Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Long Sơn

Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Long Sơn

KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2011 - 2012    

A. NHIỆM VỤ NĂM HỌC:

I. Nhiệm vụ của năm học:

1. Nhiệm vụ chung:

Năm học 2011 - 2012 được xác định là "Năm học đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục", tập trung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm sau:

Tiếp tục triển khai các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"

Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học; đổi mới đánh giá, xếp loại học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí;

2. Nhiệm vụ cụ thể:

a. Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành

1. Triển khai Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục gắn với cuộc vận động “Hai không” gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nhân cách nhà giáo, chống các hành vi xúc phạm danh dự và thân thể học sinh. Đặc biệt coi trọng việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nhà giáo.

doc 48 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Long Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ANH SƠN
TRƯỜNG THCS LONG SƠN
 TỔ XÃ HỘI
KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC: 2011 - 2012
ààààà c ó d ààààà
A. NHIỆM VỤ NĂM HỌC:
I. Nhiệm vụ của năm học:
1. Nhiệm vụ chung:
Năm học 2011 - 2012 được xác định là "Năm học đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục", tập trung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm sau: 
Tiếp tục triển khai các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" 
Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học; đổi mới đánh giá, xếp loại học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí; 
2. Nhiệm vụ cụ thể:
a.. Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành
1. Triển khai Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục gắn với cuộc vận động “Hai không” gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nhân cách nhà giáo, chống các hành vi xúc phạm danh dự và thân thể học sinh. Đặc biệt coi trọng việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nhà giáo.
2. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động và triển khai phong trào thi đua "Trường học thân thiện, học sinh tích cực", chú trọng các hoạt động :
- Xây dựng trường, lớp "Xanh - Sạch - Đẹp", đủ nhà vệ sinh cho học sinh và giáo viên.
- Chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh. Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Tích hợp giáo dục đạo đức, kĩ năng sống trong các môn học và hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương. Tổ chức các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giải trí tích cực, các hoạt động văn hoá, thể thao, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Đánh giá, công nhận các trường đạt danh hiệu "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" theo tiêu chí đã ban hành. Tổ chức giao lưu, học tập kinh nghiệm, nhân rộng các điển hình về xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho CBQL, giáo viên và nhân viên trong nhà trường. 
Khuyến khích sử dụng các phầm mềm quản lí học sinh, quản lý CBGV, quản lý thư viện, quản lý tài chính đáp ứng yêu cầu quản lí chung của ngành
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học. Khuyến khích giáo viên soạn giáo án trên máy tính. Các giáo án điện tử cần được xây dựng theo hướng có sự tham gia của tổ chuyên môn, của nhà trường và được sử dụng chung cho nhiều lớp. Tiếp tục thực hiện phong trào sưu tầm, tuyển chọn tư liệu dạy học điện tử. 
b. Một số hoạt động khác:
1. Đẩy mạnh phong trào thi đua Dạy tốt – Học tốt, thi giáo viên dạy giỏi, 
2. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhi đồng Hồ Chí Minh với công tác giáo dục của nhà trường. 
3. Tham mưu với ban giám hiệu tìm nguồn kinh phí từ ngân sách và đẩy mạnh công tác xã hội hoá, để hỗ trợ các hoạt động giáo dục:
- Bồi dưỡng học sinh yếu trong năm học và trong hè;
3. Nhiệm vụ bộ môn:
+Năm học 2011 – 2012, tôi được giao nhiệm vụ giảng dạy bộ môn Ngữ văn 9. Nhiệm vụ là cung cấp những kiến thức về bộ môn Ngữ văn cơ bản, có hệ thống và tương đối hoàn thiện. Những kiến thức này phải phù hợp với trình độ hiểu biết hiện tại theo tinh thần kỹ thuật tổng hợp, tạo điều kiện cho hướng nghiệp gắn với cuộc sống, nhằm chuẩn bị tốt cho học sinh tham gia lao động sản xuất hoặc tiếp tục lên học ở các lớp trên và những bậc học cao hơn. Góp phần phát triển xây dựng thế giới quan về xã hội, rèn luyện những phẩm chất của người lao động mới.
* Cụ thể
a/ Kiến thức:
-Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật các tác phẩm văn học được đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 9.
-Nắm được những đặc điểm hình thức ngữ nghĩa của các đơn vị tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành.
-Nắm được tri thức về các kiểu văn bản thường dùng: Văn miêu tả, biểu cảm, lập luận.
-Nắm được một số khái niệm thao tác phân tích tác phẩm văn học. Đặc biệt là thơ Đường.
 b/ Kĩ năng:
 Rèn cho học sinh kĩ năng nghe, đọc, nói, viết tiếng Việt cho thành thạo và có những kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học tự cảm nhận và bình giảng văn học.
 c/ Thái độ:
 - Có thái độ biết cách ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trong trường học và ngoài xã hội một cách có văn hoá.
-Yêu những giá trị chân, thiện, mĩ và khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối được phản ánh trong các văn bản văn học được học. 
-Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
+Hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên, nhiệm vụ giáo dục.
+Hoàn thành đúng, đủ chương trình môn Ngữ văn trong năm học theo phân phối chương trình:
Tuần
Số tiết
Cộng
Ghi chú
Học kỳ I
19
5
90
Học kỳ II
18
5
85
Cả năm học
37
5
175
1. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình và đổi mới phương pháp dạy học
Tập trung chỉ đạo thực hiện dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình; đẩy mạnh việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. 
2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, đảm bảo các nguyên tắc:
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện 
- Đảm bảo tính phân hoá tới từng đối tượng, từng mặt hoạt động của học sinh.
- Động viên, khuyến khích, nhẹ nhàng, không gây áp lực trong đánh giá.
Thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng khuyến khích tinh thần tự học và sáng tạo của học sinh: giảm yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng, nhớ máy móc nhiều sự kiện, số liệu, câu văn, bài văn mẫu. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng để giáo viên tham khảo, học sinh thực hành và vận dụng sáng tạo các nội dung đã học.
II: Xây dựng chỉ tiêu bộ môn.
1. Về thuận lợi: 
Tất cả giáo viên tham gia các đợt học thay sách và bồi dưỡng thường xuyên - Được dự giờ của các đồng chí dạy chuyên đề sách giáo khoa – Sách tham khảo tương đối đầy đủ – Học sinh đa số các em chăm chỉ có ý thức học tập sách vở tương đối đầy đủ với bộ môn Ngữ văn do sử dụng đại trà SGK nên các em đã làm quen. Hơn nửa một phần có sự quan tâm của Phụ Huynh.
2. Khó khăn:
 	Đồ dùng phục vụ cho việc giãng dạy bộ môn Ngữ Văn còn ít chưa có phương tiện dạy học còn kém phần sinh động.
Tinh thần học tập của một số em chưa cao, thời gian tự học ít. Vốn từ ngữ còn nghèo nàn, khả năng diển đạt còn hạn chế. Một số học sinh còn ỉ lại, cách tham khảo chưa sáng tạo.
*/Kết quả các đợt khảo sát trong năm:
-KSCL đầu năm:
TT
Lớp
Sĩ
Số
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
Sl 
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
1
9C
-KSCL giữa kỳ 1:
TT
Lớp
Sĩ
Số
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
Sl 
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
1
9C
-KSCL cuối kỳ 1:
TT
Lớp
Sĩ
Số
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
Sl 
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
1
9C
-KSCL giữa kỳ 2:
TT
Lớp
Sĩ
Số
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
Sl 
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
1
9C
-KSCL cuối kỳ 2:
TT
Lớp
Sĩ
Số
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
Sl 
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
1
9C
iII. ®¨ng ký c¸c chØ tiªu thi ®ua:
1. VÒ kÕt qu¶ gi¶ng d¹y bé m«n:
TT
Lớp
Sĩ
Số
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Kém
Sl 
%
sl
%
sl
%
sl
%
sl
%
1
9C
2. Các danh hiệu thi đua cá nhân:
	- Giáo viên giỏi cấp huyện.
	- Xếp loại :GV xuất sắc
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:
	 - Ngay từ đầu năm học giáo viên bộ môn kết hợp với cán bộ lớp bầu ra ban cán sự bộ môn, nhằm giải đáp các thắc mắc các vấn đề, nội dung bài học mà học sinh chưa hiểu đến với giáo viên bộ môn, để giáo viên giải đáp và điều chỉnh cho hợp lý trong nội dung bài dạy.
- Giáo viên đầu tư soạn giảng đầy đủ, kịp thời theo phương pháp mới.
Thường xuyên đọc thêm sách báo, tác phẩm văn học, nghiên cứu cập nhật kiến thức mới vào nội dung bài giảng.
Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong chiếm lĩnh tri thức.
Sử dụng thường xuyên Đồ dùng dạy học sẵn có, sưu tầm tư liệu chuyên môn, làm thêm ĐDDH để phục vụ bài giảng.
Cố gắng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Vận dụng giáo án điện tử trong điều kiện máy nhà trường bố trí được. Sử dụng công nghệ Internet để trao đổi thông tin giảng dạy.
Dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, cùng giải quyết những vướng mắc trong giảng dạy.
Vận dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá học sinh để đánh giá HS được khách quan, trung thực,công bằng, thực chất.
Hướng dẫn cụ thể việc soạn bài, học bài của HS; thường xuyên kiểm tra vở soạn và việc học bài của các em. Động viên học sinh đọc thêm sách báo, nhất là các tác phẩm văn học có ích.
KẾ HOẠCH CỤ THỂ
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG
Kiến thức
Kĩ năng
1
1,2
Phong cách Hồ Chí Minh
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh. 
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng chủ đề hội nhập.
- Vận dụng viết văn bản thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
- Động não, học theo nhóm.
- Bảng phụ
3
Các phương châm hội thoại
- Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất
- Nhận biết, phân tích được cách sử dụng 2 phương châm vào tình huống cụ thể.
- Biết vận dụng trong hoạt động giao tiếp
- phân tích tình huống, phát biểu, trao đổi, động não
- Bảng phụ
- Giấy khổ to, bút màu.
4
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Hiểu được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn bản thuyết minh.
- Động não, học theo nhóm, phát biểu, trao đổi.
- Bảng phụ
5
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Xác định yêu cầu đề; Lập dàn ý và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh.
- Động não, phát biểu, trao đổi
- Bảng phụ
- Giấy khổ to, bút màu.
2
6,7
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phầ ... ận về một đoạn thơ, một bài thơ 
- Có những cảm nhận suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích giải thích, chứng minh ... trong quá trình làm bài.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trình bày,làm bài văn nghị luận có bố cục hoàn chỉnh, diễn đạt rõ ràng rành mạch , hấp dẫn
- Vấn viết.
- Động não.
Gv:đề bài
HS:Giấy Kt, bút viết
138; 139
Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê
- GD h/s lòng yêu thích bộ m-Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quí giá của quê hương, gia đình.
	-Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện:tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, h/ả lý tưởng.
- GD h/s lòng yêu gia đình, quê hương.
- Rèn kỹ năng phân tích TP truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình, triết lý.
* GDKN SỐNG:- Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề đưa ra ý kiến bình luận về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể được thể hiện trong vở kịch.
- Tự nhận thức được giá trị và trách nhiệm của cá nhân với tập thể và cộng đồng.- 
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
 - Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
ôn.
GV:Bảng phụ , các câu hỏi trắc nghiệm
HS :Phần bài soạn 
31
140
141
Ôn tập Tiếng Việt lớp 9
-Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp Hs hệ thống hoá lại các v/đề đã học ở HKII.
-GD h/s ý học đi đôi với hành.
-Rèn luyện kĩ năng thực hành vào văn nói và viết.
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
-GV :máy chiếu nội dung ôn tập
HS::Phần chuẩn bị ở nhà
142
Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
:- Có kỹ năng trình bày miệng 1 cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về 1 đoạn thơ, bài thơ.
 -Luyện tập cách lập ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi NL 1 đ/thơ, BT.
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày, diễn đạt
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
143; 144
Những ngôi sao xa xôi
-Cảm nhận đc tâm hồn in sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên in c/sống ch/đấu nhiều gian khổ , hi sinh nhưng vẫn lạc quan của 3 cô th/niên xung phong trên cao điểm trên đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ.
- Thấy được nét đặc sắc trong cách kể chuyện , tả nhân vật(tâm lí, ngôn ngữ) của TG.
- GD h/s lòng yêu nước và tinh thần lạc quan yêu đời.
- Rèn kỹ năng ph/tích TP truyện(cốt truyên, nh/vật, NT kể chuyện)
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
 - Động não
GV : -Tập truyện ngắn Lê Minh Khuê NXB VHHà Nội 94
- Ảnh chân dung tác giả, bài hát “Cô gái mở đường”
145
Chương trình địa phương (phần tập làm văn)
32
146
Trả bài tập làm văn số 7
-Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình. 
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
-Khắc phục các nhược điểm ở bài TLV số7, thành thục kỹ năng làm bài NL.
- Phát vấn đàm thoại.
 - Động não
GV:Bài làm đã chấm diểm có sửa lỗi
147
Biên bản
-Phân tích đc các yêu cầu của biên bản và liệt kê các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống
-Viết đựoc biên bản sự vụ và hội nghị.
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
- Viết được một văn bản sự vụ hoặc hội nghị.
Phát vấn đàm thoại.
 - Động não
GV:Biên bản mẫu
HS:Phần chuẩn bị
148
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
- Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô bin xơn 1 mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bước chân dung tự hoạ của nhân vật.
-GD h/s được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan .
- Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc một thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện
 - Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
 - Động não
GV:Bài soạn, SGV
HS:Bài soạn
149; 150
Tổng kết về ngữ pháp
*Giúp HS hệ thống hoá kiến thức đã học từ L6->L9 về: Từ loại, cụm từ, thành phần câu.
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
-Rèn luyện kỹ năng vân dụng các k/thức NP vào việc nói và viết giao tiếp và việc viết bài TLV.
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não
GV:Bảng Tổng Kết
HS:phần chuẩn bị
33
151
Luyện tập viết biên bản
 - Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản 
 - Hs yêu thích thể loại viết văn bản hơn
- Biết viết một biên bản hội nghị hay sự vụ thông dụng. 
- Thảo luận.
- Động não
- Thực hành
- Mẫu văn bản
152
Hợp đồng
- Nắm vững đặc điểm và mục đích, tác dụng của hợp đồng 
 - Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và ký kết.
- Biết cách viết hợp đồng, các mục đích cần có, bố cục, thao tác trình bày của hợp đồng. 
- Thảo luận.
- Động não
- Thực hành
153; 154
Bố của Ximông
- Giúp HS hiểu được Mô- pa- xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong văn bản này như thế nào qua đó giáo dục cho học sinh lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra là lòng thương yêu con người.
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
- Rèn kỹ năng phân tích TP truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình.
* GDKN SỐNG:- Suy nghĩ về lòng nhân ái của con người. Sáng tạo: Tự nhận thức được giá trị và trách nhiệm của cá nhân với tập thể và cộng đồng.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
 - Động não
- Bảng phụ
GV:Tư liệu ngữ văn , Giáo án
Hs :Bài soạn
155
Ôn tập về truyện
- Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm hiện đại Việt nam đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9.
- củng cố những hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện.
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não
GV: bài soạn
HS: ôn lại kiến thức phần ôn tập
34
156
Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)
- Hệ thống hoá kiến thức về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau: Thực hành nhận diện ba từ loại lớn: Danh từ, Động từ, Tính từ, thông qua 3 tiêu chuẩn: ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp.
 - Rèn luyện kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản. 
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não
157
Kiểm tra phần Văn
1. Kiến thức: Qua bài kiểm tra, giúp học sinh hệ thống hoá các KT đã học về phần truyện hiện đại VN.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải nhanh BTTN và kỹ năng làm bài NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Thực hành, viết
Đề kiểm tra
158
Con chó Bấc
- Giúp HS hiểu được đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với biểu tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó bấc, bòi dưỡng cho HS lòng thương yêu loài vật.
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
- Rèn kỹ năng phân tích TP truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
 - Động não
- Bảng phụ
GV:Tư liệu ngữ văn , Giáo án
Hs :Bài soạn
159
Kiểm tra Tiếng Việt
-Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học.
	-Kiểm tra kỹ năng sử dụng kiến thức TV vào hoạt động giao tiếp.
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đó trong bài viết và trong giao tiếp.
- Vấn viết.
- Động não.
- Bảng phụ
- Gv:đề bài
-HS:Nội dung đã ôn tập
160
Luyện tập viết hợp đồng
- Ôn tập lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.
- Viết được một bản hợp đồng thông dụng, có nộidung đưn giản và phù hợp với lứa tuổi.
- có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được kí kết trong hợp đồng.
35
161; 162
Tổng kết văn học nước ngoài
- Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
- Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài.
- Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có cùng đề tài.
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não
GV: bài soạn
- Bảng hệ thống
HS: ôn lại kiến thức phần ôn tập
163; 164
Bắc Sơn
-Giúp HS hiểu được ><và xung đột, th/h ngôn ngữ và h/động kịch.
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
.
	-Rèn kỹ năng Ph/tích mâu thuẫn xung đột tình huống và t/cách nh/vật...
* GDKN SỐNG:- - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề đưa ra ý kiến bình luận về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể được thể hiện trong vở kịch.
- Tự nhận thức được giá trị và trách nhiệm của cá nhân với tập thể và cộng đồng
- GV:Chân dung Lưu quang Vũ, Một số câu hỏi trắc nghiệm
HS;Phần soạn bài
36
165
166
Tổng kết Tập làm văn
 -Ôn tập và hệ thống hoá những vấn đề lý thuyết TLV
	-Tích hợp các Vb Văn-TLV.
- GD h/s lòng yêu thích bộ môn.
	-Rèn luyện các kỹ năng về VB NL:Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn đạt....
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não
	- Gv và Hs phần bảng hệ thống hoá
167; 168
Tổng kết văn học
- Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các văn bản đã được học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
- Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam
- Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học.
- Hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì.
- Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.
- Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não
GV: bài soạn
- Bảng hệ thống
HS: ôn lại kiến thức phần ôn tập
169; 170
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Giúp HS củng cố lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện qua bài kiểm tra.
- Nhận rõ được ưu-nhược điểm của mình , từ đó có ý thức sửa chữa khắc phục.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp và sửa chưa bài viết của bản thân.
.
- Động não
- Tạo lập văn bản
- Đề
- Giấy kiểm tra
37
171; 172
Thư điện
- Nắm được đặc điểm, tác dụng và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Biết cách viết hợp đồng, các mục đích cần có, bố cục, thao tác trình bày của thư điện 
- Thảo luận.
- Động não
- Thực hành
173; 174; 175
Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt, bài kiểm tra tổng hợp.
- Củng cố lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện qua bài kiểm tra.
- Nhận rõ được ưu-nhược điểm của mình , từ đó có ý thức sửa chữa khắc phục.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp và sửa chưa bài viết của bản thân.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
- Động não.
GV:Bài làm của HS có chấm điểm, có sửa chữa, có nhận xét.
-Tự chữa vào vở nếu có những câu sai.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_ngu_van_9_truong_thcs_long_son.doc