Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền - Biến dị Sinh học 9

Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền - Biến dị Sinh học 9

I.ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN.

1. Cơ sở lí luận

 Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của đất nước, việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những khâu then chốt, nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết của mỗi nhà trường nói chung và của mỗi một giáo viên nói riêng, xuyên suốt quá trình dạy học và là công việc phải làm thường xuyên.

 Thật vậy, trong những năm qua chúng ta đã thực hiện quá trình đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng dạy học nhằm giảm tính lí thuyết, tăng tính thực tiễn, thực hành đảm bảo vừa sức, mang tính khả thi. Vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung bài học.

 Người giáo viên chính là người có vai trò chỉ đạo, còn học sinh là người chủ động, sáng tạo tích cực trong quá trình khám phá kiến thức mới. Với vai trò tổ chức, chỉ đạo hướng dẫn, người giáo viên phải làm sao cho học sinh phát huy tính tích cực phù hợp với đặc điểm của từng môn học, lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, tự rèn luyện kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

 Bởi vậy, tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức cho học sinh là việc làm dẫu trong điều kiện dạy và học hiện nay có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Người giáo viên phải có nhận thức đúng đắn và thực hiện cập nhật trong từng bộ môn, từng bài học, từng lớp học phù hợp với thực trạng trong giáo dục ở địa phương bây giờ.

 Mặt khác việc học tập bộ môn Sinh học ở trường THCS còn nhiều hạn chế, chưa cuốn hút học sinh đi vào học tập. "Tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức" nhằm tạo ra cách dạy mới giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách có chất lượng, học sinh mới có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Việc hiểu rõ những khái niệm, hiện tượng, định luật và giải bài tập phần Di truyền – Biến dị là rất quan trọng và cần thiết trong thời đại của Di truyền học.

 

doc 65 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền - Biến dị Sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thông tin chung về sáng kiến.
1. Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu quả dạy học phần “Di truyền – Biến dị” Sinh học 9
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn sinh học 9
3. Thời gian áp dụng sáng kiến. Từ ngày 05 tháng 09 năm 2008 đến ngày 30 tháng 05 năm 2009
4. Tác giả:
 Họ và tên:
 Năm sinh: 
 Trình độ chuyên môn: 
 Chức vụ công tác: 
 Nơi làm việc: 
 Địa chỉ liên hệ: 
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: 
 Tên đơn vị: 
 Địa chỉ: 
 Điện thoại: 
I.Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến.
1. Cơ sở lí luận
 Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của đất nước, việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những khâu then chốt, nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết của mỗi nhà trường nói chung và của mỗi một giáo viên nói riêng, xuyên suốt quá trình dạy học và là công việc phải làm thường xuyên. 
 Thật vậy, trong những năm qua chúng ta đã thực hiện quá trình đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng dạy học nhằm giảm tính lí thuyết, tăng tính thực tiễn, thực hành đảm bảo vừa sức, mang tính khả thi. Vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung bài học. 
 Người giáo viên chính là người có vai trò chỉ đạo, còn học sinh là người chủ động, sáng tạo tích cực trong quá trình khám phá kiến thức mới. Với vai trò tổ chức, chỉ đạo hướng dẫn, người giáo viên phải làm sao cho học sinh phát huy tính tích cực phù hợp với đặc điểm của từng môn học, lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, tự rèn luyện kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
 Bởi vậy, tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức cho học sinh là việc làm dẫu trong điều kiện dạy và học hiện nay có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Người giáo viên phải có nhận thức đúng đắn và thực hiện cập nhật trong từng bộ môn, từng bài học, từng lớp học phù hợp với thực trạng trong giáo dục ở địa phương bây giờ. 
 Mặt khác việc học tập bộ môn Sinh học ở trường THCS còn nhiều hạn chế, chưa cuốn hút học sinh đi vào học tập. "Tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức" nhằm tạo ra cách dạy mới giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách có chất lượng, học sinh mới có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Việc hiểu rõ những khái niệm, hiện tượng, định luật và giải bài tập phần Di truyền – Biến dị là rất quan trọng và cần thiết trong thời đại của Di truyền học. 
2. Cơ sở thực tiễn 
 Sinh học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, vì vậy học phải đi đôi với hành. Khi dạy học sinh về kiến thức Sinh học chúng ta không nên chỉ truyền đạt dưới dạng “thực đơn có sẵn”, học sinh chỉ học thuộc bài mà phải truyền đạt một cách khoa học, giúp học sinh nắm chắc kiến thức có tính quy luật, hiểu được bản chất của nó. Từ đó học sinh nắm được các nhà khoa học tìm ra kiến thức và các quy luật sinh học như thế nào? ...
Về phía học sinh 
- Mặc dù học sinh hầu hết đều chăm ngoan nhưng chưa có ý thức học đều các môn, các em thường chỉ chú trọng vào hai môn chính Văn – Toán, học lệch về các môn Sử, Địa, Sinh, Lí
- Bên cạnh đó vẫn còn một số bộ phận học sinh còn xem nhẹ môn học do đó trong lớp còn thiếu chú ý, thiếu tập trung suy nghĩ thảo luận, ít tham gia xây dựng bài dẫn đến không khí lớp học còn buồn tẻ. 
- Lĩnh hội kiến thức dạng học vẹt qua loa, đại khái.
Về phía giáo viên 
- Giáo viên còn thiếu tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học còn ít.
- Chưa tích cực thu thập, cập nhật thêm thông tin, kiến thức sinh học
- Sử dung công nghệ thông tin vào giảng dạy còn hạn chế
- Xem nhẹ phương pháp dạy học "lấy học sinh làm trung tâm"
 Mặc dù đã qua nhiều năm học chúng ta thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Dạy học "lấy học sinh làm trung tâm" không mới đối với giáo viên nhưng chưa được vận dụng phổ biến và có hiệu quả. 
II. Giải pháp thực hiện
 Qua thực tế giảng dạy trên lớp, dự giờ các đồng nghiệp trong trường hay trường bạn, ở bộ môn sinh học hay các bộ môn khác. Tôi nhận thấy một số giáo viên vẫn còn lúng túng trong phương pháp dạy phần Di truyền – Biến dị Sinh học 9, giáo viên "nói" vẫn là phương pháp dạy phổ biến, chiếm ít nhất là hơn 60% thời gian của giờ học. Phương pháp này được dùng để giải thích và cung cấp kiến thức vì vậy nó không sửa lỗi và không đáp ứng được nhu cầu khác của người học. Hơn nữa ở lứa tuổi cuối cấp II tuy tư duy trừu tượng của học sinh đã phát triển thêm một nấc mới nhưng do kiến thức phần Di truyền – Biến dị là kiến thức khó nên học sinh ít nhiều gặp khó khăn trong việc lĩnh hội kiến thức.
 Học sinh tiếp thu tri thức một cách thụ động, không được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động của mình thì thường không hiểu rõ bản chất của vấn đề và dễ quên. Học sinh chỉ nghe thầy cô thông báo kiến thức dưới dạng có sẵn thì dễ có cảm giác nhàm chán và như vậy không kích thích hoạt động trí tuệ của học sinh, dẫn đến học sinh lười tư duy.
- Đối với giáo viên: Trong một bài dạy, nếu không biết tổ chức các hoạt động thì giáo viên phải nói nhiều vì thế không kiểm soát được việc học của học sinh dẫn đến hiệu quả giờ dạy không cao 
Từ tình hình thực tiễn nêu trên, căn cứ vào cơ sở lí luận dạy học, tôi xác định rằng: muốn nâng cao chất lượng học tập bộ môn cho học sinh thì giáo viên phải biết "tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức cho học sinh" thông qua các kênh hình, kênh chữ, thông tin trong sách giáo khoa hay xây dựng các bài tập vận dụng để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong suốt cả các khâu, các phần trong từng tiết dạy học trên lớp, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức. 
III. Giải pháp thực hiện
 với kinh nghiệm nhiều năm dạy Sinh học 9 đã tích luỹ được ít nhiều kinh nghiệm tôi đã mạnh dạn áp dụng một số phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền – Biến dị và thu được những kết quả khả quan, tôi xin được trình bày một số hoạt động đã tổ chức để dạy các bài trong phần di truyền - biến dị môn sinh học 9
1. Giải pháp I: Giáo viên nghiên cứu sách giáo khoa, phân phối chương trình và tài liệu tham khảo.
- Trước tiên giáo viên phải nghiên cứu phân phối chương trình xem nội dung chương trình gồm mấy chương, mỗi chương gồm mấy bài, tỉ lệ số tiết lí thuyết và thực hành.
Phần Di truyền – Biến dị sinh học 9 gồm 6 chương 
 Chương I: Các thí nghiệm của Menđen.
 Chương II: Nhiễm sắc thể.
 ChươngII: ADN và gen.
 Chương IV: Biến dị.
 Chương V: Di truyền học người.
 Chương VI: ứng dụng di truyền học vào chọn giống. 
Phần này có 40 tiết nhiều hơn SGK trước đây 20 tiết.Vì vậy,bên cạnh sự kế thừa, nội dung của SGK mới còn phát triển và khác biệt với SGK hiện hành. Điều đó được cụ thể hóa ở những điểm sau:
 - Kế thừa và đi sâu hơn các vấn đề: Lai một cặp và hai cặp tính trạng. Di truyền giới tính.Cấu trúc và chức năng của NST. ADN. Đột biến và thường biến.Tự thụ phấn và giao phối gần. Ưu thế lai. Lai kinh tế. Đột biến nhân tạo. Các phương pháp chọn lọc. Công nghệ sinh học,
 - Phát triển và mới ở các vấn đề: Nguyên phân và giảm phân. Phát sinh giao tử và thụ tinh. Di truyền liên kết. Mối quan hệ giữa gen và ARN. Prôtêin. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Con người là đối tượng của di truyền học. Di truyền học với con người.
2. Giải pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng học tập.
 Tài liệu quan trọng nhất là sách giáo khao sinh học 9, tranh ảnh trong phòng bộ môn, ngoài ra giáo viên và học sinh có thể sưu tầm thêm các kiến thức, tranh ảnh, phim tư liệu liên quan ở các nguồn khác như báo chí nhất là trong thợi đại công nghệ thông tin hiện nay vai trò của internet giúp giáo viên và học sinh có thể tra cứu các kiến thức một cách dễ dàng.
3. Xác định kiến thức, kĩ năng trọng tâm của các bài học.
 Đây là thao tác quan trọng có vai trò quyết định trong hiệu quả dạy học của giáo viên.
Ví dụ đối với chương I: Các thí nghiệm của Menđen.Kiến thức trọng tâm là:
Chương I. Các thí nghiệm của Menđen
A. Mục tiêu
- Kiến thức:
 + Nêu được nhiệm vụ, nội dung vai trò của di truyền học.
 + Giới thiệu được Men đen là người đặt nền móng cho di truyền học và hiểu được phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo và ý niệm về gen (nhân tố di truyền) của ông.
 + Phân tích kết quả thực nghiệm lai một cặp tính trạng (TT) và giải thích theo quan niệm của Men đen,viết được sơ đồ lai từ P đ F2.
 + Phát biểu được nội dung quy luật phân li 
 + Hiểu và giải thích đợc tương quan trội lặn hoàn toàn và không hoàn toàn, thấy được sự khác biệt giữa hai trường hợp này.
 + Vận dụng quy luật phân li để giải thích các hiện tượng di truyền trong sản xuất và đời sống.
 + Xác định được mục đích và thực chất các phương pháp phân tích di truyền: phân tích các thế hệ lai và lai phân tích.
 + Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng và giải thích theo Men đen, viết được sơ đồ lai từ P đến F2.
 + Phát biểu được nội dung và nêu được bản chất của quy luật phân li độc lập.
 + Hiểu và giải thích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập. 
- Kĩ năng:
 + Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
 + Rèn luyện thao tác thực hành về thống kê xác suất, từ đó biết vận dụng kết quả để giải thích các tỉ lệ Men đen.
 + Rèn luyện năng lực tư duy nhanh nhạy để trả lời bài tập trắc nghiệm và phương pháp giải bài tập.
B. Nội dung
1. Phương pháp nghiên di truyền của Menđen
 1.1. Đối tượng nghiên cứu
Menđen đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu và hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà lan (Pisum sativum). Đây là một loại cây có hoa lưỡng tính, có những tính trạng biểu hiện rõ rệt, là cây hàng năm, dễ trồng, có nhiều thứ phân biệt rõ ràng, tự thụ phấn cao nên dễ tạo dòng thuần.
 Hình I.1. Các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen
Menđen tiến hành thí nghiệm trên đậu Hà Lan từ năm 1856 đến năm 1863 trên mảnh vườn nhỏ (rộng 7m, dài 35m) trong tu viện. Ông đã trồng khoảng 37.000 cây, tiến hành chủ yếu lai 7 cặp tính trạng ( hình I.1) trên 22 giống đậu, trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và chừng 300.000 hạt.
 1.2. Phương pháp nghiên cứu
 Menđen đã học và dạy toán, vật lí cùng nhiều môn học khác. Có lẽ tư duy toán học, vật lí học cùng các phương pháp thí nghiệm chính xác của các khoa học này đã giúp Menđen nhiều trong cách tiến hành nghiên cứu. Ông đã vận dụng tư duy phân tích của vật lí và ứng dụng toán học vào nghiên cứu của mình. Nhờ đó ông đã có phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo.
Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là phương pháp phân tích các thế hệ lai, có các bước cơ bản sau:
Trước khi tiến hành lai, Menđen đã chọn lọc và kiểm tra những thứ đậu đã thu thập được để có những dòng thuần.
Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ (trước Menđen, nhiều nhà khoa học đã lai giống để nghiên cứu sự di truyền các tính trạng, nhưng cùng một lúc nghiên cứu sự di truyền của tất cả các tính trạng của cơ thể bố mẹ nên không rút ra được các quy luật di truyền) ... oặc một số cặp NST bị thay đổi số lượng bao gồm các dạng: 
 ++ Thể 1 nhiễm (2n – 1): Trong tế bào sinh dưỡng chỉ chứa một NST của cặp NST tương đồng
 ++ Thể 3 nhiễm (2n + 1): Trong tế bào sinh dưỡng một cặp NST tương đồng nào đó có thêm 1 NST
 ++ Thể khuyết nhiễm (2n – 2): Trong tế bào sinh dưỡng một NST tương đồng nào đó bị mất
 ++ Thể đa nhiễm (2n + 2): Trong tế bào sinh dưỡng có thêm 1 cặp NST tương đồng nào đó
 * Cơ chế hình thành thể dị bội: Trong quá trình phát sinh giao tử, một cặp NST nào đó không phân li trong quá trình phân bào giảm phân tạo ra hai loại giao tử
(n +1) và (n - 1). Các giao tử này kết hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh tạo ra các thể dị bội
 * Hậu quả: Thường có hại cho cơ thể sinh vật như đột biến ba nhiễm ở NST 21 gây ra hội chứng Đao (cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếh, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và day, ngón tay ngắn, cơ thể phát triển chậm, si đần và thường vô sinh), đột biến ở NST giới tính gây ra các hội chứng: hội chứng 3X (ở nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt khó có con); Hội chứng tơcnơ (OX: nữ lùn cổ ngắn, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm phát triển); Hội chứng claiphentơ(XXY: nam, mù màu, thân cao,chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh). ở thực vật cũng thường gặp ở chi cà và lúa thường làm sai khác về hình dạng, kích thước.
 * ý nghĩa: Tuy thể dị bội gây hại cho cơ thể sinh vật nhưng lại góp phần tạo ra sự sai khác về NST trong loài và làm tăng tính đa dạng cho loài. Trong thực tế sản xuất, những dạng dị bội tìm thấy ở vật nuuôI cây trồng giúp con người chọn lọc những dạng hiếm lạ
 + Thể đa bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n, thường có hai dạng là đa bội chắn (4n, 6n) và đa bội lẻ (3n, 5n)
 * Cơ chế hình thành thể đa bội: 
 Sự hình thành đa bội chẵn: Trong quá trình nguyên phân, các NST đã tự nhân đôi nhưng thoi phân bào không hình thành làm cho tất cả các cặp NST không phân li kết quả là bộ NST tăng lên gấp bội
 Sự hình thành đa bội lẻ: Trong giảm phân hình thành giao tử, các NST phân li không đồng đều về các giao tử tạo ra giao tử có 2n NST, giao tử này kết hợp giao tử n tạo hợp tử 3n, hình thành thể tam bội 
* Tính chất biểu hiện: 
 - Cơ thể đa bội có hàm lượng AND tăng gấp bội dẫn tới trao đổi chất tăng cường, tế bào và cơ quan có kích thước lớn, phát triển khoẻ và chống chịu tốt với điều kiện môi trường. 
 - Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính vì quá trình giảm phân bị cản trở. 
 - Thể đa bội thường gặp phổ biến ở thực vật, ở động vật giao phối thường ít gặp
 * ý nghĩa: Góp phần tạo ra sự sai khác lớn về cấu truc sdi truyền giữa các cá thể trong loài, tạo sự phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể, là nguồn nguyên liệu cho quá trình phát sinh loài mới, có ý nghĩa đối với tiến hoá. Thể đa bội được sử dụng làm nguyên liệu trong sản xuất, chọn lọc các giống cây trồng có khả năng chống chịu tốt, có năng suất cao.
3. Biến dị tổ hợp
- Khái niệm: Biến dị tổ hợp là những biến đổi do sự sắp xếp lại vật chất di truyền của bố mẹ ở thế con thông qua con đường sinh sản làm xuất hiện ở thế hệ con những tính trạng vốn có hoặc chưa từng có ở bố mẹ
- Cơ chế phát sinh: Sự sắp xếp lại vật chất di truyền làm phát sinh biến dị tổ hợp nhờ các cơ chế sau:
 + Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen nằm trên NST trong giảm phân, kết hợp với sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh
 + Sự trao đổi chéo giữa các cặp NST kép tương đồng ở kì đầu I của giảm phân dẫn đến hoán vị gen
 + Sự tương tác giữa các gen không alen dẫn đến làm xuất hiện kiểu hình mới khác bố mẹ
- ý nghĩa:
 + Trong tiến hoá: làm tăng tính đa dạng, tạo nguồn biến dị phong phú cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, thúc đẩy sựu tiến hoá của sinh giới
 + Trong chọn giống: tạo ra nhiều kiểu gen và kiểu hìnhcung cấp nguyên liệu cho con người chọn lọc và duy trì những kiểu gen tốt. Tạo ra những kiểu gen mang những tính trạng tốt tập hợp trong một cơ thể, loại bỏ những tính trạng không mong muốn nhằm đáp ứng nhu cầu phức tạp và đa dạng của cuộc sống.
3. Giải pháp 3: Soạn bài.
 Ngoài những nguyên tắc khi soạn bài như nguyên tắc chung đối với môn sinh học, giáo viên cần lưu ý tận dụng tối đa vai trò của các phương tiện dạy học nhằm cụ thể hoá kiến thức, bớt đi phần nào tính trừu tượng của kiến thức. Giáo viên cũng cần đặc biệt quan tâm tới việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vì đây là một phương tiện tối ưu cho việc tiếp thu bài của học sinh. Khi soạn bài bằng giáo án điện tử giáo viên cần phải lưu ý các điểm sau: Sử dụng các phịm tư liệu đặc biệt là các phim về cơ chế của các hiện tượng di truyền biến dị, sử dụng có hiệu quả các hình ảnh, tư liệu có sẵn hoặc sưu tầm được theo hướng tích cự hoá hoạt động của học sinh.
4. Giải pháp 4: Đổi mới kiểm tra đánh giá.
 Không chỉ kiểm tra đánh giá theo hướng tự luận mà giáo viên phải phối hợp đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá nhất là sử dụng các câu hỏi khách quan nhiều lựa chọn.
Chú ý: Cõu hỏi nhiều lựa chọn
* Lệnh + Cõu dẫn + Cỏc phương ỏn lựa chọn
- Câu dẫn: là một câu hỏi hoặc một câu cha hoàn chỉnh ; viết ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
- Các phơng án lựa chọn: 1 phương án đúng + 3 ph]ơng án nhiễu.
+ Phương án đúng thể hiện sự hiểu biết của HS khi chọn đáp án chính xác đối với câu hỏi hay vấn đề đợc câu dẫn đặt ra.
+ Phương án nhiễu là câu trả lời hợp lí (nhng không chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề đợc nêu ra trong câu dẫn đối với HS không có kiến thức hoặc không học bài đầy đủ và không hợp lí đối với HS có kiến thức, chịu khó học bài.
* Một số cơ sở để viết câu TNKQ nhiều lựa chọn 
1. Lập một nhóm các đặc điểm có tính chất giả thiết à HS xác định chúng là đặc điểm của một nhóm sinh vật, bộ phận, cơ quan hay là của một quá trình sinh học
2. Viết một số nhóm sinh vật có tính chất giả thiết à HS chọn nhóm sinh vật cùng có 1 đặc điểm, tính chất nào đó hay cùng 1 nhóm phân loại.
3. ]a ra một số đặc điểm của sinh vật, bộ phận, cơ quan hay 1 quá trỡnh sinh học à HS xác định đó là các đặc điểm giống (hay khác) một nhóm sinh vật, cơ quan, bộ phận hay một quá tiifnh sinh học khác
4. Mô tả một phần thí nghiệm khoa học à HS lựa chọn khả năng xảy ra.
5. Liệt kê bài toán với các dữ kiện cần thiết cho việc giải bài toán à HS đa ra kết quả đúng của bài
6. Đưa ra 1 đặc điểm của sinh vật bộ phận, cơ quan hay 1 quá trình sinh học à HS xác định ý nghĩa của đặc điểm ấy.
7. Viết một số đặc điểm thuộc tính của sinh vật có tính chất giả thiết à HS xác định đặc điểm nào là quan trọng nhất, chủ yếu nhất hay đặc trưng nhất
IV.Hiệu quả do sáng kiến đem lại.
- ẹeồ thửùc hieọn bieọn phaựp cuỷa mỡnh, ngay ủaàu naờm hoùc 2008-2009 toõi ủaừ tieỏn haứnh ủieàu tra tỡnh hỡnh hoùc taọp boọ moõn sinh hoùc cuỷa caực em hoùc sinh ụỷ khoỏi lụựp 9 nhử sau : 
Em haừy cho bieỏt suy nghú cuỷa em khi hoùc boọ moõn sinh hoùc ? 
Thớch
Khoõng thớch
Hoùc ủửụùc
Khoự hoùc 
20%
40%
30%
 10% 
Keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa boọ moõn sinh hoùc 9 qua nhửừng naờm gaàn ủaõy nhử sau : 
Thụứi gian
Dửụựi trung bỡnh
Treõn trung bỡnh
Khaự , gioỷi
2002 – 2003
40 %
48 %
12 %
2003 – 2004
37 %
45 %
18 %
2004 – 2005
33 %
46 %
21 %
2005 - 2006
 18%
38%
44%
Qua ủieàu tra sụ boọ cho thaỏy chaỏt lửụùng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh coự tieỏn boọ hụn, tuy nhieõn con soỏ dửụựi trung bỡnh coứn chieỏm vụựi tổ leọ khaự cao. Vụựi traựch nhieọm cuỷa ngửụứi daùy hoùc toõi caàn phaỷi sửỷ duùng phửụng phaựp daùy hoùc tớch cửùc ủeồ naõng daàn chaỏt lửụùng daùy vaứ hoùc haàu ủaựp ửựng ủửụùc yeõu caàu giaựo duùc hieọn taùi vaứ laõu daứi .
* Keỏt quaỷ ủaùt ủửụùc : 
Vụựi vieọc vaọn duùng phửụng phaựp daùy hoùc tớch cửùc, qua ủieàu tra sụ boọ keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh ủoỏi vụựi boọ moõn sinh hoùc 9, ụỷ khoỏi 9 cho thaỏy yự thửực ,tinh thaàn vaứ thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh coự sửù tieỏn boọ roừ reọt, tổ leọ HS yeõu thớch moõn sinh 9 ủửụùc thoỏng keõ nhử sau : 
Thớch
Khoõng thớch
Hoùc ủửụùc
Khoự hoùc
Naờm hoùc
60%
10%
22%
8%
2005-2006
65%
7%
24%
4%
2006-2007
Keỏt quaỷ hoùc taọp ủửụùc thoỏng keõ nhử sau : 
Thụứi gian
 Dửụựi TB
 Treõn TB
Khaự , gioỷi 
2007-2008
 18% 
 38%
 44%
2008-2009
 15%
 40%
 45%
V. đề xuất, kiến nghị.
 ẹeồ coự ủửụùc keỏt quaỷ daùy vaứ hoùc tốt nhất đòi hỏi ngửụứi giaựo vieõn phaỷi coự taõm huyeỏt vụựi ngheà, bên caùnh ủoự coứn caàn sửù hoó trụù cuỷa chuyeõn moõn nhaứ trửụứng, gia ủỡnh, caực ủoaứn theồ., ủeồ giaựo duùc hoùc sinh phaựt trieồn toàn diện caỷ veà ủửực, trớ, theồ, mú  chuẩn bị hành trang vững chắc cho các em bước vào cuộc sống.
 Là một giáo viên tôi luôn mong ước mang đến cho học sinh những giờ học thật sự hấp dẫn, tạo mọi điều kiện cho các em tự khẳng định mình, lĩmh hội kiến thức, học tập tốt, nâng cao chất lượng học và hiệu quả của tiết học. 
 Bằng những kinh nghiệm có được qua những giờ lên lớp, trao đổi với các bạn đồng nghiệp, dự giờ thăm lớp, thao giảng liên trường hay hội thảo chuyên đề. Qua quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm tôi nhận thấy để dạy tốt, học tốt
- Cần nghiên cứu kỹ cấu trúc sách giáo khoa, xác định chính xác mục tiêu, yêu cầu trọng tâm của bài học
- Lập kế hoạch bài học theo phương pháp dạy học tích cực. Tổ chức tốt các hoạt động khai thác kiến thức
- Sử dụng phương tiện hiện đại phù hợp với nội dung bài dạy
- ứng dụng công nghệ thông tin và giảng dạy để giờ học có hiệu quả cao hơn
Cụ thể là
- Những kiến thức, kỹ năng nào học sinh cần biết, cần hiểu. Tiếp cận kiến thức và vận dụng kiến thức như thế nào?
- Vai trò của giáo viên: Tổ chức, hướng dẫn, cổ vũ và làm trọng tài giám sát các hoạt động của học sinh 
- Vai trò của học sinh: Chủ động, tích cực, sáng tạo
- Hoạt động dạy và học: Giáo viên tổ chức các hoạt động khai thác kiến thức, học sinh thảo luận, đề xuất kiến nghị để tự chiếm lĩnh kiến thức. Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và giáo viên đánh giá học sinh 
 Với phạm vi nghiên cứu tại trường dù đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi xin trình bày kinh nghiệm trên với mong muốn là nhận được nhiều ý kiến trao đổi, chỉ bảo chân thành của các bạn đồng nghiệp và những người làm công tác chuyên môn ở các cấp quản lí để kinh nghiệm của tôi đưa ra được hoàn thiện hơn, giúp tôi hoàn thành công tác chuyên môn tốt hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn.
 Tác giả sáng kiến.
 Nguyễn Thị Huyền.
Cơ quan đơn vị áp dụng sáng kiến.
( Xác nhận, đánh giá, xếp loại.)
Phòng giáo dục - đào tạo.
( Xác nhận, đánh giá, xếp loại.)
Tư liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa sinh học 9 - nhà xuất bản giáo dục
2. Sách giáo viên sinh học 9 - nhà xuất bản giáo dục
3. Ngô Văn Hưng: Dạy học sinh học 9 - nhà xuất bản giáo dục 2005
4. Bộ giáo dục và đào tạo, vụ trung học: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp 9, 2005

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKNSinh9Ditruyenbiendi.doc