Khảo sát chất lượng đầu năm – Năm học:2007 - 2008 môn: Ngữ Văn

Khảo sát chất lượng đầu năm – Năm học:2007 - 2008 môn: Ngữ Văn

I/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm)

 Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?

 a- Biểu cảm. b- Miêu tả. c- Nghị luận. d- Tự sự.

Câu 2: Bài thơ “Nhớ rừng” có nội dung:

 a-Tái hiện trạng thái sự vật, con người. b-Trình bày diễn biến sự việc.

 c-Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. d-Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.

Câu 3: Bài thơ “Ông Đồ” được viết theo thể thơ gì?

 a- Lục bát. b- Tứ tuyệt. c- Ngũ ngôn d- Tự do.

Câu 4: Điền vào chỗ trống những câu thơ miêu tả tiêu biểu về mùa hè trong bài “Khi con tu hú”:

- Mùa hè rộn rã âm thanh:

- Mùa hè ngọt ngào hương vị:

- Mùa hè lồng lộng trời cao:

- Mùa hè rực rỡ sắc màu:

Câu 5: “Ông ấy thường nói về những chuyện đã qua trong quá khứ”

 Câu trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?

a- PCvề chất. b- PC lịch sự. c.PC về lượng. d. PC cách thức.

Câu 6: Văn thuyết minh rất hấp dẫn người đọc nếu:

a- Người viết có vốn sống phong phú. b- Người viết vận dụng các biện pháp nghệ thuật.

 c-Người viết hiểu rõ sự vật. d- Người viết biết cách trình bày.

Câu 7: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng”

 Từ “mặt trời” được hiểu theo nghĩa nào?

 a- Nghiã đen. b- Nghĩa bóng. c- Nghĩa chuyển. d- Tất cả đều sai.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát chất lượng đầu năm – Năm học:2007 - 2008 môn: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU KSCL ĐẦU NĂM– Năm học:2007-2008
 Họ và tên:.........................................	Môn: Ngữ văn 	Lớp:	9.........................	Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
	Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
	a- Biểu cảm.	 b- Miêu tả.	c- Nghị luận.	 d- Tự sự.
Câu 2: Bài thơ “Nhớ rừng” có nội dung:
 a-Tái hiện trạng thái sự vật, con người.	b-Trình bày diễn biến sự việc.
 c-Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.	d-Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
Câu 3: Bài thơ “Ông Đồ” được viết theo thể thơ gì?
	a- Lục bát.	b- Tứ tuyệt.	c- Ngũ ngôn	 d- Tự do.
Câu 4: Điền vào chỗ trống những câu thơ miêu tả tiêu biểu về mùa hè trong bài “Khi con tu hú”:
Mùa hè rộn rã âm thanh: 
Mùa hè ngọt ngào hương vị: 
Mùa hè lồng lộng trời cao: 
Mùa hè rực rỡ sắc màu: 
Câu 5: “Ông ấy thường nói về những chuyện đã qua trong quá khứ”
	Câu trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
a- PCvề chất. b- PC lịch sự. c.PC về lượng. d. PC cách thức.
Câu 6: Văn thuyết minh rất hấp dẫn người đọc nếu:
Người viết có vốn sống phong phú. b- Người viết vận dụng các biện pháp nghệ thuật.
 c-Người viết hiểu rõ sự vật. d- Người viết biết cách trình bày.
Câu 7: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng”
	Từ “mặt trời” được hiểu theo nghĩa nào?
	a- Nghiã đen. 	 b- Nghĩa bóng.	 c- Nghĩa chuyển.	d- Tất cả đều sai.
Câu 8: Hai câu thơ “Lá vàng rơi trên giấy/ ngoài trời mưa bụi bay” là:	
a-Những câu thơ tự sự. b- Những câu thơ tả cảnh. c. Những câu thơ tả cảnh ngụ tình. d- Tất cả đều đúng. 
 Câu 9: Thành ngữ “dây cà ra dây muống” chỉ cách nói nào?
 a- Nói ngắn gọn. b- Nói mơ hồ. c- Nói leo. d- Nói lung tung.
Câu 10: Em chọn cách nói nào sau đây thể hiện phương châm lịch sự?
 a- Bài thơ của anh dở quá. b- Bài thơ của anh tàm tạm.
 c- Bài thơ của anh chưa được hay lắm. d- Bài thơ của anh không hay.
Câu 11: Câu nói “ Con rắn dài vừa đúng 20m, rộng 20m” ( Trích truyện “Con rắn vuông”) đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
 a- PC về lượng. b- PC quan hệ. c- PC lịch sự. d- PC về chất.
Câu 12: Từ ngữ nào phù hợp với ô trống trong câu sau:
 “ Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là (...)
 a- Nói móc. b- Nói leo. c- Nói mát d. Nói hớt.
Câu 13: Bài thơ “ Quê hương” thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
 a- Miêu tả. b- Tự sự. c- Biểu cảm. d- Nghị luận.
Câu 14: Tác giả đã sử dụng phếp tu từ gì trong câu thơ “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm/ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” ?
 a- Aån dụ. b- Nhân hóa. c- So sánh. d- Hoán dụ.
 Câu 15: Câu “ Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” là:
 a- Câu trần thuật. b- Câu nghi vấn. c- Câu cảm thán. d- Câu cầu khiến.
Câu 16: Từ nào dưới đây là từ tượng hình?
 a- Sẵn sàng. b- Chông chênh. c- Cách mạng. d- Rau măng.
II/ Tự luận:	( 6 điểm) Tương lai của quê hương em.
 BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KSCLV9.doc