Kế hoạch cụ thể Văn 9

Kế hoạch cụ thể Văn 9

Tiết 1,2: Phong cách Hồ Chí Minh

Tiết 3: Các phương châm hội thoại

Tiết 4:Sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh

T5:Luyện tập sử dụng .thuyết minh - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị

Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.

-Nắm được phương châm về lượng và phương châm về chất.

 -Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho vb thuyết minh sinh động, hấp dẫn.

 

doc 17 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch cụ thể Văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T
u
ầ
n
 B
 à
 i
Tiết theo PPCT
Yêu cầu chính
Ngoại khoá
Phương hướng
gắn với đời sống
Chuẩn bị của thầy và trò
Rút
 kinh 
nghiệm
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
1
1
Tiết 1,2: Phong cách Hồ Chí Minh
Tiết 3: Các phương châm hội thoại
Tiết 4:Sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh
T5:Luyện tập sử dụng ...thuyết minh
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh.
-Nắm được phương châm về lượng và phương châm về chất.
 -Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho vb thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
-Bước đầu tiếp xúc với văn bản có sự kết hợp giữa yếu tố thuyết minh với lập luận
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
-Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh
-Từ lòng kính 
yêu, hào về Bác, 
 có ý thức tu dưỡng
rèn luyện và học tập
 theo gương Bác.
-Vận dụng các 
kiến thức về các 
PCHT trong giao tiếp
Sưu tầm tư liệu về HCM
-Học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh
-Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp để giao tiếp đạt hiệu quả cao
GV: Bảng phụ +tranh minh hoạ
HS: bài soạn
2
2
Tiết 6,7:Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
T8:Các phương châm hội thoại(tiếp)
T 9:Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
T10:Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh
-Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
-Nắm được phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
-Biết vận dụng kiến thức vào giải BT và vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
-Hiểu được vb TM có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì vb mới hay.
-Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
-Có kĩ năng đọc và phân tích VB
-Biết vận dụng kiến thức vào giải BT và vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
-Rèn kĩ năng làm VB TM có sử dụng yếu tố nghệ thuật và miêu tả
-Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình.
-Vận dụng các kiến thức về các phương châm hội thoại trong giao tiếp
Sưu tầm tư liệu về
hoà bình và chiến tranh
-Có việc làm tích cực chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình
Biết sử dụng các phương châm hội hoại trong giao tiếp
GV:Bảng phụ +tranh minh hoạ
HS: bài soạn
3
3
T11,12 :Tuyên bố thế giới...về trẻ em
T13: Các phương châm hội thoại(tiếp)
T14,15: Viết bài TLV số 1
-Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
-Hiểu được tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với 
vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
-Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp , vì nhiều lí do khác nhau , các phương châm hội thoại đôi khi không được tuân thủ.
Viết được bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp NTvà có kết hợp yếu tố miêu tả.
-HS cảm nhận cách cảm thụ của VB chính luận.
-Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
-Rèn kĩ năng trình bày, biết viết bài văn có bố cục đầy đủ gồm 3 phần
-Cảm nhận sự quan tâm và ý thức được sống trong sự bảo vệ chăm sóc của cộng đồng
-Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo, độc lập khi viết bài
Sưu tầm tranh, tư liệu về quyền trẻ em hoặc trẻ em bị xâm hại
-Vận dụng các
 kiến thức về
 các PCHT trong 
giao tiếp
-Nói viết rành mạch, rõ ràng
-Có quyết tâm cố gắng ở những bài sau
GV: Tranh t/g + bảng phụ
HS: bài soạn
4
3,
4
T16,17: Chuyện người con gái Nam Xương
T18: Xưng hô trong hội thoại
T19:Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
T20:Luyện tập tóm tắt tp tự sự
-Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt nam 
-Thấy rõ thân phận nhỏ nhoi, bi thảm của người phụ nữ dưới chế độ phụ quyền phong kiến.
-Tìm hiểu những thành công về mặt nghệ thuật của tác phẩm
-Hiểu được sự đa dạng, phong phú của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
-Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.
-Phân biệt được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn.
-Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt t/p tự sự
-Rèn kĩ năng đoc, phân tích tác phẩm.
-Vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài tập
HS biết lựa chọn đúng từ thích hợp trong từng trường hợp dẫn và khi cần thiết cũng nhận ra được tác dụng khác nhau của lời dẫn với ý dẫn.
-Rèn luyện kĩ năng tóm tắt vb tự sự.
-Giáo dục thái độ trân trọng đối với người phụ nữ.
-ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô và biết cách sử dụng tốt những phương tiện này.
Tìm đọc các dị bản của truyện, so sánh
Tôn trọng và thông cảm đối với người phụ nữ
-Biết xưng hô trong hội thoại phù hợp với lứa tuổi và tình huống giao tiếp
GV: tranh t/g +bảng phụ
HS : bài soạn
5
4,
5
T21:Sự phát triển của từ vựng
T22:Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh
T23,24 :Hoàng Lê nhất thống chí
T25:Sự phát triển của từ vựng (tiếp)
-Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
-Sự phát triển của từ vựng thể hiện trước hết ở hình thức 1 từ ngữ phát triển thành nhiều nghĩa trên cơ sở 1 nghĩa gốc.
-Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, quan lại phong kiến trong xã hội cũ-Thấy được nghệ thuật viết tuỳ bút bằng lối ghi chép sự việc cụ thể , chân thực, sinh động.
-Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quan Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước; 
-Ngoài việc phát triển nghĩa của từ, từ vựng của một ngôn ngữ có thể phát triển bằng cách tăng thêm về số lượng các từ ngữ 
-Vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài tập
Đọc +PT VB
-Rèn kĩ năng phân tích t/p văn xuôi cổ, học tập trần thuật kết hợp với miêu tả
-Rèn kĩ năng sử dụng và tạo thêm từ ngữ mới.
-Biết cách sử dụng từ vựng đúng lúc, hợp hoàn cảnh giao tiếp
-Biết ơn Đảng và NN đã đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho chúng ta
-Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường của dâ tộc ta . Tự hào về người anh hùng áo vải Quang Trung.
Tìm những tư liệu về cảnh xa hoa của chúa Trịnh và quan lại thời Trịnh Sâm, về người anh hùng Nguyễn Huệ
-Tự hào về sự phát triển không ngừng của ngôn ngữ tiếng Việt
-Biết ơn Đảng, NN
-Tự hào về những trang lịch sử vẻ vang anh hùng của dân tộc
GV: Bảng phụ, bài chấm chữa
HS: Bài soạn; bài ôn tập
6
5,
6
T26:Truyện Kiều của Nguyễn Du
T27: Chị em Thuý Kiều
T28:Cảnh ngày xuân
T29: Thuật ngữ
T30: Trả bài TLV số 1
-Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời , con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
-Nắm được cốt truyện,những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều
-Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du 
-Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : 
-Vận dụng nghệ thuật miêu tả kết hợp với biểu cảm để viết văn.
-Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
-Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn thuyết minh
-Tóm tắt những nét cơ bản
-Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật-> hình thành kĩ năng miêu tả nhân vật trong văn tự sự.
-Vận dụng nghệ thuật miêu tả kết hợp với biểu cảm để viết văn.
-Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ thơ
-Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.
-Rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả
thấy được truyện Kiều là kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam , kiệt tác của văn học dân tộc và văn học nhân loại.
Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con người.
Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình 
Tìm đọc tác phẩm, những bài bình luận về tác phẩm
Tự hào về Nguyễn Du, người anh hùng dân tộc
-Có ý thức trân trọng và ngợi ca cái đẹp
-Có ý thức vươn lên ở những bài viết sau
GV: tranh minh hoạ + bảng phụ + Bài chấm chữa
HS: Bài soạn
7
6,
7
T31:Kiều ở lầu Ngưng Bích
T32:Miêu tả trong vb tự sự
T33: Trau dồi vốn từ
T34,35: Viết bài TLV số 2
-Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn , thương nhớ của Kiều , cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung nhân hậu của nàng.
-Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du tả cảnh ngụ tình.
-Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ .
- Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ , chính xác nghĩa và cách dùng của từ 
hợp với yếu tố miêu tả
-Ôn KT về văn tự sự
-Rèn kĩ năng làm văn tự sự tả tâm trạng nhân vật.
-Thấy được vai trò của miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong tự sự
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản
-Có kĩ năng viết bài, diễn đạt, sắp xếp ý theo một trình tự hợp lí.
 cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung nhân hậu của Kiều
Tìm đọc tác phẩm, những bài bình luận về tác phẩm
Học cáh dùng từ của Nguyễn Du trong tả cảnh, tả tình
GV: Tranh minh hoạ+ Đề KT
HS: bài soạn
8
8
T36,37:Mã Giám Sinh mua Kiều
T38, 39 : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
T40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
-Hiểu được bộ mặt thật và bản chất con buôn của Mã Giám Sinh
-Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả , tác phẩm
-Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật chính: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga.
-Có những hiểu biết về miêu tả nội tâm và sự phù hợp giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện
-Thấy được nghệ thuật tả người theo lối tả thực của Nguyễn Du
-Hiểu được nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật của tác giả.
-Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với mô tả nội tâm nhân vật khi viết về văn tự sự.
-Có thái độ lên án XH vì tiền, thương cảm cho số phận những người phụ nữ bất hạnh
-Sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoạn nạn
Tìm đọc truyện Lục Vân Tiên, xem phim (nếu có ĐK)
-Lên án xã hội vì tiền
-Biết giúp đỡ người khác lúc gặp khó khăn hoạn nạn
GV: Bảng sưu tầm + Bảng phụ
HS: Sưu tầm+ Bài soạn
9
9
10
T41:Lục Vân Tiên gặp nạn
T42: CTĐP:Giới thiệu những bài thơ viết về Kinh Bắc
T43:Tổng kết về từ vựng(Từ đơn, ...nhièu nghĩa)
T44: Tổng kết về từ vựng(Từ đồng âm...trường từ vựng)
T45:Trả bài TLV số 2
-Cảm nhận sự đối lập giữa cái thiện-cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm vào những người lao động bình thường
-Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích.
-Nắm được một số bài thơ hay viết về Kinh Bắc: tác giả, giá trị nội dung, nghệ thuật
-Nắm vững, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ... g các yêu cầu đối với bài nghị luận về đoạn thơ , bài thơđể có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt kiểu bài này ở các tiết tiếp theo
-biết yêu thiên nhiên, cảm nhận sự chuyển đổi tinh tế của thiên nhiên
-Bồi dưỡng tâm hồn yêu gia đình, tự hào quê hương, dân tộc
có ý thức sử dụng cách diễn đạt về nghĩa tường minh và hàm ý 
Quan sát và cảm nhận được sự giao mùa theo cách riêng của mình
-Biết yêu thiên nhiên, cảm nhận được sự chuyển đổi tinh tế của thiên nhiên
-Biết ơn và vâng lời cha mẹ
GV: tranh minh hoạ +bảng phụ
HS: bài soạn
26
25
T126:Mây và sóng
T127:Ôn tập về thơ
T128:Nghĩa tường minh và hàm ý
T129:KT thơ
T130:Trả bài TLVsố 6
-Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử
-Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên
-Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại VN học trong chương trình Ngữ văn 9
- Nắm được 2 điều kiện sử dụng hàm ý 
 -Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại VN trong chương trình ngữ văn lớp 9, học kì II
Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình
-Phân tích thơ
Rèn luyện năng lực phân tích các hàm ý trong văn bản và trong hoạt động giao
Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn
-Ôn tập lại lí thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
-Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử
-Người nói, người viết có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
Người nghe (người đọc ) có năng lực giải đoán hàm ý
cần huy động được những tri thức và kĩ năng về TV và TLVvào bài làm
Hiểu được tình cảm thiêng liêng: tình mẫu tử
-Biết tổng hợp các sự việc
-Biết ơn và yêu quý mẹ
-Biết khắc phục nmhwngx điểm yếu
GV: Bài chấm chữa bảng phụ
HS: bài soạn, ôn tập
27
26
T131,132:TK VB nhật dụng
T133:CTĐP phần tiếng Việt
T134,135:Viết bài TLV số 7
-trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung , hệ thống hóa được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS.
-Hướng dân về thái độ đối với việc dùng từ địa phương trong đời sống. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương khi dùng trong bài viết, trong văn chương, nghệ thuật
-Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về 1 t/p truyện (hoặc đoạn trích),bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ đã được học ở các tiết trước đó 
-Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng
-Nhận biết một số từ ngữ địa phương
-Có kĩ năng làm bài tập làm văn nói chung
 Có thái độ đúng đối với việc dùng từ địa phương trong đời sống.
-Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thich, chứng minh,...trong quá trình làm bài 
Tìm hiểu những vấn đề ở vb trong thực tế đời sống
-Biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống
-Biết sử dụng từ địa phương đúng lục, đúng chỗ
GV: bảng phụ
HS: bài soạn
28
27
T136,137:
HDĐT Bến quê
T138,139: Ôn tập tiếng Việt lớp 9
T140:Luyện nói: Nghị luận về 1 đoạn thơ...
Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người
 -Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện 
-Giúp HS: Hệ thống hoá lại các vấn đề đã học trong học kì II
-Luyện tập cách lập ý, lập dàn bài và cách dãn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và triết lí
-Có kĩ năng hệ thống hoá kiến thức
-Có kĩ năng trình bày miệng một cách mạch lạc ,hấp dẫn những cảm nhận đánh gía của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hương, gia đình
-Biết trân trọng những vẻ đẹp bình dị của gia đình, quê hương, đất nước
-Biết nói to, rõ ràng, thu hút được sự chú ý của mọi người
GV: bảng phụ
HS: bài soạn
29
28
T141,142:
Những ngôi sao xa xôi
T143:CTĐP (Phần TLV)
T144:Trả bài TLV só 7
T145:Biên bản
-Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh những vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
-Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật 
-Tập tìm hiểu những giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung của những bài thơ hay trong cuốn “Thơ Người Kinh Bắc”
-Nhận biết được những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình
-Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống
-Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật)
-Biết tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài và trình bày cảm nhận của mình về bài thơ đoạn thơ hay
-Có kĩ năng sửa lỗi
-Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị
-Biết vươn lên, có tinh thần dũng cảm vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao
-Giáo dục lòng tự hào về truyền thống văn hoá địa phương
-Có ý thức khắc phục những điểm yếu
Tìm đọc những t/p nói về người lính và cô thanh niên xung phong
-Cảm phục tinh thần và ý chí quyết tâm chiến đấu của thế hệ trẻ VN trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
-Biết viết biên bản khi cần thiết
GV: bảng phụ +bài chấm chữa.
HS: bài soạn, ôn tập
30
29
T146:Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
T147,148:TK về ngữ pháp
T149:LT viết biên bản
T150: Hợp đồng
-Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật
-Hệ thống hoá kiến thức vê từ loại 
-Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản
-Nắm vững đặc điểm và mục đích, tác dụng của hợp đồng .
-Phân tích nhân vật
-Rèn kĩ năng thực hành nhận biết cụm từ , nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập vb
-Viết được một biên bản hội nghị hoặc biên bản sự vụ quan trọng
-Biết cách viết hợp đồng
-HS có tinh thần vượt qua những hoàn cảnh khó khăn,sống lạc quan 
-Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo HĐ và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong HĐ đã được thoả thuận và kí kết.
Tìm đọc tác phẩm
-Lạc quan, có tinh thần vượt khó
-Biết viết biên bản và hợp đồng trong những tình huống cụ thể
GV: bảng phụ 
HS: bài soạn
31
30
T151,152: Bố của Xi-mông
T153:Ôn tập về truyện
T154:TK về NP
T155:KT văn
(phần truyện)
Thấy được sự miêu tả diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính một cách tinh tế, sắc nét
-Ôn tập, củng cố kiến thức về những t/p truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 9
Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu xét theo cấu tạo
-Nắm chắc các thành tố chính, phụ, phần biệt lập trong câu
Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện hiện đại VN trong chương trình lớp 9
-Biết phân tích nhân vật
-Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
-Rèn kĩ năng vận dụng trong tạo lập văn bản
-HS được rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích tác phẩm và kĩ năng làm văn
giáo dục cho HS lòng yêu thương bè bạn và nói rộng ra lòng yêu thương con người
-Có ý thức tự giác khi làm bài KT
Tìm đọc tác phẩm
-Biết thông cảm với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, riêng biệt, có tình yêu thương con người
-Có ý thức tự giác hoàn thành những công việc đề ra
GV:bảng phụ, tư liệu về địa phương,
đề bài KT.
HS: bài soạn, bài sưu tầm
32
31
T156:Con chó Bấc
T157: KTTV
T158: LT viết hợp đồng
T159,160:TK
VH nước ngoài
Giúp HS hiểu được Lân -Đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này
-Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức phần tiếng Việt trong chương trình lớp 9
-Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng. Biết viết một vb hợp đồng thông dụng có nội dung đơn giản và gần gũi với lứa tuổi
Giúp HS tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những vb VH nước ngoàI đã được học trong 4 năm ở cấp THCS bằng cách hệ thống hoá
-Phân tích những cảm nhận tinh tế
-HS được rèn luyện thêm về kĩ năng làm bài
-Có kĩ năng tổng hợp hệ thống hoá kiến thức
-bồi dưỡng cho HS lòng yêu thương loài vật
-Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng, ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được kí kết trong hợp đồng
Tìm đọc t/p
-Biết chăm sóc và yêu thương loài vật
--Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng, ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được kí kết trong hợp đồng
GV: bảng hệ thống văn, TV, 1 số mẫu về vb tường trình
HS: bài soạn
33
32
T161,162: Bắc Sơn
T163,164:TKết
TLV
T165:Tôi và chúng ta
Nắm được nội dung và ý nghĩa của hồi 4 vở kịch Bắc Sơn 
-Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng
-Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói
-Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9
-Cảm nhận được tính cách của các nhân vật tiêu ,thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới , có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta
-Phân tích tình huống xung đột kịch
-Biết đọc các kiểu văn bản theo đặc trưng
-Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học . Viết được văn bản cho phù hợp
-Phân tích xung đột kichụ chủ yếu qua ngôn ngữ nhân vật
-Có ý thức nhận lỗi và sửa sai để tiến bộ hơn
-Có ý thứ đổi mới, có tinh thần trách nhiệm cao, dám nghĩ dám làm
Tìm đọc t/p
-Tin tưởng và đi theo con đường của Đảng
-Dám nghĩ , dám làm
GV: đề KT, bài chấm chữa.
HS: bài soạn, ôn tập
34
33,
34
T166: Tôi và chúng ta
T167,168:TK văn học
T169,170:KT tổng hợp cuối năm
-Hình dung lại hệ thống các vb tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình ngữ văn toàn cấp THCS
-Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học VN
-Đánh giá được việc nắm các nội dung cơ bản của cả 3 phần trong sgk Ngữ văn 9, chủ yếu là tập II
-Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại VH 
-Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học 1 cách tổng hợp 
vận dụng những hiểu biết để đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chương trình
-Tự giác khi làm bài KT
Xem kịch 
-Biết tổng hợp các sự việc cần thiết
GVbảng phụ+ bài chấm chữa
HS: bài soạn
35
33,
34
T171,172:Thư , điện
T173,:Trả bài KT văn 174Trả bài KT tiếng Việt
T175: Trả bài KT tổng hợp
-Trình bày được mục đích, tình huóng và cách viết thư (điện)chúc mừng và thăm hỏi
-Củng cố lại những kiến thức về môn văn , tiếng việt và cách sử dụng từ ngữ , đặt câu..., về cách làm bài kiểm tra văn, bài kiểm tra tiếng Việt.
-Viết được thư (điện)chúc mừng và thăm hỏi
-Đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ làm bài kiểm tra của bản thân mình
-Biết quan tâm tới người khác
 có quyết tâm để làm tốt hơn nữa những bài sau
Tập gọi điện, viết thư
-Biết viết thư, điện khi thăm hỏi, chúc mừng
GV: Bảng sưu tầm các từ ngữ địa phương.
HS: bài soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_cu_the_van_9.doc