Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn toán 11 - Ban a thời gian làm bài: 90 phút

Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn toán 11 - Ban a thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1. Tập xác định của hàm số , chọn một kết qủa đúng :

(A). (B). (C).

(D). Cả ba câu trên đều sai.

Câu 2. Tính và chọn một kết qủa đúng :

(A). (B). (C). (D).

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kỳ I môn toán 11 - Ban a thời gian làm bài: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I 
 Môn TOÁN 11 - BAN A
 Thời gian làm bài: 90 phút
	Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
(Trong mỗi câu từ 1 đến 12 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D, trong đó có một phương án đúng. Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án đúng đó, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1. Tập xác định của hàm số , chọn một kết qủa đúng :
(A). 	(B). 	(C). 	
(D). Cả ba câu trên đều sai.
Câu 2. Tính và chọn một kết qủa đúng :
(A). 	(B). 	(C). 	(D). 
Câu 3. Tính và chọn một kết qủa đúng :
(A). 504	(B). 540	(C). 450	(D). 405
Câu 4. Một tam giác vuông cân có số trục đối xứng , chọn một kết qủa đúng :
(A). 0	(B). 1	(C). 2	(D). 3
Câu 5. Xét dấu của các giá trị lượng giác, chọn một kết qủa sai : 
(A). 	(B). 	(C). 	(D). 
Câu 6. Dựa vào tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác. Chọn một khẳng định sai :
(A). 	(B). 
(C). 	(D). 
Câu 7. Hàm số không đồng biến trên khoảng nào , chọn một kết qủa : 
(A). 	(B). 	
(C). 	(D). 
Câu 8. Tìm M trong biểu thức , chọn một kết qủa đúng :
(A). 	(B).	(C).	(D). 
Câu 9. Giải phương trình (x theo đơn vị độ)ä, chọn một kết qủa đúng :
(A). 	(B). 
(C). 	(D). 
Câu 10. Tìm hệ số của trong khai triển , chọn một kết qủa đúng :
(A). 	(B). 
(C). 	(D). 
Bài 11. Gieo 3 đồng xu vô tư. Tính xác suất để có ít nhất có hai đồng xu mặt sấp. 
(A). 	(B). 	(C). 	(D). 
Câu 12. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phép quay tâm O góc quay biến điểm 
M(2 ; 0) thành điểm M’ có toạ độ , chọn một kết qủa đúng :
(A). 	(B). 	(C). 	(D). 
	Phần II. Tự luận (7 điểm) 
Bài 1 (2 điểm). Giải phương trình : 
Bài 2 (1 điểm). Với các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3.
Bài 3 (1,5 điểm). Gieo 3 đồng xu vô tư, không gian mẫu có 8 phần tử. Gọi A là biến cố có ít nhất 1 đồng xu mặt ngửa, B là biến cố có đúng 2 đồng xu mặt ngửa. Tính .
Bài 4 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC với M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Gọi H là trực tâm , G là trọng tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC.
a) Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm G tỉ số .
b) Chứng minh rằng O là trực tâm của tam giác MNP và .
Bài 5 (1 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD // BC). Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB và SCD.
a) Tìm giao tuyến mặt phẳng (SGG’) và mặt phẳng (ABCD). 
b) Chứng minh tứ giác AGG’D là hình thang.
	- - - - - - - - - - - Hết - - - - - - - - - - - 
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
	 	 Môn : TOÁN 11 - BAN A 
THỨ TỰ
 NỘI DUNG
 Điểm
 Phần I. Trắc nghiệm khách quan
 3 điểm
 Câu 1 
 (C). 
 0.25 điểm
 Câu 2 
 (C). 
 0.25 điểm
 Câu 3 
 (B). 540
 0.25 điểm
 Câu 4 
 (B). 1	
 0.25 điểm
 Câu 5 
 (C). 
 0.25 điểm
 Câu 6 
 (B). 
 0.25 điểm
 Câu 7 
 (C). 
 0.25 điểm
 Câu 8
 (C). 
 0.25 điểm
 Câu 9
 (D). 	
 0.25 điểm
 Câu 10
 (A). 
 0.25 điểm
 Câu 11
 (A). 
 0.25 điểm
 Câu 12
 (D). 
 0.25 điểm
 Phần II. Tự luận
 7 điểm
 Bài 1. 
Giải phương trình : (1)
· Với không thỏa mãn (1)
· Chia 2 vế (1) cho .
 (1) 
 (kZ)
 2 điểm
 0,5 điểm
 0,5 điểm
 1 điểm
Bài 2. 
· Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có hai bộ ba số khác nhau chia hết cho 3 gồm : (1 ; 2 ; 3) , (2 ; 3 ; 4) .
· Như vậy có số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3
 1 điểm
 0,5 điểm
 0,5 điểm
Bài 3. 
· Không gian mẫu 
· Từ đó : , 
· Vậy : 
 1,5 điểm
 0,5 điểm
 0,5 điểm
 0,5 điểm
Bài 4. 
a) Theo đề bài : 
 , , 
b) Gọi AA’, BB’, CC’ là các đường cao của ABC và MM’, NN’, PP’ là các đường cao của MNP.
· Phép biến các đường cao AA’, BB’, CC’ của ABC lần lượt thành các đường cao MM’, NN’, PP’ của MNP.
· Vì NP// BC, MP//AC, MN//AB 
 O là trực tâm của tam giác MNP 
· Phép biến trực tâm H của ABC thành trực tâm O củaMNP nên hay .
1,5 điểm
 0,5 điểm
0,25điểm
0,25điểm
 0,5điểm
Bài 5. 
a) Gọi AM, AM’ lần lượt là đường trung tuyến của các tam giác SBC và SCD. 
b) · Theo đề bài : GG’ // MM’
 · MM’ // AD (MM’ đường trung bình hình thang AGG’D.
 GG’ // AD
 Vậy tứ giác AGG’D là hình thang (đpcm).
 1 điểm
 0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
 ( Chú ý : Nếu học sinh có cách giải khác đúng, chính xác thì vẫn cho điểm tối đa)

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra hk12011dap an.doc