Đề bài : 1. Cho đoạn thơ trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du :
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên , rằng “ Mã Giám Sinh”
Hỏi quê , rằng “Huyện Lâm Thanh cũng gần”
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu
Rằng : “ Mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
Mối rằng “Đáng giá nghìn vàng
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!”
Trả lời câu hỏi :
1.1.Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm “phương châm hội thoại” nào ? Giải thích tại sao ? (1 điểm)
1.2. Tìm những câu thơ nào sử dụng cách dẫn trực tiếp ? Chỉ ra những dấu hiệu mà em biết được đó là cách dẫn trực tiếp? (1 điểm)
2. 1.Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: : Cãi chày cãi cối; nói úp nói mở; nói đánh trống lảng. (2đ)
2.2. Áp dụng kiến thức về phương châm hội thoại cho biết các thành ngữ đó thuộc phương châm hội thoại nào? (1 đ)
3.1. Câu tục ngữ “Lời nói gói vàng” và câu: “Lời nói chẳng mất tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Có phải mâu thuẫn nhau không? (0,5đ)
3.2. Em hãy lý giải điều đó. (1 đ)
4. Đọc kĩ hai câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
(Khúc hát ru -Nguyễn Khoa Điềm)
4.1. Cho biết từ gạch chân sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào? (0,5)
4.2 Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao? (1đ)
4.4 Viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) nêu tác dụng của biện pháp tu từ trên.(2 đ)
Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Phương châm hội thoại (Ch) Xác định. C1.1 (Ch) Giải thích C.1.2 (Ch) Áp dụng... C.2.2. (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: 0,5 Số câu:1 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu Số điểm Số câu:3. ... điểm2=20.% Chủ đề 2 Lời dẫn... (Ch) Tìm (Ch) Chỉ ra (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm0,5 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 2.điểm 1.=10% Chủ đề 3. Thành ngữ- Tục ngữ Xác định...C.3.1 Lí giải... C. 3.2 Giải thích...C.2.1. Bày tỏ.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:o,5. Số câu: 1 Số điểm:1. Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu Số điểm Số câu 3.điểm3,5= 35% Chủ đề 4. Biện pháp tu từ- từ nhiều nghĩa (Ch) Chỉ ra... C4.1. (Ch) (Ch) Giải thích (Ch) Viết đoạn văn... C. 4.4 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu Số điểm Số câu:2 Số điểm: 1 Số câu:1 Số điểm: 2 Số câu: 4 điểm3,5=35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 4 Số điểm: 2 20% Số câu: 3 Số điểm: 2 20% Số câu: 5 Số điểm: 4 40% Số câu: 1 Số điểm: 2 20% Số câu: 13 Số điểm: 10 Họ tên: Lớp9: KIỂM TRA Thời gian: 45 phút- Môn: Tiếng Việt *Đề bài : 1. Cho đoạn thơ trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du : Gần miền có một mụ nào Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên , rằng “ Mã Giám Sinh” Hỏi quê , rằng “Huyện Lâm Thanh cũng gần” Mặn nồng một vẻ một ưa Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu Rằng : “ Mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?” Mối rằng “Đáng giá nghìn vàng Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!” Trả lời câu hỏi : 1.1.Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm “phương châm hội thoại” nào ? Giải thích tại sao ? (1 điểm) Tìm những câu thơ nào sử dụng cách dẫn trực tiếp ? Chỉ ra những dấu hiệu mà em biết được đó là cách dẫn trực tiếp? (1 điểm) 2. 1.Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: : Cãi chày cãi cối; nói úp nói mở; nói đánh trống lảng. (2đ) 2.2. Áp dụng kiến thức về phương châm hội thoại cho biết các thành ngữ đó thuộc phương châm hội thoại nào? (1 đ) 3.1. Câu tục ngữ “Lời nói gói vàng” và câu: “Lời nói chẳng mất tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Có phải mâu thuẫn nhau không? (0,5đ) 3.2. Em hãy lý giải điều đó. (1 đ) 4. Đọc kĩ hai câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Khúc hát ru-Nguyễn Khoa Điềm) 4.1. Cho biết từ gạch chân sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào? (0,5) 4.2 Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao? (1đ) 4.4 Viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) nêu tác dụng của biện pháp tu từ trên.(2 đ) Bài làm
Tài liệu đính kèm: