Kiểm tra 45 phút Tiết 75 (Văn học) lớp 9

Kiểm tra 45 phút Tiết 75 (Văn học) lớp 9

ĐỀ BÀI:

I. Phần trắc nghiệm (10 câu x 0.5 điểm = 5điểm): Chọn đáp án đúng nhất diền vào bảng kẻ ở phần bài làm bên dưới.

Câu 1: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Đồng chí” là gì ?

A. Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ,

B. Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước,

C. Cảm hứng về vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường,

D. Cảm hứng về vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính.

Câu 2: Bài thơ “Ánh trăng” ra đời vào thời kì nào ?

 A. Kháng chiến chống Pháp

C. Sau ngày thống nhất đất nước

 B. Kháng chiến chống Mĩ

 D. Giai đoạn 1980

Câu 3: Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm trong bài thơ “Ánh trăng” là gì?

A. Con người có thể lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ luôn tròn đầy, bất diệt

B. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn, còn cuộc đời con người thì hữu hạn

C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người.

D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt

 

doc 4 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45 phút Tiết 75 (Văn học) lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận
 Mức độ 
 Lĩnh 
 vực nội dung	
Nhậnbiết
Thông hiểu
Vận dụng
TS
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đồng chí
Ánh trăng
Lặng lẽ Sa Pa
Đoàn thuyền đánh cá
Bếp lửa
Bài thơ về TĐXKK
Khúc hát rutrên lưng mẹ
Làng
Chiếc lược ngà
Bếp lửa
Hình tượng VH
C1
C2
C4
C5
C6
C8
C9
10
C3
C7
C11,12
C13
Tổng số câu
8
2
2
1
13
Tổng số điểm
4
1
2
3
10
Trường THCS 
Lớp 9A..
Họ và tên:.
Điểm:
Ngày tháng 12 năm 2010
Kiểm tra 45 phút
Tiết 75 (VH)
ĐỀ BÀI:
I. Phần trắc nghiệm (10 câu x 0.5 điểm = 5điểm): Chọn đáp án đúng nhất diền vào bảng kẻ ở phần bài làm bên dưới.
Câu 1: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Đồng chí” là gì ?
A. Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ,
B. Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước,
C. Cảm hứng về vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường,
D. Cảm hứng về vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính.
Câu 2: Bài thơ “Ánh trăng” ra đời vào thời kì nào ?
	A. Kháng chiến chống Pháp 	
C. Sau ngày thống nhất đất nước	 
	B. Kháng chiến chống Mĩ 	
	D. Giai đoạn 1980
Câu 3: Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm trong bài thơ “Ánh trăng” là gì?
A. Con người có thể lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ luôn tròn đầy, bất diệt
B. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn, còn cuộc đời con người thì hữu hạn
C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người.
D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt
Câu 4: Trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” khi trên xe có lúc tại sao nhà họa sĩ và cô gái nín bặt ? 
A. Bác lái xe đề nghị im lặng 
C. Cả hai người đều quá mệt mỏi 	 
B. Cảnh trước mắt đẹp một cách kì lạ 
D. Cả hai người đã hết chuyện nói
Câu 5: Trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” loài cá nào được ví như đoàn thoi dệt biển? 
A. Cá song 	
C. Cá nhụ 	 
B. Cá thu 	
D Cá đé 
Câu 6: Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ “Bếp lửa” trong hoàn cảnh nào ? 
A. Khi giặc đốt làng 	 
C. Khi đi sơ tán 
B. Khi nhà thơ đi bộ đội 	 
D. Khi đi học ở nước ngoài 
Câu 7: Trong câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim”, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? 
A. Hoán dụ và tượng trưng 	 
B. Nhân hóa và tượng trưng
C. So sánh và nhân hóa 
D. So sánh và ẩn dụ 
Câu 8: Trong bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, vì sao em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ?
A. Em bị ốm cần chăm sóc đặc biệt 
C. Do thói quen của người mẹ dân tộc Tà-Ôi 
B. Em thích ngủ trên lưng mẹ 
D. Do gia đình không có ai trông nom 
Câu 9: Trong truyện ngắn “Làng” vì sao khi chớm nghĩ “hay là quay về làng”, ông Hai lại tự phản đối mình ngay lập tức? 
	A. Vì ông ngại đường sá xa xôi 
B. Vì ông tiếc công vỡ vạt đất ven bờ suối
C. Vì như thế là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ
D. Vì ông sợ dân nơi tản cư sẽ không cho ông đi 
Câu 10: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà”, khi anh Sáu thoát li đi kháng chiến, Thu, con gái anh bao nhiêu tuổi?
A. Chưa đầy một tuổi	 
B. Vừa tròn một tuổi 
C. Vừa tròn hai tuổi 	 
D. Chưa đầy hai tuổi
II. Tự luận điểm: (5 điểm) 
Câu 11 (1 điểm):
Hoàn thành khổ thơ sau:
	Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Câu 12 (1 đ): Đối với Bằng Việt người bà bà hình ành bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” có quan hệ ý nghĩa như thế nào?
Câu13 (3 điểm):
Nêu nhận xét của em về vẻ đẹp người lính trong khổ thơ: 
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
	(Đồng chí – Chính Hữu)
Bài làm
I. Phần trắc nghiệm (10 câu x 0.5 điểm = 5điểm): Chọn đáp án đúng nhất diền vào bảng kẻ bên dưới.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
II. Tự luận điểm: (5 điểm) 
Câu 11 (1 điểm) hoàn thành khổ thơ:
 Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Câu 12 (1 đ): ..
Câu13 (3 điểm):.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần trắc nghiệm (8 câu x 0.5 điểm = 4điểm):
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
A
B
B
D
A
C
C
A
Phần tự luận (6 điểm)	
Câu 11 (1 điểm)
Hoàn thành khổ thơ sau:
	Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
	Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
	Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Câu 12 (2 đ): Với BV nhắc đến bếp lửa là nhắc đến người bà kính yêu, vì hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa, gắn bó tuổi thơ tác giả sống trong tình yêu thương, sự chăm chút, nâng đỡ, dạy dỗ của người bà.
Câu 13 (3 điểm): Nhận xét về vẻ đẹp của khổ thơ
	ĐỊNH HƯỚNG:
+ Khổ thơ cuối như một tượng đài về tình đồng chí và sức mạnh của người lính. Trên nền hùng vĩ của rừng hoang, hình ảnh lãng mạn của những người lính sát cánh kề vai sừng sững chờ đợi giặc . Vầng trăng như thấp xuống, treo trên đầu mũi súng của họ.
+Đầu súng là biểu tượng của chiến tranh khói lửa hiểm nguy, còn vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống hòa bình.
+ Đầu súng là hình ảnh hiện thực, còn vầng trăng là hình ảnh lãng mạn bay bổng, người lính luôn lãng mạn yêu đời luôn nghĩ về và mơ ước một cuộc sống hòa bình.
+ Người chiến sĩ có vầng trăng làm bạn, tình đồng chí của họ sáng như vầng trăng. Họ chiến đấu vì tình cảm nhưng cũng vì vầng trăng hòa bình. 
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_45_phut_tiet_75_van_hoc_lop_9.doc