I. Đặc điểm tình hình nhà trường
1.Thuận lợi
Trường THCS cao ngọc đóng ở địa bàn xã miền núi khá rộng và đông dân, mặt bằng dân trí chưa cao. Song thực tế cho thấy rằng người dân rất chăm lo cho con em đến trường, chính quyền xã rất quan tâm, đặc biệt nhà trường luôn chăm lo đến đời sống cán bộ giáo viên tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả phấn đấu.
Đồng nghiệp trong trường luôn đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt nhà trường có một đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, có năng lực nhiệt tình trong công tác.
2. Khó khăn
Trường đóng trên địa bàn miền núi thuộc vùng đặc biêt khó khăn, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn chưa có nhiều thuận lợi để làm việc : học sinh học hai ca, phòng ban còn thiếu, hạn chế về phương tiện dạy học và tài liệu tham khảo
II Đặc điểm tình hình học sinh
Học sinh hầu hết đều là con em các gia đình thuần nông, đời sống còn nhiều khó khăn không có điều kiện để học tập tốt. Tuy vậy các em đều rất chăm ngoan , lễ phép, cố gắng vươn lên trong học tập, có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, đoàn kết, giúp các thầy cô giáo yên tâm trong công tác giảng dạy.
III. Nhận thức về nhiệm vụ được giao.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Đặc điểm tình hình nhà trường 1.Thuận lợi Trường THCS cao ngọc đóng ở địa bàn xã miền núi khá rộng và đông dân, mặt bằng dân trí chưa cao. Song thực tế cho thấy rằng người dân rất chăm lo cho con em đến trường, chính quyền xã rất quan tâm, đặc biệt nhà trường luôn chăm lo đến đời sống cán bộ giáo viên tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả phấn đấu. Đồng nghiệp trong trường luôn đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt nhà trường có một đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, có năng lực nhiệt tình trong công tác. 2. Khó khăn Trường đóng trên địa bàn miền núi thuộc vùng đặc biêt khó khăn, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn chưa có nhiều thuận lợi để làm việc : học sinh học hai ca, phòng ban còn thiếu, hạn chế về phương tiện dạy học và tài liệu tham khảo II Đặc điểm tình hình học sinh Học sinh hầu hết đều là con em các gia đình thuần nông, đời sống còn nhiều khó khăn không có điều kiện để học tập tốt. Tuy vậy các em đều rất chăm ngoan , lễ phép, cố gắng vươn lên trong học tập, có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, đoàn kết, giúp các thầy cô giáo yên tâm trong công tác giảng dạy. III. Nhận thức về nhiệm vụ được giao. Được sự phân công của chuyên môn nhà trường giao cho giảng dạy Ngữ văn thuộc chương trình Ngữ văn 9 .Đây là chương trình nằm ở vòng 2 trong cấu trúc Ngữ văn THCS – Chương trình có ý nghĩa quan trọng của cấp học. Bản thân luôn có ý thức không ngừng phấn đấu trau dồi kiến thức để dạy tốt học tốt, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. IV. Khảo sát đầu năm và chỉ tiêu phấn đấu Khảo sát chất lượng đầu năm + Lớp Sĩ số HS giỏi HS khá HS tb HS yếu Chỉ tiêu phấn đấu đến cuối năm HS giỏi HS khá HS tb HS yếu Biện pháp thực hiện - Chuẩn bị tốt bài dạy trước khi lên lớp. Tích cực nhiệt tình trong giảng dạy,. - Phát hiện bồi dưỡng những HS tốt, khá, phụ đao thêm cho HS yếu kém. - Phân công HS khá giỏi giúp đỡ HS trung bình và yếu. - Khai thác và sử dụng có hiệu quả phương pháp mới trong dạy học. - Chú trọng đến tích hợp và tích cực của chương trình. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ MÔN NGỮ VĂN 9 I. PHẦN VĂN PHẦN NỘI DUNG CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KẾT QUẢ Thầy trò VĂN BẢN NHẬT DỤNG Phần này gồm 3 văn bản giúp hs củng cố lại kiến thức về văn bản nhật dụng đã học đồng thời cung cấp thêm cho các em một số văn bản gắn với những chủ đề mới : 1.Phong cách Hồ Chí Minh. Thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Bài này giúp hs thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Qua đó thêm kính yêu và tự hào về Bác. 2.Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Hs hiểu được nội dung vấn đề đang đặt ra :Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì hoà bình thế giới. Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả. 3.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Giúp hs hiểu được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ và phát triển trẻ em của cộng đồng quốc tế. Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh vấn đề trên. Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Giảng bình + Phát vấn + Đàm thoại + So sánh +Thảo luận Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Giảng bình + Phát vấn + Đàm thoại + So sánh +Thảo luận + Tài liệu tham khảo + Tranh ảnh + Bảng phụ + Phiếu học tập + Băng hình phóng sự + Tài liệu tham khảo + Tranh ảnh + Bảng phụ + Phiếu học tập + Băng hình phóng sự + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá TÁC PHẨM TỰ SỰ TRUYỆN VĂN XUÔI VÀ TRUYỆN THƠ TĐVN Phần này hs được tìm hiểu các văn bản thuộc các thể loại truyện truyền kì, kí tiểu thuyết chương hồi, truyện thơ. Bên cạnh việc nắm được những đặc trưng về thể loại còn giúp các em lĩnh hội được những tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật cũng như giá trị hiện thực và nhân đạo, nhân văn cao đẹp của truyện TĐVN giai đoạn XVI – XI X. Cụ thể. 1.Truyện người con gái Nam Xương. Hs cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN qua nhân vật Vũ Nương và cảm thông với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Thấy được nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật của tác giả. 2.Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh. Hs nhận thấy cuộc sống xa hoa trong phủ chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê – Trịnh và thái độ phê phán của tác giả. Thấy được giá trị hiện thực qua nghệ thuật ghi chép sự việc cụ thể, sinh động, chân thực của tác giả. 3.Hoàng Lê nhất thống chí. Về nội dung giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc NH, sự thảm bại của bọn bán nước và cướp nước. Về nghệ thuật hs thấy được nghệ thuật viết văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực sinh động. 4.Truyện Kiều của ND. Tiết giới thiệu về tác phẩm giúp hs nắm được những nét chính khái quát nhất về tác giả ND về tác phẩm TK, đặc biệt là về những giá trị của truyện kiều- kiệt tác của nền văn học dân tộc. Ở năm đoạn trích được học lần lượt giúp hs thấy được ngòi bút tài hoa bậc thầy trong việc miêu tả cảnh vật con người và tinh thần nhân đạo nhân đạo nhân văn của tác giả. *Chị em Thuý Kiều. Hs thấy được nt miêu tả nhân vật bằng bút pháp ước lệ cổ điển của ND qua việc khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách ,số phận Thuý Vân Thuý Kiều. *Cảnh ngày xuân. Hs thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, tả cảnh bậc thầy của tác giả. *Kiều ở lầu Ngưng Bích. Hs cảm nhận được tâm trạng và nỗi nhớ của Kiều qua nt miêu tả nội tâm tả cảnh ngụ tình của tác giả. *Mã Giám Sinh mua Kiều. Hs hiểu được tấm lòng nhân đạo của ND qua thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, qua nỗi lòng đau đớn xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp. Thấy được nt lột tả bản chất nhân vật của tác giả. 5.Truyện thơ Lục Vân Tiên. Qua việc tìm hiểu hai đoạn trích hs thấy được vẻ đẹp của sức mạnh nhân nghĩa, của người anh hùng qua giọng văn biểu cảm của tác giả.Thấy được nỗi khổ của người anh hùng gặp nạn và bản chất của bọn vô nhân đạo.Từ đó hiểu được khát vọng giúp đời cứu đời của tác giả cũng như nhận biết được thái độ tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động bình thường. Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Giảng bình + Phát vấn + Đàm thoại + So sánh +Thảo luận Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Giảng bình + Phát vấn + Đàm thoại + So sánh +Thảo luận Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Giảng bình + Phát vấn + Đàm thoại + So sánh +Thảo luận Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Giảng bình + Phát vấn + Đàm thoại + So sánh +Thảo luận + Tài liệu tham khảo + Tranh ảnh + Bảng phụ + Phiếu học tập + Tài liệu tham khảo + Tranh ảnh + Bảng phụ + Phiếu học tập + Tài liệu tham khảo + Tranh ảnh + Bảng phụ + Phiếu học tập + Tài liệu tham khảo + Tranh ảnh + Bảng phụ + Phiếu học tập + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Phần này với 5 văn bản trải đều trong giai đoạn từ 1946 – 1985 cung cấp cho hs những kiến thức về tác phẩm tự sự ở thể loại truyện ngắn hiện đại ra đời trong thời kì chống Pháp, chống Mĩ, sau chiến tranh. 1.Làng. Hs cảm nhận được tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông Hai. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kháng chiến chống Pháp. 2.Lăng lẽ Sa Pa. Hs cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ tình cảm. Qua đó ca ngợi những người lao động thầm lặng có cách sống đẹp cống hiến sức mình cho đất nước. 3.Chiếc lược ngà. Hs cảm nhận được tình huống éo le và cảm động của hai cha con ông Sáu. Qua đó ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh. 4.Bến quê(đọc thêm). Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ hs cảm nhận được những ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người. Biết nhận ra những gì là vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hương gia đình. 5.Những ngôi sao xa xôi. Hs cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nữ thanh niên xung phong trong truyện. Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Giảng bình + Phát vấn + Đà ... + Vở bài tập + Vở bài soạn 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá II. PHẦN TIẾNG VIỆT TỪ NGỮ 1.Sự phát triển của từ vựng. Hs hiểu được một trong những cách quan trọng để phát triển từ vựng TV là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. Thấy được có hai phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ ngữ :phương thức ẩn dụ và hoán dụ. Hiểu được việc tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là những cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt. 2.Thuật ngữ. Hs nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ; từ đó nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các vb khoa học, công nghệ. 3.Trau dồi vốn từ. Hs hiểu được ý nghĩa của việc cần phải trau dồi vốn từ; nắm được những định hướng chính để trau dồi vốn từ: hiểu rõ nghĩa của từ và cách dùng từ, tăng cường vốn từ mới. 4.Các bài tổng kết từ vựng. Giúp hs củng cố, hệ thống hoá kiến thức về : từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ H-V, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ, từ tượng thanh và từ tượng hình, các phép tu từ từ vựng. Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Hỏi đáp + Phát vấn + Đàm thoại + So sánh +Thảo luận Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Hỏi đáp + Phát vấn + Đàm thoại + So sánh +Thảo luận + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá NGỮ PHÁP 1.Khởi ngữ. Giúp hs nắm được đặc điểm, công dụng của khởi ngữ trong câu; biết đặt câu có khởi ngữ. 2.Các thành phần biệt lập. Hs nắm được đặc điểm công dụng của các thành phần biệt lập : tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi đáp trong câu. biết đặt câu có sử dụng những thành phần này. 3.Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Hs nắm khái niệm liên kết, các yêu cầu của liên kết câu và liên kết đoạn văn về phương diện nội dung và hình thức. Nội dung: liên kết chủ đề, liên kết lo gic. Hình thức: phép lặp, phép đồng nghĩa trái nghĩa và liên tưởng, phép thế, phép nối. 4.Nghĩa tường minh và hàm ý. Giúp hs phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý, nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói người nghe. 5.Bài tổng kết. Giúp hs củng cố, hệ thống lại các kiến thức đã học về phần ngữ pháp ở chương trình THCS. Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Hỏi đáp + Phát vấn + Đàm thoại + So sánh +Thảo luận Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Hỏi đáp + Phát vấn + Đàm thoại + So sánh +Thảo luận + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá HỘI THOẠI 1.Các phương châm hội thoại. Giúp hs nắm được các phương châm hội thoại: phương châm về lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch sự để vận dụng trong giao tiếp. Nắm được mqh giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: phương châm hội thoại cần được vận dụng phù hợp với tình huống giao tiếp và những nguyên nhân dẫn đến không tuân thủ các phương châm hội thoại. 2.Xưng hô trong hội thoại. Hs hiểu được tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm, biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp. 3.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Hs nắm được cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp lời nói của một người hoặc một nhân vật. Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Hỏi đáp + Phát vấn + Đàm thoại + So sánh +Thảo luận Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Diễn giảng + Hỏi đáp + Phát vấn + Đàm thoại + Trực quan +Thảo luận + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá III. TẬP LÀM VĂN VĂN BẢN THUYẾT MINH Phần này tiếp tục củng cố và nâng cao hơn cho hs các tri thức về kiểu văn bản thuyết minh. 1.Sử dụng một số biện pháp nt trong văn bản thuyết minh. Hs nắm được cáh sử dụng một số biện pháp nt trong văn bản thuyết minh như :kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá 2.Sử dụng một số yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản TM. Hs hiểu về vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản TM và biết cách sử dụng yếu tố này để làm cho bài TM cụ thể sinh động, hấp dẫn. 3.Bài luyện tập. Giúp hs củng cố và nâng cao kĩ năng làm bài văn TM gắn với những tri thức đã được tìm hiểu. Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Diễn giảng + Hỏi đáp + Phát vấn + Đàm thoại + Trực quan +Thảo luận + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá VĂN BẢN TỰ SỰ 1.Luyện tập tóm tắt vb tự sự. Hs hiểu được sự cần thiết của việc tóm tắt vb tự sự, biết cách tóm tắt vb tự sự. 2.Miêu tả trong văn bản tự sự. Hs nắm được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. 3.Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Hs nắm được vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong vb tự sự và các cách miêu tả nôi tâm. 4.Nghị luận trong văn bản tự sự. Hs nắm được vai trò của yếu tố nghị luận trong vb tự sự và cách nghị luận. 5.Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. Hs hiểu được tác dụng của các yếu tố đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 6.Người kể chuyện trong văn bản tự sự. Hs nắm được các hình thức kể chuyện và vai trò của người kể truyện trong văn bản tự sự. 7.Các bài luyện tập. Giúp hs củng cố và nâng cao kĩ năng làm bài văn tự sự gắn với những tri thức mà hs vừa được tìm hiểu. Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Diễn giảng + Hỏi đáp + Phát vấn + Đàm thoại + Trực quan +Thảo luận + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1.Phép phân tích và tổng hợp. Hs hiểu thế nào là phép phân tích, tổng hợp và biết vận dụng các phép lập luận này trong làm văn nghị luận. 2.Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. Hs hiểu kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống: Nắm được các yêu cầu về nội dung và hình thức, hiểu được dạng đề và biết cách làm kiểu bài này. 3.Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Hs nắm được những yêu cầu về nội dung và hình thức, hiểu được dạng đề và biết cách làm kiểu bài kiểu bài nghị luận này. 4.Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Hs nắm được các yêu cầu đối với bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, hiểu được dạng đề và các bước làm kiểu bài NL này. 5.Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Hs nắm được các yêu cầu, hiểu được dạng đề và biết cách làm kiểu bài nghị luận này. 6.Bài luyện tập. Giúp hs củng cố và nâng cao kĩ năng làm bài văn nghị luận với những kiểu bài khác nhau. Qua đó khắc sâu thêm tri thức cho các em. Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Diễn giảng + Hỏi đáp + Phát vấn + Đàm thoại + Trực quan +Thảo luận Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Diễn giảng + Hỏi đáp + Phát vấn + Đàm thoại + Trực quan +Thảo luận + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CÔNG VỤ Phần này giúp hs tìm hiểu thêm một số loại văn bản mới : 1.Biên bản. 2.Hợp đồng. 3.Thư điện chúc mừng và thăm hỏi. Hs nắm được trường hợp viết biên bản, hợp đồng, thư điện chúc mừng và thăm hỏi; đặc điểm và cách viết các loại văn bản này. Biết cách viết các loại văn bản này đúng với thể thức quy định. Giáo viên kết hợp nhiều phương pháp: + Thuyết trình + Diễn giảng + Hỏi đáp + Phát vấn + Đàm thoại + Trực quan +Thảo luận + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + Phiếu học tập + SGK + Tài liệu tham khảo + Vở bài tập + Vở bài soạn 100% hs đạt kết quả Tb trở lên trong việc nắm nội dung bài học thông qua kiểm tra đánh giá
Tài liệu đính kèm: