Phân tích hai khổ thơ sau của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"
Phân tích khổ thơ sau
.
Dù là khi tóc bạc
Trong cái ước mơ chung cho đất nước, nhà thơ cũng gửi gắm niềm mơ ước riêng thật giản dị (luân điểm)
Ta làm con chim hót
.
Một nốt trầm xao xuyến
Không ước mơ những gì cao siêu, nhà thơ chỉ ước mơ được làm một tiếng chim hót để cất lên tiếng hót lảnh lót như con chim chiền chiện góp phần làm cho mùa xuân quê hương thêm rạo rực, sống động. Nhà thơ nguyện làm một cành hoa nhỏ bé trong trắng tô điểm thêm cho hương sắc của mùa xuân quê hương đất nước. Thế rồi không ước mơ làm một nốt nhạc cao vút trong bản hoà ca của dân tộc, nhà thơ khiêm nhường làm một nốt trầm xao xuyến lòng người. Nốt trầm ấy có thể chỉ là nốt phụ nhưng không thể thiếu bởi nó là một yếu tố góp phần làm nên sự thành công của bản hoà ca. Điệp ngữ "ta làm" được lặp lại nhiều lần như càng nhấn mạnh những ước nguyện tuy đơn sơ, bình dị nhưng không kém phần da diết, trăn trở của nhà thơ. Điệp ngữ "một" được lặp lại nhiều lần diễn tả sự nhỏ bé và ít ỏi nhưng cao đẹp vô cùng.
Ước làm một và chỉ một “con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm” để góp thêm chút âm thanh, hương sắc cho vẽ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Điều đáng nói là tác giả không ước mình làm nên vẽ đẹp của mùa xuân mà chỉ góp phần tô điểm mùa xuân, phải chăng đây là một nét đẹp vốn có của một chiến sĩ cách mạng?
Ẩn sau hình ảnh miêu t,ả ta có thể thấy lớp nghĩa khác đó chính là cả tài năng, tâm huyết mà tác giả mà tác giả đã dành cả đời cho cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc.
Phép điệp từ “ta làm” kết hợp với giọng thơ dứt khoát thể hiện được khát vọng được dâng hiến cho đời của nhà thơ. Phải chăng những con người như tác giả hạnh phúc cá nhân luôn hoà quyện với hạnh phúc dân tộc, và việc dâng hiến cho đời không những là trách nhiệm mà hơn hết là niềm hạnh phúc lớn nhất của đời người.
Nếu như ở khổ thơ trên, nhà thơ xưng "tôi" (tôi đưa tay tôi hứng) thì ở khổ thơ này nhà thơ lại xưng "ta". Đó là biểu tượng cho sự gặp gỡ giữa cái tôi và cái ta, giữa cái riêng và cái chung. "Ta" vừa số ít chỉ nhà thơ vừa số nhiều chỉ chung cho tất cả mọi người. Hơn nữa nó lại tạo ra sự thiêng liêng, trang trọng của lời nguyện ước. Dường như ước nguyện của mỗi cá nhân đã hoà vào dòng chảy của muôn người. Tất cả đều muốn cống hiến một phần công sức nhỏ bé của mình cho quê hương đất nước.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Phân tích hai khổ thơ sau của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Phân tích khổ thơ sau .. Dù là khi tóc bạc Trong cái ước mơ chung cho đất nước, nhà thơ cũng gửi gắm niềm mơ ước riêng thật giản dị (luân điểm) Ta làm con chim hót . Một nốt trầm xao xuyến Không ước mơ những gì cao siêu, nhà thơ chỉ ước mơ được làm một tiếng chim hót để cất lên tiếng hót lảnh lót như con chim chiền chiện góp phần làm cho mùa xuân quê hương thêm rạo rực, sống động. Nhà thơ nguyện làm một cành hoa nhỏ bé trong trắng tô điểm thêm cho hương sắc của mùa xuân quê hương đất nước. Thế rồi không ước mơ làm một nốt nhạc cao vút trong bản hoà ca của dân tộc, nhà thơ khiêm nhường làm một nốt trầm xao xuyến lòng người. Nốt trầm ấy có thể chỉ là nốt phụ nhưng không thể thiếu bởi nó là một yếu tố góp phần làm nên sự thành công của bản hoà ca. Điệp ngữ "ta làm" được lặp lại nhiều lần như càng nhấn mạnh những ước nguyện tuy đơn sơ, bình dị nhưng không kém phần da diết, trăn trở của nhà thơ. Điệp ngữ "một" được lặp lại nhiều lần diễn tả sự nhỏ bé và ít ỏi nhưng cao đẹp vô cùng. Ước làm một và chỉ một “con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm” để góp thêm chút âm thanh, hương sắc cho vẽ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Điều đáng nói là tác giả không ước mình làm nên vẽ đẹp của mùa xuân mà chỉ góp phần tô điểm mùa xuân, phải chăng đây là một nét đẹp vốn có của một chiến sĩ cách mạng? ẩn sau hình ảnh miêu t,ả ta có thể thấy lớp nghĩa khác đó chính là cả tài năng, tâm huyết mà tác giả mà tác giả đã dành cả đời cho cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc. Phép điệp từ “ta làm” kết hợp với giọng thơ dứt khoát thể hiện được khát vọng được dâng hiến cho đời của nhà thơ. Phải chăng những con người như tác giả hạnh phúc cá nhân luôn hoà quyện với hạnh phúc dân tộc, và việc dâng hiến cho đời không những là trách nhiệm mà hơn hết là niềm hạnh phúc lớn nhất của đời người. Nếu như ở khổ thơ trên, nhà thơ xưng "tôi" (tôi đưa tay tôi hứng) thì ở khổ thơ này nhà thơ lại xưng "ta". Đó là biểu tượng cho sự gặp gỡ giữa cái tôi và cái ta, giữa cái riêng và cái chung. "Ta" vừa số ít chỉ nhà thơ vừa số nhiều chỉ chung cho tất cả mọi người. Hơn nữa nó lại tạo ra sự thiêng liêng, trang trọng của lời nguyện ước. Dường như ước nguyện của mỗi cá nhân đã hoà vào dòng chảy của muôn người. Tất cả đều muốn cống hiến một phần công sức nhỏ bé của mình cho quê hương đất nước. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời "Một mùa xuân nho nhỏ" hay phải chăng cũng là một ẩn dụ cho chính cuộc đời Thành Hải. Sống là cống hiến và đó chính là mùa xuân cuộc đời của nhà thơ? Nhà thơ khiêm nhường xin làm "một mùa xuân nho nhỏ" và nếu mỗi người là một mùa xuân nho nhỏ thì sẽ có một mùa xuân lớn lao của dân tộc. Thế nhưng có lẽ điều làm cho người đọc hôm nay xúc động chính là sự khiêm nhường ấy đồng nghĩa với sự hi sinh thầm lặng "lặng lẽ dâng cho đời" và sự hi sinh thầm lặng ấy là vô điều kiện, nó vượt qua mọi không gian, thời gian và sự quy ước Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc "Tuổi hai mươi" và "khi tóc bạc" ở đây là hai hình ảnh giàu sức gợi. Nó không chỉ một đời người từ trẻ đến già mà còn chỉ mọi thế hệ. Già cũng như trẻ, gái cũng như trai. điệp ngữ "dù là" được láy lại như một lời hứa, lời khẳng định của nhà thơ: sống là phải cống hiến tuyệt đối. Phải chăng đó chính là lẽ sống đầy trách nhiệm mà Thành Hai muốn nhắn gửi đến chúng ta? Bằng cách nói giản dị mà giàu sưc gợi cảm, Thành Hải đã thổi vào tuổi trẻ hôm nay một sức sống, một tình yêu cuộc sống thiết tha và hơn thế là sự sẵn sàng hi sinh, sẵn sàng cống hiến cho đời
Tài liệu đính kèm: