Ngữ văn 9 - Bài: Nói quá

Ngữ văn 9 - Bài: Nói quá

Gv đưa ví dụ sgk lên bảng phụ

“Đêm tháng năm .

Ngày tháng mười ”

“ Cày đồng .

Mồ hôi .”

? Câu tục ngữ trên có nói quá với sự thật không ?

? từ ngữ nào nói lên điều đó ?

? Thực chwts câu tục ngữ ca dao này nhằm nói lên điều gì ?

Gv cho Hs so sánh

Câu (a)“đêm tháng năm rất ngắn

Ngày tháng mười rất ngắn”

Câu (b)“mồ hôI ướt đẫm”

? so sánh xem ding biện pháp nói quá và không dùng biện pháp nói quá xem cách nào sinh động và gây ấn tượng mạnh hơn?

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngữ văn 9 - Bài: Nói quá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nói quá
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung hoạt động
Gv đưa ví dụ sgk lên bảng phụ
“Đêm tháng năm.
Ngày tháng mười”
“ Cày đồng.
Mồ hôi.”
? Câu tục ngữ trên có nói quá với sự thật không ?
? từ ngữ nào nói lên điều đó ? 
? Thực chwts câu tục ngữ ca dao này nhằm nói lên điều gì ? 
Gv cho Hs so sánh 
Câu (a)“đêm tháng năm rất ngắn
Ngày tháng mười rất ngắn”
Câu (b)“mồ hôI ướt đẫm”
? so sánh xem ding biện pháp nói quá và không dùng biện pháp nói quá xem cách nào sinh động và gây ấn tượng mạnh hơn?
? cách nói quá như vậy có tác dụng gì ?
Gv cho Hs lấy Vd : 
 “Đen như cột nhà cháy”
? Qua Vd vừa phân tích em hiểu thế nào là nói quá và tác dụng của nó ? 
Gv cho Hs phân biệt nói quá và nói khoác 
Gv cho Hs lấy Vd để cũng cố. 
I/ Nói quá và tác dụng của nói quá
Quá với sự thật
 Chưa nằm đã sáng
 Chưa cười đã tối
 Như mưa ruộng cày
 Câu (a) nhấn mạnh đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn
 Câu (b) nhấn mạnh công việc cày đồng của người nông dân hết sức vất vã
Dùng biện pháp nói quá sinh động và gây ấn tượng mạnh hơn.
Tác dụng nhấn mạnh quy mô kích thước sự vật , sự việc nhằm gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm. 
ghi nhớ : (Sgk)
* lưu ý: 
 + Nói khoác là nói sai sự thật nhằm lừa người nghe tin vào điều không có thật
 + Nói quá là cách nói phóng đại quá sự thật chứ không phảI sai sự thật , mục đích là làm nổi bật bản chất của sự thật.
II/ Luyện tập : 
Gv hướng dẫn Hs làm bài tập sgk 
 Câu1. Biện pháp nói quá được dùng trong văn bản nào?
A . Văn bản nghệ thuật tự sự C . Văn bản khoa học
B . Văn bản nghị luận D . Văn bản biểu cảm
Câu 2. Dòng nào sử dụng phép nói quá ? 
A . Thuận vợ thuận chồng tác biển đông cũng cạn
B . Làm trai cho đáng nên trai 
 Phú xuân đã trãi , đồng nai đã tong.
C . Mẹ già ở túp lều tranh 
 Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con
D . Học thầy không tày học bạn.
Câu 3 . Nhận xét nào đúng với những câu : mặt nhẵn như quầy hàng thịt , người đen như cột nhà cháy , dời non lấp biển . 
A . là các câu dùng biện pháp nói quá
B . là các câu dùng biện pháp nhân hoá
C . là các câu dùng biện pháp hoán dụ 
Câu1. Biện pháp nói quá được dùng trong văn bản nào?
A . Văn bản nghệ thuật tự sự C . Văn bản khoa học
B . Văn bản nghị luận D . Văn bản biểu cảm
Câu 2. Dòng nào sử dụng phép nói quá ? 
A . Thuận vợ thuận chồng tác biển đông cũng cạn
B . Làm trai cho đáng nên trai 
 Phú xuân đã trãi , đồng nai đã tong.
C . Mẹ già ở túp lều tranh 
 Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con
D . Học thầy không tày học bạn.
Câu 3 . Nhận xét nào đúng với những câu : mặt nhẵn như quầy hàng thịt , người đen như cột nhà cháy , dời non lấp biển . 
A . là các câu dùng biện pháp nói quá
B . là các câu dùng biện pháp nhân hoá
C . là các câu dùng biện pháp hoán dụ 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8(3).doc