Kế hoạch ôn tập môn: Ngữ văn 8

Kế hoạch ôn tập môn: Ngữ văn 8

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh

- Hệ thống toàn bộ kiến thức môn Ngữ văn đã học trong chương trỡnh ở cả 3 phân môn: văn bản, tiếng Việt, tập làm văn. Trọng tõm kiến thức học kỡ II.

- Củng cố kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận, kỹ năng phân tích đề, tạo lập văn bản làm tốt bài kiểm tra tông hợp.

- Có thái độ ôn tập tốt và quyết tâm đạt điểm cao.

B. Chuẩn bị:

- Thầy: Chuẩn bị nội dung ôn tập

 - Yêu cầu h/s làm đề cương ôn tập theo các câu hỏi sau:

1. Lập bảng hệ thống các văn bản đã học trong học kì II (Stt, tên vb, tác giả, thể loại, nghệ thuật, nội dung.).

2. Lập bảng hệ thống các kiến thức tiếng Việt đã học trong học kì II ( stt, tên kiến thức, khái niệm, ví dụ, thực hành).

3. Lập dàn ý nghị luận về tất cả các văn bản được học trong học kì II(mỗi văn bản 1 dàn ý).

- Trò: Làm đầy đủ đề cương ôn tập theo hướng dẫn của thầy

 

doc 147 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch ôn tập môn: Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch ôn tập 
môn: Ngữ văn 8 
Năm học 2012 - 2013
Thời gian : 
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh
- Hệ thống toàn bộ kiến thức môn Ngữ văn đã học trong chương trỡnh ở cả 3 phân môn: văn bản, tiếng Việt, tập làm văn. Trọng tõm kiến thức học kỡ II.
- Củng cố kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận, kỹ năng phân tích đề, tạo lập văn bản làm tốt bài kiểm tra tông hợp.
- Có thái độ ôn tập tốt và quyết tâm đạt điểm cao.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Chuẩn bị nội dung ôn tập
 - Yêu cầu h/s làm đề cương ôn tập theo các câu hỏi sau:
1. Lập bảng hệ thống các văn bản đã học trong học kì II (Stt, tên vb, tác giả, thể loại, nghệ thuật, nội dung.).
2. Lập bảng hệ thống các kiến thức tiếng Việt đã học trong học kì II ( stt, tên kiến thức, khái niệm, ví dụ, thực hành).
3. Lập dàn ý nghị luận về tất cả các văn bản được học trong học kì II(mỗi văn bản 1 dàn ý).
- Trò: Làm đầy đủ đề cương ôn tập theo hướng dẫn của thầy
C. Tiến trình cụ thể:
Thời gian
Nội dung ôn tập
Ôn tập phần Văn bản
Ôn tập phần Tiếng Việt
Ôn tập phần Tập làm văn
Luyện đề tổng hợp
 D. Nội dung ôn tập.
Nội dung
Yờu cầu- Kĩ năng
 Văn bản:
* Thơ mới: 
ễng đồ
Nhớ rừng
Quờ hương
* Thơ Bỏc Hồ
Ngắm trăng
Đi đường
Tức cảnh Pỏc Bú
- Khi con tu hỳ
*Văn học trung đại
- Chiếu dời đụ
- Hịch tướng sĩ
- Nước Đaị Việt ta
- Bàn luận về phộp học
* Văn học nước ngoài: Đi bộ ngao du
- Nắm vững tờn tỏc phẩm-hoàn cảnh ra đời
- Nội dung chớnh- chủ đề đề tài
- Học thuộc lũng thơ
- Những nột đặc sắc về nghệ thuật
- Nội dung chớnh- cỏc nột đặc sắc từng đoạn thơ khổ thơ
Nắm chắc đặc trưng thể loại của văn học trung đại
Nội dung chớnh từng bài 
Viết đoạn văn cảm thụ chi tiết đặc sắc, từ ngữ hỡnh ảnh đặc sắc
Viết đoạn văn cú cõu chủ đề
 Tiếng việt 
Cỏc kiểu cõu:
Cõu trần thuật
Cõu nghi vấn
Cõu cảm thỏn
Cõu phủ định
Cõu cầu khiến
Hành động núi:
Cỏc kiểu hành động núi
Cỏch thực hiện hành động núi
Hội thoại
Lựa chọn trật tự từ trong cõu
- Nắm chắc khỏi niệm
- Biết cỏch xỏc định kiến thức Tiếng Việt trong văn bản
- Biết cỏch vận dụng kiến thức để đặt cõu - viết đoạn
Tập làm văn
Kiểu bài thuyết minh
Kiểu bài nghị luận
- Biết cỏch xỏc định yờu cầu của đề bài và 4 bước làm một bài TLV
- Luyện đề 
Chỳ ý: xem lại tất cả cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa và cỏc bài tập ụn luyện ở tiết bổ trợ
Nội dung chi tiết
Phần i: Văn bản
A. LậP BảNG ThốNG KÊ:
TỔNG KẾT VĂN BẢN
A. VĂN BẢN THƠ:
TT
Tờn văn bản
Tỏc giả
Thể loại
Giỏ trị nội dung
Giỏ trị nghệ thuật
1
Nhớ rừng
Thế Lữ
1907-1989
8 chữ/ cõu
Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bỏch thỳ để diễn tả sõu sắc nỗi chỏn ghột thực tại, tầm thường tự tỳng và kha khỏt tự do mónh liệt của nhà thơ, khơi gợi lũng yờu nước thầm kớn của người dõn mất nước thưở ấy.
Bỳt phỏp lóng mạn rất truyền cảm, sự đổi mới cõu thơ, vần điệu, nhợp điệu, phộp tương phản đối lập. Nghệ thuật tạo hỡnh đặc săc.
2
Quờ hương
Tế Hanh
1921
8 chữ/ cõu
Tỡnh yờu quờ hương trong sỏng, thõn thiết được thể hiện qua bức tranh tươi sỏng sinh động về một làng quờ miền biển, trong đú nổi bật lờn hỡnh ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dõn chài và sinh hoạt làng chài
Lời thơ bỡnh dị, hỡnh ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng (cỏnh buồm, hồn làng, thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm, nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ)
3
Khi con tu hỳ
Tố Hữu
1920-2002
Lục bỏt
Tỡnh yờu cuộc sống và khỏt vọng tự do của người chiến sĩ cỏch mạng trẻ tuổi trong nhà tự
Giọng thơ da diết sụi nổi, tưởng tượng phong phỳ dồi dào.
4
Tức cảnh Pỏc Bú
Hồ Chớ Minh
1890-1969
Thất ngụn tứ tuyệt Đường luật
Tinh thần lạc quan, phong thỏi ung dung của Bỏc Hồ trong cuộc sống cỏch mạng và sống hoà hợp với thiờn nhiờn là một niềm vui lớn.
Giọng thơ húm hỉnh, nụ cười vui (vẫn sẵn sàng, thật là sang), từ lỏy miờu tả: chụng chờnh;Vừa cổ điển vừa hiện đại.
5
Ngắm trăng (Vọng nguyệt) trớch NKTT
Hồ Chớ Minh
1890-1969
Thất ngụn tứ tuyệt Đường luật
Tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu trăng đến say mờ và phong thỏi ung dung nghệ sĩ của Bỏc Hồ ngay trong cảnh tự ngục cực khổ tối tăm
Nhõn hoỏ, điệp từ, cõu hỏi tu từ, đối
6
Đi đường (Tẩu lộ) trớch NKTT
Hồ Chớ Minh
1890-1969
Thất ngụn tứ tuyệt Đường luật
(dịch lục bỏt)
ý nghĩa tượng trưng và triết lớ sõu sắc: Từ việc đi đường nỳi gợi ra chõn lớ đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang
Điệp từ (tẩu lộ, trựng san), tớnh đa nghĩa của hỡnh ảnh, cõu thơ, bài thơ
B. VĂN BẢN: NGHỊ LUẬN
TT
Tờn văn bản
Tỏc giả
Thể loại
Giỏ trị nội dung, tư tưởng
Giỏ trị nghệ thuật
Ghi chỳ
1
Chiếu dời đụ (Thiờn đụ chiếu)
1010
Lớ Cụng Uẩn (Lớ Thỏi Tổ: 974-1028)
Chiếu Chữ Hỏn Nghị luận trung đại
Phản ỏnh khỏt vọng của nhõn dõn về một đất nước độc lập, thống nhất đồng thời phản ỏnh ý chớ tự cường của dõn tộc Đại Việt đang trờn đà lớn mạnh.
Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hoà giữa lớ và tỡnh: trờn võng mệnh trời dưới theo ý dõn
Vua dựng để ban bố mệnh lệnh cho quan dõn
2
Hịch tướng sĩ (Dụ chư tỡ tướng hịch văn) 1285
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn(1231- 1300)
Hịch Chữ Hỏn
Nghị luận trung đại
Tinh thần yờu nước nồng nàn của dõn tộc ta trong cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng - Nguyờn xõm lược (TK XIII), thể hiện qua lũng căm thự giặc, ý chớ quyết chiến quyết thắng, trờn cơ sở đú tỏc giả phờ phỏn những suy nghĩ sai lệch của cỏc tỡ tướng, khuyờn bảo họ phải ra sức học tập binh thư, rốn quõn chuẩn bị chiến đấu chống giặc. Bừng bừng hào khớ Đụng A
áng văn chớnh luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lớ lẽ hựng hồn, đanh thộp, nhiệt huyết, chứa chan, tỡnh cảm thống thiết, rung động lũng người sõu xa; đỏnh vào lũng người, lời hịch trở thành mệnh lệnh của lương tõm, người nghe được sỏng trớ, sỏng lũng
Quan hệ thần- chủ vừa nghiờm khắc vừa bao dung, vừa tõm sự vừa phờ phỏn, vừa khuyờn răn, khơi đậy lương tõm danh dự.
3
Nước Đại Việt ta (Trớch Bỡnh Ngụ Đại cỏo)1428
ức Trai Nguyễn Trói (1380-1442
Cỏo
Chữ Hỏn
Nghị luận trung đại
ý thức dõn tộc và chủ quyền đó phỏt triển tới trỡnh độ cao, ý nghĩa như một bản tuyờn ngụn độc lập: nước ta là đất nước cú nền văn hiến lõu đời, cú lónh thổ riờng, phong tục riờng, cú chủ quyền, cú truyền thống lịch sử. Kẻ xõm lược phản nhõn nghĩa, nhất định sẽ thất bại.
Lập luận chặt chẽ , chứng cứ hựng hồn, xỏc thực, ý tứ rừ ràng, sỏng sủa và hàm sỳc, kết tinh cao độ tinh thần và ý thức dõn tộc trong thời kỡ lịch sử dõn tộc thật sự lớn mạnh; đặt tiền đề, cơ sở lớ luận cho toàn bài; xứng đỏng là ỏng thiờn cổ hựng văn
Nguyễn TRói thay lời vua Lờ Thỏi Tổ (Lờ Lợi) viết để cụng bố cho toàn dõn biết sự kiện lịch sử trọng đại.
4
Bàn luận về phộp học (Luận phỏp học;1971)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
1723-1804
Tấu 
Chữ Hỏn
Nghị luận trung đại
Quan niệm tiến bộ của tỏc giả về mục đớch và tỏc dụng của việc học tập: Học để làm người cú đạo đức, cú tri thức gúp phần làm hưng thịnh đất nước. Muốn học tốt phải cú phương phỏp, phải theo điều học mà làm (hành)
Lập luận chặt chẽ, luận cứ rừ ràng: sau khi phờ phỏn những biểu hiện sai trỏi, lệch lạc trongviệchọc, tỏc giả khẳng định quan điểm và phương phỏp học tập đỳng đắn. 
Tấu (khải, sớ): văn bản của quan, tướng, dõn...viết đệ trỡnh lờn vua chỳa.
5
Thuế mỏu (Trớch chươngI, Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp)
1925
Nguyễn ỏi Quốc
1890-1969
Phúng sự - chớnh luận
Nghị luận hiện đại
Chữ Phỏp
Bộ mặt giả nhõn giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chớnh quyền thực dõn Phỏp trong việc sử dụng người dõn thuộc địa nghốo khổ làm bia đỡ đạn trong cỏc cuộc chiến tranh phi nghĩa, tàn khốc (1914-1918)
Tư liệu phong phỳ, xỏc thực, tớnh chiến đấu rất cao, nghệ thuật trào phỳng sắc sảo và hiện đại: mõu thuẫn trào phỳng, giọng điệu giễu nhại . 
Lần đầu tiờn trờn thế giới, chế độ thuộc địa bị kết ỏn một cỏch cú hệ thống cụ thể và chớnh xỏc
6
Đi bộ ngao du (Trớch ấ-min hay về giỏo dục) 1762
J. Ru xụ (1712-1778)
Nghị luận nước ngoài (Chữ Phỏp)
Đi bộ ngao du tốt hơn đi ngựa. Đi bộ ngao du ớch lợi nhiều mặt. Tỏc giả là một con người giản dị, rất quý trọng tự do và rất yờu thiờn nhiờn
Lớ lẽ và dẫn chứng được rỳt từ ngay kinh nghiệm và cuộc sống của nhõn vật, từ thực tiễn sinh động, thay đổi cỏc đại từ nhõn xưng một cỏch linh hoạt sinh động.
Nghị luận trong tiểu thuyết ; Thấy được búng dỏng tinh thần tỏc giả.
C. Bảng so sỏnh phõn biệt nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại: 
Nghị luận trung đại
Nghị luận hiện đại
- Văn sử triết bất phõn
- Khuụn vào những thể loại riờng: chiếu, hịch, cỏo, tấu..với kết cấu, bố cục riờng.
- In đậm thế giới quan của con người trung đại: tư tưởng mệnh trời, thần - chủ; tõm lớ sựng cổ.
- Dựng nhiều điển tớch, điển cố, hỡnh ảnh ước lệ, cõu văn biền ngẫu nhịp nhàng.
- Khụng cú những đặc điểm trờn
- Sử dụng trong nhiều thể loại văn xuụi hiện đại: Tiểu thuyết luận đề, phúng sự- chớnh luận, tuyờn ngụn....
- Cỏch viết giản dị, cõu văn gắn lời núi thường, gắn với đời sống thực.
B. ÔN TậP VĂN BảN:
Văn bản : quê hương – tế hanh
* gợi ý phân tích:
Quờ hương là nguồn cảm hứng vụ tận của nhiều nhà thơ Việt Nam và đặc biệt là Tế Hanh – một tỏc giả cú mặt trong phong trào Thơ mới và sau cỏch mạng vẫn tiếp tục sỏng tỏc dồi dào. ễng được biết đến qua những bài thơ về quờ hương miền Nam yờu thương với tỡnh cảm chõn thành và vụ cựng sõu lắng. Ta cú thể bắt gặp trong thơ ụng hơi thở nồng nàn của những người con đất biển, hay một dũng sụng đầy nắng trong những buổi trưa gắn với tỡnh  yờu quờ hương sõu sắc của nhà thơ. Bài thơ “Quờ hương” là kỉ niệm sõu đậm thời niờn thiếu, là tỏc phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quờ hương trong thơ Tế Hanh, bài thơ đó được viết bằng tất cả tấm lũng yờu mến thiờn nhiờn thơ mộng và hựng trỏng, yờu mến những con người lao động cần cự.
Bài thơ được viết theo thể thơ tỏm chữ phối hợp cả hai kiểu gieo vần liờn tiếp và vần ụm đó phần nào thể hiện được nhịp sống hối hả của một làng chài ven biển:
Làng tụi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao võy cỏch biển nửa ngày sụng
Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng
Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ.
Quờ hương trong tõm trớ của những người con Việt Nam là mỏi đỡnh, là giếng nước gốc đa, là canh rau muống chấm cà dầm tương.
Cũn quờ hương trong tõm tưởng của Tế Hanh là một làng chài nằm trờn cự lao giữa sụng và biển, một làng chài súng nước bao võy. một khung cảnh làng quờ như đang mở ra trước mắt chỳng ta vụ cựng sinh động: “Trời trong – giú nhẹ – sớm mai hồng”, khụng gian như trải ra xa, bầu trời như cao hơn và ỏnh sỏng tràn ngập.
Bầu trời trong trẻo, giú nhẹ, rực rỡ nắng hồng của buổi bỡnh minh đang đến là một bỏo hiệu cho ngày mới bắt đầu, một ngày mới với bao nhiờu hi vọng, một ngày mới với tinh thần hăng hỏi, phấn chấn của biết bao nhiờu con người trờn những chiếc thuyền ra khơi:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó
Phăng mỏi chốo mạnh mẽ vượt trường giang
Nếu như ở trờn là miờu tả vào cảnh vật thỡ ở đõy là đặc tả vào bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống. Con thuyền đư ... i thõy trờn cỏc bói chiến trường chõu Âu.
	(Nguyễn Ái Quốc, Thuế mỏu)
 Đoạn trớch trờn cho em biết điều gỡ ?
* Đoạn trớch cho ta thấy số phận bi thảm của người dõn thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa. (0,5 điểm)
 Cõu 2: (1 điểm )
 1. Cho biết cỏc cõu sau đõy thực hiện hành động núi gỡ?
 a/Tinh thần yờu nước cũng như cỏc thứ của quý.	(Hồ Chớ Minh) 
* Hành động núi: Trỡnh bày ( 0.25đ).
 b/ Lỳc bấy giờ, ta cựng cỏc ngươi sẽ bị bắt, đau xút biết chừng nào! 
 ( Hịch tướng sĩ)
 * Hành động núi: Bộc lộ cảm xỳc (0,25đ).
 2/ Chỉ ra việc lựa chọn trật tự từ trong vớ dụ sau và cho biết việc lựa chọn ấy nhằm mục đớch gỡ?
	 	 Rất đẹp hỡnh anh lỳc nắng chiều
	 	 Búng dài lờn đỉnh dốc cheo leo	
 	 (Tố Hữu, Lờn Tõy Bắc)
 * Chỉ ra sự lựa chọn trật tự từ: “Rất đẹp” được đưa lờn đầu cõu (0,25 điểm) 
 * Việc lựa chọn trật tự từ trong hai cõu thơ nhằm mục đớch nhấn mạnh hỡnh ảnh. (0,25 điểm) 
Cõu 3: (3 điểm)
 Viết một đoạn văn ngắn ( từ 8-10 cõu) trỡnh bày cảm nghĩ của em về hỡnh ảnh người ngư dõn trong cỏc cõu thơ sau:	
	Dõn chài lưới làn da ngăm rỏm nắng
	Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm;
	 	( Tế Hanh – Quờ Hương)
 	Cõu 4: (5 điểm)
	Trong thư gửi học sinh nhõn ngày khai trường đầu tiờn của nước Việt Nam độc lập, Bỏc Hồ thiết tha căn dặn: “ Non sụng Việt Nam cú trở nờn tươi đẹp hay khụng, dõn tộc Việt Nam cú bước tới đài vinh quang để sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu được hay khụng, chớnh là nhờ một phần lớn ở cụng học tập của cỏc em”.
	Em hiểu như thế nào lời dạy của Bỏc? ( Cú kết hợp yờu tố biểu cảm)
 	A.Yờu cầu:
 - Học sinh biết làm một bài nghị luận giải thớch cú kết hợp yếu tố biểu cảm.
 - Giải thớch được vấn đề và nờu được suy nghĩ hành động của bản thõn.
 - Bài làm phải đủ 3 phần:
 * Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: Việc học tập của học sinh đối với tương lai của đất nước.
 * Thõn bài: Giải thớch vấn đề
 + Tại sao tương lai tươi sỏng của dõn tộc lại phụ thuộc vào một phần lớn ở cụng học tập của học sinh?
 + Nhận thức và hành động của bản thõn.
 (Cỏc lý lẽ và dẫn chứng để giải thớch vấn đề phải chớnh xỏc, phự hợp và thuyết phục. Diễn đạt mạch lạc , rừ ràng, dễ hiểu. Biết kết hợp yếu tố biểu cảm khi cần thiết)
 * Kết bài: Khẳng định vấn đề- liờn hệ .
ĐỀ 7
Cõu 1: ( 2.0 điểm) Hóy nờu đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu cầu khiến. Đặt một cõu cầu khiến.
Cõu 2: ( 3.0 điểm) Chộp thuộc lũng bài thơ Đi đường của Hồ Chớ Minh và nờu ý nghĩa của văn bản.
Cõu 3: ( 5.0 điểm) Thiờn nhiờn là bạn tốt của con người . Con người cần yờu mến và bảo vệ thiờn nhiờn. Bằng những hiểu biết của mỡnh, em hóy tỡm cỏc dẫn chứng để làm sỏng tỏ cỏc vấn đề trờn.
ĐÁP ÁN
Cõu 1: ( 2.0 điểm) Cõu cầu khiến:
Chức năng chớnh là dựng để ra lệnh, yờu cầu, đề nghị , khuyờn bảo(0.5 điểm)
Hỡnh thức: (1.0 điểm)
+ Khi viết, cõu cầu khiến thường kết thỳc bằng dấu chấm than ( khi ý cầu khiến khụng đựơc nhấn mạnh thỡ kết thỳc bằng dấu chấm.)
+ Từ cầu khiến : hóy , đừng, chớ, đi, thụi, nàohay ngữ điệu cầu khiến.
Vớ dụ: Bạn đừng đi chơi nữa ! (0.5 điểm)
Cõu 2: ( 3.0 điểm )
Chộp thuộc lũng bài thơ Đi đường của Hồ Chớ Minh: (1.0 điểm)
í Nghĩa: (2.0 điểm)
 Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đú nờu lờn triết lớ về bài học đường đời, đường cỏch mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Cõu 3: ( 5.0 điểm ): Chọn một trong cỏc cõu sau:
a.Thiờn nhiờn là bạn tốt của con người. Con người cần yờu mến và bảo vệ thiờn nhiờn. Bằng những hiểu biết của mỡnh, em hóy tỡm cỏc dẫn chứng để làm sỏng tỏ vấn đề trờn.
b. Hiện nay, trong học sinh, nhiều bạn chưa cú ý thức giữ gỡn vệ sinh trường, lớp. Em hóy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục cỏc bạn ấy cú ý thức giữ gỡn trường, lớp sạch đẹp hơn.
 c. Hiện nay một số bạn lơ là trong việc học tập, em hóy viết một bài văn nghị luận khuyờn cỏc bạn nờn học tập chăm chỉ hơn. 
d. Viết bài văn trỡnh bày quan điểm của mỡnh về phong trào “Thắp sỏng ước mơ”. 
g. Từ thực tế cuộc sống hóy chứng minh: Lợi ớch của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.
*Dàn ý đề a:
a. Mở bài:(0,75 điểm) Khẳng định vai trũ to lớn của thiờn nhiờn trong cuộc sống con người.
b. Thõn bài: (3,5điểm) 
-Thiờn nhiờn là gỡ? (Thiờn nhiờn là tất cả những gỡ ở bờn ngoài con người, xung quanh con người, khụng do bàn tay của con người làm nờn. Núi cụ thể thiờn nhiờn là : bầu trời, khụng khớ, đồi nỳi, rừng, đất, biển nướcchim, cõy, cỏ..)
-Thiờn nhiờn luụn ở bờn cạnh con người, bảo vệ con người, giỳp ớch cho con người.
+ Nước để uống, khớ trời để thở, mặt trời cung cấp năng lượng, dũng sụng là nguồn cung cấp điện năng khổng lồ, rừng cung cấp động vật quý hiếm, cõy thuốc quớ để chữa bệnh cho con người, đất đai để trồng trọt, làm nhà ở, cõy cỏ cung cấp lương thực và làm đẹp khụng gian sống..
+ Thiờn nhiờn với nhiều phong cảnh đep, hữu tỡnh giỳp con người giảm bớt những mệt mỏi, căng thẳng sau những ngày lao động mệt nhọc, lấy lại tinh thần và nghị lực để vượt qua khú khăn, để thờm yờu đời, gắn bú với đời..
+ Thiờn nhiờn là nơi khơi nguồn sỏng tạo cho thơ ca nghệ thuật ( Nguyễn Du “ Long lanh đỏy nước in trời- Thành xõy khúi biếc, non phơi búng vàng”. Hồ Chớ Minh “Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa-Trăng lồng cổ thụ búng lũng hoa”, ..)
+ Ngày nay, khi nền cụng nghiệp phỏt triển như vũ bóo, xó hội càng phỏt triển thỡ con người càng cần đến thiờn nhiờn. ( Những thành phố cao tầng càng cần đến thiờn nhiờn để thở, người dõn thành phố càng cần đến thiờn nhiờn để làm bạn, để vui chơi, giải trớ ( xõy dựng cỏc cụng viờn xanh)..)
- Tuy nhiờn, do sự cố ý hay vụ tỡnh của con người thiờn nhiờn đó bị tàn phỏ nặng nề (đốt rừng, chặt rừng, săn bắt thỳ quý hiếm, cỏc nhà mỏy thải khớ độc gõy ụ nhiễm khụng khớ, những dũng sụng bị rỏc thải làm bốc mựi thối và gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến sức khỏe con người ) Chớnh những hành động đú con người phải gỏnh chịu hậu quả khủng khiếp từ lũ lụt, hạn hỏn, súng thần, động đất)
- Con người sống khụng thể thiếu thiờn nhiờn, vỡ vậy cả nhõn loại cần bảo vệ thiờn nhiờn (kờu gọi mọi người hóy trồng rừng, khụng săn bắt động vật, cỏc nhà mỏy cần giảm khớ thải lờn bầu trời, cỏc dũng sụng cần đựơc nạo vột sạch sẽ, con người khụng đựơc xả rỏc bừa bói)
c. Kết bài: (0,75 điểm) 
- Khẳng định vai trũ to lớn của thiờn nhiờn.
- Kờu gọi, tuyờn truyền mọi người hóy bảo vệ thiờn nhiờn, bảo vệ trỏi đất, ngụi nhà xanh của loài người.
Đề 8
Phần 1: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm)
Bài tập 1 (0,5 điểm): Câu "Mày định nói cho cha mày nghe đấy à" (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) có phải câu nghi vấn không?
A. Là câu nghi vấn	B. Không phải là câu nghi vấn
Bài tập 2 (0,5 điểm):Câu nghi vấn "Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử" có chức năng gì?
A. Để hỏi	B. Để khẳng định C. Để bộc lộ cảm xúc	 D. Để cầu khiến
Bài tập 3 (0,5 điểm): Câu "Thôi im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi"( Dế Mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài) là kiểu câu nào?
A . Câu cảm thán	 B. Câu cầu khiến C. Câu trần thuật	D. Câu phủ định
Bài tập 4 (0,5 điểm): Câu "Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ."(Quả thơm-Băng Sơn) Có phải là câu phủ định không?
A. Là câu phủ định	B. Không phải là câu phủ định
Bài tập 5 (0,5 điểm): Bài thơ "Quê hương" được Tế Hanh viết trong thời gian nào?
A. Từ trước năm 1945	B. Từ năm 1945 - 1954
C. Từ năm 1954 - 1975	C. Sau năm 1975
Bài tập 6 (0,5 điểm): Trong câu thơ "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"(Quê hương - Tế Hanh) tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ chính nào?
A. So sánh	 B. Nhân hoá C. ẩn dụ	D. Hoán dụ
Phần 2: Tự luận ( 7,0 điểm)
Câu 1( 2,0 điểm): 
	a. Chép lại theo trí nhớ phần dịch bài thơ "Ngắm trăng" (Vọng nguyệt) của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1điểm)
b. Nêu hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên. (1điểm)
	( Viết ngắn gọn trong 6 đến 8 dòng tờ giấy thi)
Câu 2 ( 5,0 điểm) Bài"Hich tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc khánh chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược" (Sách Ngữ văn 8 tập II)
 	Em hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời, giá trịn nội dung tư tưởng của bài Hich tướng sĩ theo gợi ý của nhận xét trên.
	Đáp án 
Phần 1: Trắc nghiệm (3,0 điểm) 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
B
B
B
A
C
Phần 2: Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 ( 2,0 điểm)
*Yêu cầu: - Chép chính xác bài thơ " Ngắm Trăng" (Dịch thơ).
	Trong tù không rượu cũng không hoa,
	Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
	Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
	Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
	 - Nêu hoàn cảnh sáng tác
Tháng 8 năm 1942 Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến gần thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương bắt giữ, rồi giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ cực khổ hơn 1 năm trời. Trong những ngày đó, Người đã viết Nhật kí trong tù, gồm 133 bài thơ chữ Hán, trong đó có bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
* Cho điểm:
	- Chép bài thơ: 1 điểm (sai 2 từ hoặc thiếu hẳn một câu trừ 0,25 điểm, trừ đến hết số điểm)
	- Nêu hoàn cảnh sáng tác: 1 điểm (Nêu đúng song chưa đầy đủ 0,5 điểm; nêu vừa thiếu vừa sai 0 điểm)
Câu 2 ( 5,0 điểm)
1.Mở bài:(0,5 điểm)
* Yêu cầu: Giới thiệu được tác phẩm Hich tướng sĩ và nêu được luận điểm " Hịch tướng sĩ " đã phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
2. Thân bài: (4,0 điểm)
* Yêu cầu
	- Giới thiệu về tác giả nhấn mạnh 4 ý;
	+ Trần Quốc Tuấn (1231-1300) tước Hưng Đạo Vưong là một danh tướng kiệt xuất đời Trần.
	+ Là người có phẩm chất cao đẹp, có lòng yêu nước sâu sắc.
	+ Là người có tài năng văn võ song toàn.
	+ Là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1288).
	- Hoàn cảnh ra đời: Được viết vào trước trận kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ hai(1285). Giặc cậy thế mạnh ngang ngược hống hách. Ta sôi sục căm thù quyết tâm chiến đấu, nhưng trong hàng ngũ tướng sĩ có người dao động, có tư tưởng cầu hoà. Bài Hịch nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng , đánh bại tư tưởng dao động, bàng quang, khích lệ tướng sĩ sẵn sàng chiến đấu chống giặc. Đó là biểu hiện cao của lòng yêu nước trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
	- Nội dung: Bài Hịch thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn và cũng là của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Thể hiện ở:
	+ Lòng căm thù giặc sâu sắc ( phân tích, lấy dẫn chứng minh hoạ)
	+ thái độ lo lắng, ý thức trách nhiệm trước vận mệnh tổ quốc đang bị lâm nguy (phân tích, lấy dẫn chứng minh hoạ).
	+ Phê phán thói cầu an hưởng lạc; xác định ý chí quyết thắng( phân tích, lấy dẫn chứng minh hoạ).
3. Kết bài:( 0,5 điểm)
* Yêu cầu: Khẳng định giá trị tư tưởng của bài Hịch, liên hệ bản thân.
Kí DUYỆT CỦA BGH Kí DUYỆT CỦA TỔ KHXH

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong nv8-huong soan-2013.doc