi có những đứa con liên tiếp ra đời, Hộ bị chia xẻ một cách gay gắt. Lúc đâu anh còn giữ được cân bằng giữa gia đình và nghệ thuật nhưng sau đó Hộ chới với rồi chao đảo đến nghiêng ngả Hộ hiểu ra Hộ còn có một gia đình cần Hộ phải chăm lo. Hộ không còn tự do để cống hiến cho nghệ thuật bằng cả lòng say mê nữa. Mối quan tâm trước đây bị chen ngang bởi sự tính toán của đồng tiền, mạch văn bị giáng đoạn bởi những tính toán về vật chất. Những bận rộn tẹp nhẹp vô nghĩa lí đã choáng hết thời gian của Hộ, Hộ càng bị rút ngắn đi, thu gọn lại cái phần người sống hết mình với văn chương. Nghĩa vụ và trách nhiệm của một người đàn ông đè lên vai Hộ, gắn chặt Hộ với gia đình, ràng buộc Hộ và cuối cùng nó chi phối Hộ. Hộ phải viết những bài “mi` ăn liền” để người ta đọc rồi quên ngay chỉ để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi dồn dập từ mọi phía của cuộc sống, khát khao có một tác phẩm làm mờ hết tất cả những tác phẩm khác cùng thời tồn tại trong Hộ chỉ là một sự đối lập giễu cợt. Hộ cảm thấy “đỏ mặt” mỗi khi đọc những tác phẩm có tên mình ở dưới. Hộ thấy đáng xấu hổ thay cho cái danh hiệu nhà văn, lòng say mê thoái hoá trở thành một dị dạng, một trò cười lặp đi lặp lại nhiều lần được khai thác đến cạn kiệt và trống rỗng. Lương tâm nhà văn kết án, lên án Hộ và không còn dung nạp những người như Hộ. Trong ‏‎ thức, Hộ phê phán sự cẩu thả trong văn chương nhưng lại đang trở thành chính kẻ mà Hộ khinh rẻ, Hộ viết với mục đích lộ liễu trên mỗi trang giây để chi tiêu cho những sinh hoạt hàng ngày. Hộ đã hớt xén cái con người văn chương trong mình để đắp điểm vào cho hoàn chỉnh con người gia đình ấy. Hộ chán chính mình, căm phẫn chính mình nhưng vẫn tiếp tục làm cái mình cho là bỉ ổi, là bất lương với một nhà văn thời ấy như Hộ, không có một con đường mưu sinh nào khác ngoài cái định mệnh nghề nghiệp nghiệt ngã dã mang, có những lúc ngắn ngủi và êm dịu, Hộ cũng đã tạm bằng lòng với mình, với sự dung hoà giữa nghệ thuật và gia đình. Hộ chấp nhận một cách mướt ru, âu yếm để làm dịu đi, làm lắng xuống cái cồn cào, khốc liệt của cuộc sồng mà được đi thăng bằng, trọn vẹn “Tuy khổ thì khổ thật, nhưng thử có ngưòi bạc vạn nào thuận đổi lấy cái địa vị của tôi chưa chắc tôi đã đổi”. Dưòng như sự tranh đấu gay gắt đến loại bỏ đã làm Hộ mệt mỏi đến chán chường. Hụ̣ an phọ̃n, tự lṍy niờ̀m vui tinh thõ̀n thay cho niờ̀m vui vọ̃t chṍt như mụ̣t sự thay thờ́ mĩ mãn lắm, ước mơ khiờm nhường đó cũng khụng gìn giữ được lõu Hụ̣ càng bước xuụ́ng mờ̀m mỏng thì cuụ̣c đời càng cao giá với Hụ̣.Sự va chạm với đời thường, với cuụ̣c sụ́ng đã làm Hụ̣ bị tụ̉n thương mà mụ̃i sự trả giá đờ̀u đờ̉ lại những dṍu ṍn hãi hùng. Dường như tṍt cả những đṍu tranh của Hụ̣ đờ̀u bị vục ngã, vục ngã trước gánh nặng của cơm áo gạo tiờ̀n,và cả gánh nặng gia đình trờn vai.Nó cuụ́n Hụ̣ đi, nó làm Hụ̣ mợ̀t mỏi rợ̀u rã và Hụ̣ cảm thṍy bṍt lực. Hụ̣ căm phõ̃n chính cái khụ́n nạn của mình “Hắn chẳng đem gì mới đờ́n cho văn chương. Thờ́ có nghĩa hắn là mụ̣t kẻ vụ ích, mụ̣t người thừa”.
Đó cũng chính là bi kịch của Thứ trong tác phõ̉m “Sụ́ng mòn” của Nam Cao. Chính từ tờn của tác phõ̉m ta cũng có thờ̉ hình dung được bi kịch đó. Thứ là mụ̣t giảng viờn trường tư, anh chăm chỉ và tõm huyờ́t với nghờ̀ giáo của mình, với bục giảng, giáo án và những bài giảngNhưng đó chưa phải là tṍt cả, trong anh cũng có mụ̣t khát vọng sụ́ng, được cụ́ng hiờ́n cho đời và được khám phá.Nhưng rụ̀i cũng giụ́ng như Hụ̣, anh cũng bị nụ̃i lo mưu sinh và sự nghèo đói bṍu víu đờ̉ rụ̀i đánh mṍt ước mơ của mình, vờ̀ ăn bám vợ – nụ̃i nhục lớn nhṍt của người đàn ụngNhưng nguyờn nhõn lớn nhṍt của Thứ là Thứ quá hèn yờ́u, nhu nhược, khụng dám đáu tranh, chỉ sụ́ng trong sự thụ đụ̣ng, nụ̃i sợ hãi, ngại thay đụ̉i trong chính bản than mình, khụng dám đương đõ̀u với cái xã hụ̣i xṍu xa ngoài kia, như Nam Cao đã nhọ̃n xét: “Y nhu nhược quá, yờ́u hèn quá! Y khụng bao giờ cưỡng lại, khụng bao giờ nhảy xuụ́ng song, xuụ́ng bờ̉, khụng bao giờ chỉa súng lục vào người lái và ra lợ̀nh hãm máy, quay mũi lại. Y đờ̉ mặc cho con tàu mang đi!...” Viợ̀c Thứ phó thác đời mình cho sụ́ phọ̃n, hèn nhác trước bản than đã dõ̃n đờ́n hhauj quả: anh sẽ phải sụ́ng tẻ nhạt, bị mài mòn từng ngày. Nói như Nam Cao, nó sẽ mụ́c lờn, sẽ rỉ đi, sẽ mục ra đờ́n cuụ́i cùng Thứ sẽ chờ́t khi chưa làm gì cả, chờ́t mà chưa sụ́ng.Khụng phải Thứ khụng nhọ̃n ra điờ̀u này mà là anh bṍt lực nhìn nó xảy đờ́n với mình.
Đõy là điờ̉m làm bi kịch họ them xót, bi kịch của những năm 1930. Chỉ qua mụ̣t góc nhỏ trong tác phõ̉m của Nam Cao ta đã thṍy được sụ́ phọ̃n những người tri thức trong xã hụ̣i cũ. Họ bị o ép giữa rṍt nhiờ̀u thờ́ lực. Họ bị suy thoái và biờ́t mình đang suy thoái nhưng khụng thờ̉ làm gì đờ̉ cứu vớt được chính mình. Cuụ̣c sụ́ng thṍt nghiợ̀p và dữ dằn khụng mở ra cho họ mụ̣t khả năng đờ̉ bṍu víu, mụ̣t hy vọng đờ̉ kéo dài niờ̀m tin. Họ duy trì sự tụ̀n tại bằng cách đi ngược lại với chính mình. Họ đảm bảo sự chi tiờu cho gia đình bằng cách tàn nhõ̃n với nghờ̀ nghiợ̀p. Họ luụn phải trả giá đắt cho những cuụ̣c mua bán khụng cõn sức. Sự tự ý thức vờ̀ mình, sự biờ́t mình càng làm cho họ trở nờn cùng quõ̉n hơn. Họ giãy giụa trong cái khuụn chọ̃t hẹp trong đời họ như mụ̣t khát vọng vươn lờn mụ̣t ước mơ hoàn thiợ̀n cao cả. Nhưng có lẽ điờ̀u day dứt nhṍt trong tác phõ̉m là nụ̃i ám ảnh của người đọc vờ̀ mụ̣t kờ́ khác khụng lụ́i thoát, mụ̣t ước mơ khụng nhen nhúm mụ̣t chút hiợ̀n thực gì ước mơ chỉ là đờ̉ họ dằn vặc hơn, mỉa mai, khinh bỉ mình hơn, ước mơ là đờ̉ họ thṍy xṍu hụ̉, xót xaKhát vọng vươn lờn cũng là khát vọng lớn nhṍt và đẹp nhṍt của người tri thức mà cuụ̣c đời khụng giằng xé nụ̉i ở họ bởi đó là vũ khí cho họ đṍu tranh, họ chụ́ng lại cái khụ́n nạn trong cuụ̣c đời, cái khụ́n nạn trong phõ̀n người
Dường như tṍt cả những tác phõ̉m này đờ̀u gặp nhau ở sự bờ́ tắc, túng quõ̃n của cuụ̣c sụ́ng.Họ “sụ́ng mòn” , “sụ́ng thừa”, trong cuụ̣c đời này. Họ sụ́ng mà như chờ́t, hay chờ́t mà chưa bao giờ được sụ́ng. Sụ́ng hoài, sụ́ng phí chẳng đờ̉ lại gì cho cuụ̣c đời này cả.Như thờ́ cũng gọi là sụ́ng sao?! Sụ́ng, chờ́t ở đõy chẳng giản đơn, bỡnh thường mà là phải sụ́ng sao cho đúng nghĩa, phải có ước mơ, hoài bão, sự nghiợ̀p, có niờ̀m tin, có hạnh phúc.Mụ̣t cuụ̣c sụ́ng có nghĩa là cuụ̣c sụ́ng phải có sự hy sinh, cụ́ng hiờ́n cho xã hụ̣i, cho con người hay giản đơn nhṍt là cho hạnh phúc của mình.Sụ́ng phải biờ́t đṍu tranh, đṍu tranh đờ̉ giành lṍy hạnh phúc và những điờ̀u chính nghĩaTừ mụ̣t ý tiờu tao,mụ̣t tình cảm chợt đờ́n, mụ̣t cõu thơ buụ̀n của người xưa đã cho ta hiờ̉u tọ̃n tường thờ́ nào là:
“Thà mụ̣t phút huy hoàng rụ̀i chợt tụ́i
Còn hơn buụ̀n le lói suụ́t trăm năm”
	Bài viết của Lấ ĐOÀN PHƯỢNG DIỄM, Lớp11SD-Lương Văn Chỏnh
TƯ LIậ́U THAM KHẢO
Tuyờ̉n tọ̃p Nam Cao trước 1945
Thạch Lam 
Bình giảng văn học

Tài liệu đính kèm:

  • docVE CAC TRUYEN NGAN HAI CHI EM TOA NHI KIEU.doc