Ôn tập - Luyện thi vào lớp 10 THPT năm 2012 - 2013 môn Văn

Ôn tập - Luyện thi vào lớp 10 THPT năm 2012 - 2013 môn Văn

BÀI 1

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.

 (Lê Anh Trà)

1,Phân tích sự tiếp thu văn hoá nhân loại của chủ tịch HCM để tạo nên một nhân cách ,một lối sống rất VN,rất phương Đông nhưng đồng thời cũng rất mới,rất hiện đại.

 * Hoàn cảnh:Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian khổ của mình ,chủ tịch HCM đã qua nhiều nơi,tiếp xúc nhiều nền văn hoá từ phương Đông tới phương Tây.Người có hiểu biết sâu sắc về nền văn hoá các nước châu Á,châu Âu,châu Phi,châu Mỹ.Để có được vốn tri thức sâu rộng ấy,Bác đã:

- Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Người nói thạo nhiều thứ tiếng như Anh,Pháp,Hoa,Nga.).

- Qua công việc,qua lao động,mà học hỏi (Người lamg nhiều nghề để sống)

- Học hỏi,tìm hiêu đến mức sâu sắc.

 Điều quan trọng là người đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài:

- Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động.

- Tiếp thu mọi cái hay,cái đẹp,đồng thơi phê phán cái hạn chế, tiêu cực.

- Trên nề tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế (Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được)

- Động lực thúc đẩy B tìm hiểu nền văn hoá dân tộc và văn hoá thế giới là xuất phát từ khát vọng cứu nước cứu dân.

2,Nét đẹp trong lối sống thanh cao mà giản dị của chủ tịch HCM.

 * Ở cương vị lãng đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng chủ tịch HCM có một lối sống vô cùng giản dị:

 - Nơi ở,nơi làm việc đơn xơ: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao” như cảnh làng quê quen thuộc; “Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách,họp Bộ chính trị,làm việc và ngủ”.

 - Trang phục hết sức giản dị: “Bộ quần áo bà ba nâu,chiếc áo trấn thủ,đôi dép lốp thô sơ”; Tư trang ít ỏi : “Chiếc va li con với vài bộ áo quần,vài vật kỷ niệm”.

 - Ăn uống đạm bạc: “cá kho,rau luộc,dưa ghém,cà muối,cháo hoa”.

 * Cách sống giản dị,đạm bạc của chủ tịch HCM lại vô cùng thanh cao sang trọng:

 - Đây không phải là lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh nghèo khó.

 - Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá,tự làm cho khác đời ,hơn đời.

 - Đây là một cách sống có văn hoá đã trỏ thành một quan niệm thẩm mỹ:cái đẹp là sự giản dị,tự nhiên.

 

doc 49 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập - Luyện thi vào lớp 10 THPT năm 2012 - 2013 môn Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 1
phong cách hồ chí minh.
 (Lê Anh Trà)
1,Phân tích sự tiếp thu văn hoá nhân loại của chủ tịch HCM để tạo nên một nhân cách ,một lối sống rất VN,rất phương Đông nhưng đồng thời cũng rất mới,rất hiện đại.
 * Hoàn cảnh:Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian khổ của mình ,chủ tịch HCM đã qua nhiều nơi,tiếp xúc nhiều nền văn hoá từ phương Đông tới phương Tây.Người có hiểu biết sâu sắc về nền văn hoá các nước châu á,châu âu,châu Phi,châu Mỹ.Để có được vốn tri thức sâu rộng ấy,Bác đã:
Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Người nói thạo nhiều thứ tiếng như Anh,Pháp,Hoa,Nga...).
Qua công việc,qua lao động,mà học hỏi (Người lamg nhiều nghề để sống)
Học hỏi,tìm hiêu đến mức sâu sắc.
 Điều quan trọng là người đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài:
Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động.
Tiếp thu mọi cái hay,cái đẹp,đồng thơi phê phán cái hạn chế, tiêu cực.
Trên nề tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế (Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được)
Động lực thúc đẩy B tìm hiểu nền văn hoá dân tộc và văn hoá thế giới là xuất phát từ khát vọng cứu nước cứu dân.
2,Nét đẹp trong lối sống thanh cao mà giản dị của chủ tịch HCM.
 * ở cương vị lãng đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng chủ tịch HCM có một lối sống vô cùng giản dị:
 - Nơi ở,nơi làm việc đơn xơ: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao” như cảnh làng quê quen thuộc; “Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách,họp Bộ chính trị,làm việc và ngủ”...
 - Trang phục hết sức giản dị: “Bộ quần áo bà ba nâu,chiếc áo trấn thủ,đôi dép lốp thô sơ”; Tư trang ít ỏi : “Chiếc va li con với vài bộ áo quần,vài vật kỷ niệm”...
 - Ăn uống đạm bạc: “cá kho,rau luộc,dưa ghém,cà muối,cháo hoa”...
 * Cách sống giản dị,đạm bạc của chủ tịch HCM lại vô cùng thanh cao sang trọng:
 - Đây không phải là lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh nghèo khó.
 - Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá,tự làm cho khác đời ,hơn đời.
 - Đây là một cách sống có văn hoá đã trỏ thành một quan niệm thẩm mỹ:cái đẹp là sự giản dị,tự nhiên.
 * Nét đẹp của lối sống rất dân tộc,rất VN trong phong cách HCM:Cách sống của Bác gợi ta nghĩ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh Khêm.Đó là cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh tao.
3,Biện pháp nghệ thuật làm nổi bật phaong cách HCM.
 - Kết hợp kể và bình luận:Đan xen giữa những lời kể là lời bình luận một cách tự nhiên. : “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới,văn hoá thế giới sâu sắc như chủ tịch HCM”; “Quả như một câu chuyện thần thoại,như câu chuyện về một vị tiên,một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích”
 - Chon lọc những chi tiết tiêu biểu (D/C)
 - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm,cách dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy được sự gần gũi giữa chủ tịch HCM và các vị hiền triết của dân tộc.
 - Sử dụng nghệ thuật đối lập:Vĩ nhân mà hết sức giản dị,gần gũi;am hiểu mọi nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc,hết sức VN.
4,Thông qua việc phân tích sự phong phú,sâu sắc trong bản lĩnh văn hoá HCM,TG khơi dậy niềm kính phục,lòng yêu mến vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc,danh nhân văn hoá thế giới HCM trong lòng mỗi chúng ta.Việc học tập,rèn luyện theo cách sống,tác phong làm việc của Bác không chỉ là việc có ý nghĩa thiết thực đối với thế hệ trẻ hôm nay mà còn là cồn việc có ý nghĩa lâu dài đối với các thế hệ trẻ mai sau.
2
chuyện người con gái nam xương
 (Nguyễn Dữ)
Là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của “Truyện kỳ mạn lục”.
I,Vài nét về tác giả.
 1,Nguyễn Dữ (??) : Người làng Đỗ Tùng,huyện Trường Tân,nay là huyện Thanh Miện tỉnh HảI Dương,ông sống ở thế kỷ 16,thời kỳ triều đình nhà Lê bắt đầu suy thoáI,các tập đoàn PK Lê,Trịnh,Mạc,Trịnh tranh giành quyền lực,gây ra các cuộc nội chiến kéo dài.NDữ học rộng tài cao.Ông đỗ kỳ thi Hương và được bổ làm tri Huyện Thanh Tuyền(nay là Bình Xuyên,Vĩnh Phúc).Nhưng chỉ làm quan 1 năm rồi xin về nghỉ chăm sóc mẹ già và viết sách,sống ẩn dật như nhiều tri thức đương thời khác.
 2,Truyền kỳ mạn lục.
 - Viết bằng chữ Hán,gồm 20 truyện ngắn,ghi lại những chuyện lạ lùng kỳ quái,khai thác từ các truyện cổ dân gian. Và các truyền thuyết lịch sử,dã sử VN.
 - Truyền kỳ: Là những chuyện thần kỳ với các yếu tố tiên,phật,mà,quỷ,vốn được lưu truyền rộng rãi trong dân gian.
 - Mạn lục:Ghi chép tản mạn.
 - Đây còn là một thể loại víêt bằng chữ Hán(văn xuôi tự sự),được hình thành sớm ở Trung Quốc,được các nhà văn VN tiếp nhận dựa trên những chuyện có thực về những người thật,mang đậm giá trị nhân bản ,thể hiện ước mơ ,khát vọng của nhân dân về một XH tốt đẹp.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhõn vật Vũ Nương.
* Tỡnh huống 1: Vũ Nương lấy chồng.
Trước bản tớnh hay ghen của chồng, Vũ Nương đó “giữ gỡn khuụn phộp, khụng từng để lỳc nào vợ chồng phải thất hoà”.
* Tỡnh huống 2: Xa chồng
Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ chung thuỷ, yờu chồng tha thiết, một người mẹ hiền, dõu thảo.
Hai tỡnh huống đầu cho thấy Vụ Nương là người phụ nữ đảm đang, thương yờu chồng hết mực.
*Tỡnh huống 3: Bị chồng nghi oan.
- Trương Sinh thăm mộ mẹ cựng đứa con nhỏ (Đản).
- Lời núi của đứa con: “ễ hay! Thế ra ụng cũng là cho tụi ư? ễng lại biết núi, chứ khụng như cha tụi trước kia chỉ nớn thin thớt Trước đõy, thường cú một người đàn ụng, đờm nào cũng đến”.
Trương Sinh nghi ngờ lũng chung thuỷ của vợ chàng.
- Cõu núi phản ỏnh đỳng ý nghĩ ngõy thơ của trẻ em: nớn thin thớt, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi (đỳng như sự thực, giống như một cõu đố giấu đi lời giải. Người cha nghi ngờ, người đọc cũng khụng đoỏn được).
- Tài kể chuyện (khộo thắt nỳt mở nỳt) khiến cõu chuyện đột ngột, căng thẳng, mõu thuẫn xuất hiện.
- La um lờn, giấu khụng kể lời con núi. Mắng nhiếc, đuổi đỏnh vợ đi. Hậu quả là Vũ Nương tự vẫn.
- Trương Sinh giấu khụng kể lời con núi: khộo lộo kể chuyện, cỏch thắt nỳt cõu chuyện làm phỏt triển mõu thuẫn.
- Ngay trong lời núi của Đản đó cú ý mở ra để giải quyết mõu thuẫn: “Người gỡ mà lạ vậy, chỉ nớn thin thớt”.
- Phõn trần để chồng hiểu rừ nỗi oan của mỡnh. Những lời núi thể hiện sự đau đớn thất vọng khi khụng hiểu vỡ sao bị đối xử bất cụng. Vũ Nương khụng cú quyền tự bảo vệ.
Hạnh phỳc gia đỡnh tan vỡ. Thất vọng tột cựng, Vũ Nương tự vẫn. Đú là hành động quyết liệt cuối cựng.
- Lời than thống thiết, thể hiện sự bất cụng đối với người phụ nữ đức hạnh.
*Tỡnh huống 4: Khi ở dưới thuỷ cung.
Đú là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lõu đài. Nhưng đẹp nhất là mối quan hệ nhõn nghĩa.
- Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, cú tỡnh người.
Tỏc giả miờu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đớch tố cỏo hiện thực.
- Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường.
- Nhớ quờ hương, khụng muốn mang tiếng xấu.
Thể hiện ước mơ khỏt vọng một xó hội cụng bằng tốt đẹp hơn, phự hợp với tõm lý người đọc, tăng giỏ trị tố cỏo.
- Thể hiện thỏi độ dứt khoỏt từ bỏ cuộc sống đầy oan ức. Điều đú cho thấy cỏi nhỡn nhõn đạo của tỏc giả.
- Vũ Nương được chồng lập đàn giải oan - cũn tỡnh nghĩa với chồng, nàng cảm kớch, đa tạ tỡnh chàng nhưng khụng thể trở về nhõn gian được nữa. Vũ Nương muốn trả ơn nghĩa cho Linh Phi, muốn trở về với chồng con mà khụng được.
2. Nhõn vật Trương Sinh
- Con nhà giàu, ớt học, cú tớnh hay đa nghi.
- Cuộc hụn nhõn với Vũ Nương là cuộc hụn nhõn khụng bỡnh đẳng.
- Tõm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau vỡ mẹ mất.
Lời núi của Đản
- Lời núi của Đản kớch động tớnh ghen tuụng, đa nghi của chàng.
- Xử sự hồ đồ, độc đoỏn, vũ phu thụ bạo, đẩy vợ đến cỏi chờt oan nghiệt.
- Mắng nhiếc vợ thậm tệ, khụng nghe lời phõn trần.
- Khụng tin cả những nhõn chứng bờnh vực cho nàng.
3. Về nghệ thuật
- Kết cấu độc đỏo, sỏng tạo.
- Nhõn vật: diễn biến tõm lý nhõn vật được khắc hoạ rừ nột.
- Xõy dựng tỡnh huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tỡnh + kịch.
- Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường.
- Nghệ thuật viết truyện điờu luyện.
4. Về nội dung
Qua cõu chuyện về cuộc đời và cỏi chết thương tõm của Vũ Nương, Chuyện người con gỏi Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt cua người của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
III, Luyện tập
1,Đại ý:Đây là câu chuyện về số phân oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc,có đức hạnh dưới chế độ phong kiến,chỉ vì một lời nói ngây thơ của trẻ con mà bị nghi ngờ,bị sỉ nhục,bị đẩy đến bước đường cùng,phải tự kết liễu cuộc đời mình để giãi tỏ tấm lòng trong sạch.Tác phẩm cũng thể hiện ước mơ ngàn đời của dân tộc là người tốt bao giờ cũng được đên trả xứng đáng,dù chỉ là ở một thế giới huyền bí.
2,Tóm tắt truyện:
 - VN là người con gái thuỳ mỵ nết na,lấy TS,một người ít học lại có tính đa nghi.
 - TS phải đi lính chống giặc Chiêm.VN ở nhà sinh con,chăm sóc mẹ chồng chu đáo.Mẹ chồng ốm rồi mất.
 - TS trở về nghe câu nói ngây thơ của con,nghi ngờ vợ hư.VN bị oan,nhưng không thể minh oan đã tự tử ở bến sông Hoàng Giang,được Linh Phi cứu giúp.
 - ở dưới thuỷ cung,VN gặp Phan Lang(người cùng làng).Phan Lang được Linh Phi cứu giúp trở về trần gian – Gặp TS ,VN được giải oan,nhưng nàng không thể trở về trần gian.
3,Phân tích giá trị nghệ thuật của cách kết thúc tác phẩm và hình ảnh dòng sông giả oan trong văn bản “Truyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
-Khái quát cuộc đời của Vũ Nương để khẳng định những phẩm chất tốt đẹp ,đồng thời lý giả nguyên nhân của nỗi oan.Khẳng định tính cách của Trương Sinh(ngắn gọn)
 -Không thể thanh minh được nỗi oan khuất ,,Vũ Nương chọn cáI chết để chứng minh cho sự trong sạch của mình.Như để giải oan cho nàng ,Nguyễn Dữ đã dựng lên một cảnh tượng kỳ ảo cuối tác phẩm.Cách kết thúc câu chuyện như vậy là dụng ý nghệ thuật của tác giả.
 -Đây là một hình thức giải oan:Người tốt sẽ được đền bù.Dĩ nhiến sự đền bù mang tính có hâụ này chỉ có trong mơ ướcvà nó cần đến sự có mặt của yếu tố kì ảo.Người đọc không thấy lối kết thúc này quá phi lý bởi đó là cách kết thúc phù hợp với niềm khao khát cái tốt,cái thiện sẽ được đền bù xứng đáng.
 -Yếu tố kỳ ảo hoàn chỉnh thêm đức tính tốt đẹp của Vũ Nương:Cho dù không thể quay lại với cuộc sống trần thế thế nhưng tấm lòng nàng vẫn thiết tha với gia đình ,vẫn mong được phục hồi danh dự .Hình ảnh Vũ Nương thấp thoáng, xiêm y rực rỡ cũng làm cho nhân vật trở nên thiêng hoá.Đúng là xanh kia chẳng nỡ phụ nàng.
 -Tuy nhiên, việc Vũ Nương không thể trở lại cõi trần ,việc nàng không thể gặp lại chồng con và hình ảnh bóng nàng mờ nhạt dần và biến mất đi cho thấy dù đã rất cố gắng ,tác giả vẫn không thể xoá hết tấn bi kịch cay đắng mà nàng đã chịu đựng.
 4, Những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ VN thông qua nhân vật Vũ Nương.
 a, Trong đời sống vợ chồng bình thường:VN lấy chồng,Trước bản tính hay ghen của chồng,VN “luôn giữ gìn khôn phép ...  được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
II. Tác phẩm:
1. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Con cò” sáng tác năm 1962, in trong tập “Hoa ngày thường - Chim báo bão” (1967) của Chế Lan Viên.
2. Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật:
* Giá trị nội dung:
Khai thác hình tượng con cò trong những câu hát ru, bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru trong cuộc đời mỗi con người.
* Giá trị nghệ thuật:
Bài thơ thành công trong việc vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy nghĩ sâu xa.
3. Tìm hiểu mạch cảm xúc trữ tình và bố cục của bài thơ
* Mạch cảm xúc trữ tình: được phát triển theo ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò, bắt đầu từ hình ảnh con cò trong ca dao theo lời ru của mẹ đi vào tiềm thức trẻ thơ, rồi đến hình ảnh con cò mang ý nghĩa biểu tượng cho sự nâng niu chăm chút của mẹ dành cho con suốt cuộc đời, và cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử và ý nghĩa lời ru qua hình ảnh con cò.
* Bố cục: 3 phần.
Khổ I - hình ảnh con cò qua lời ru đến với mỗi con người thuở thơ ấu, con cò là biểu tượng cho cuộc đời lam lũ của mẹ.
Khổ II - hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi và sẽ theo con trong suốt chặng đường đời.
Khổ III - từ hình ảnh con cò suy nghĩ về lời ru và lòng mẹ, con cò là biểu tượng cho tấm lòng yêu con của mẹ.
B. Phân tích bài thơ
1. ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò được bổ sung, biến đổi như thế nào qua các đoạn thơ?
ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò:
Hình tượng con cò bao quát toàn bộ bài thơ được khai thác từ trong ca dao truyền thống và được tác giả phát triển, xây dựng thành ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, và ý nghĩa của lời hát ru trong cuộc đời mỗi con người.
a. Hình ảnh con cò qua những lời ru hát đầu đến với tuổi ấu thơ:
Khổ I – là hình ảnh của những người phụ nữ nông dân vất vả, cực nhọc nhưng giàu đức hy sinh ??????????và những câu ca dao dùng làm lời hát ru.
Con cò bay lả bay la
Bay từ Cổng phủ bay ra cánh đồng
Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng
Đây là những cánh cò bay lả bay la dọc theo chiều dài của những cánh đồng lúa xanh tít tắp, bay về những mái nhà tranh bình yên. Hình ảnh con cò gợi cuộc sống xưa cũ từ làng quê đến phố xá, thong thả, bình yên, ít biến động. Cuộc sống ấy là quê hương thân yêu với cánh cò trải rộng. Hình ảnh con cò là nét rất riêng, rất duyên dáng, dịu dàng, đặc trưng cho làng quê Việt Nam. Con cò ấy phải chăng là hồn của quê hương, mà mẹ gửi vào giấc ngủ của đứa con.
- Hình ảnh con cò trong lời ru cảu mẹ còn là “Con cò ăn đêm, con cò xa tổ, cò gặp cành mềm, cò sợ xáo măng”. Đó là hình ảnh cánh cò vất vả, lam lũ trong ca dao:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Hay
Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non.
Đó là cánh cò tần toả, là hình ảnh của người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả, lặn lội kiếm sống nuôi chồng, nuôi con. Đây không còn là con cò trắng bình yên vô tư lự mà đã trở thành biểu tượng của những người nông dân vất vả, cực chẳng đã, thậm chí còn vất vả hơn khi cò gặp cành mềm.
- Qua những lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đến với tâm hồn tuổi thơ ấu một cách vô tư. Đây chính là sự khởi đầu của con đường đi vào thế giới tâm hồn mỗi con người, của những lời ru, lời ca dao dân ca, qua đso là cả điệu hồn dân tộc. ở tuổi ấu thơ, đứa trẻ chưa thể hiểu và chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa của những lời ru này “Con chưa biết con cò con vạc. Con chưa biết những cành mềm mẹ hát”. Chúng chỉ cần được vỗ về trong âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác vô thức tình yêu vô bờ bến và sự che chở của người mẹ: “Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân”.
- Nhịp 2 và vẫn đóng mở ngân vang, xen kẽ nhau trong từng dòng thơ kết hợp với biện pháp tu từ nhân hoá và so sánh đã tạp nên vẻ đẹp cho câu thơ, làm cho ý thơ thêm sâu sắc. Đoạn thơ khép lại bằng hình ảnh thanh bình của cuộc sống, bằng giấc ngủ say nồng của trẻ thơ.
b. Hình ảnh con cò đi vào trong tâm hồn trẻ thơ cùng với âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru trở nên gần gũi và sẽ theo con trong suốt chặng đường đời:
- Từ lời ru của mẹ, con cò bước ra làm quen với đứa con bé bỏng. Thế rồi cò trở thành người bạn thân thiết, gần gũi.
+ Khi còn ở trong nôi “Con ngủ yên thì cò cùng ngủ. Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi”.
+ Khi con đi học “Mai khôn lớn con theo cò đi học. Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân”.
+ Và khi con đã trưởng thành “Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ. Trước hiên nhà, và trong hơi mát câu văn”.
- Như vậy, con cò đã trở thành người bạn đồng hành thân thiết hơn bất cứ người bạn nào. Cánh cò không mệt mỏi bay qua mọi không gian và thời gian, luôn ở bên con từ trong nôi, từ mái trường, từ hiên nhà, từ câu văn. Cánh cò ấy dường như tung tay theo từng ước mơ, khao khát của con. Như vậy, hình ảnh con cò là biểu tượng về lòng mẹ, là sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng, bền bỉ của mẹ và mẹ mong cho con có tâm hồn yêu quê hương.
c. Hình ảnh con còn là biểu tượng cho tấm lòng yêu con của người mẹ, theo con suốt cuộc đời:
- Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật tình cảm có ý nghĩa sâu sắc và bền vững: “Con dù đã lớn vẫn là con của mẹ. Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”. Câu thơ giàu chất trí tuệ, triết lý. Triết lý của trái tim. Điệp từ “dù”, “vẫn” đã khẳng định tình mẫu tử là bền chặt, sắt son. Có gì cao hơn núi, có gì sâu hơn biển, và có gì bao la bằng lòng mẹ yêu con.
- Phần cuối bài thơ trở lại với âm hưởng lời ru và đúc kết hình tượng con cò trong những lời ru ấy “Một con cò thôi. Con cò mẹ hát. Cũng là cuộc đời. Vỗ cánh qua nôi”. Đúng vậy, chỉ một con cò trong lời ru của mẹ thôi mà ẩn chứa bao bài học, bao ý nghĩa về cuộc đời. Bài học ấy, ý nghĩa ấy đến với con thật nhẹ nhàng sâu lắng, qua âm điệu thiết tha của những lời ru. Không có lời ru, cuộc đời con thiệt thòi, nghèo nàn biết mấy.
II. Nhận xét về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ. Các yếu tố ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng, cảm xúc của bài thơ?
Nghệ thuật của bài thơ:
- Thể thơ tự do nhiều câu mang dáng dấp của thể thơ 8 chữ nên cảm xúc được thể hiện một cách linh hoạt.
- Cấu trúc các đoạn thường bắt đầu bằng những câu thơ ngắn, nhiều chỗ có cấu trúc giống nhau, có chỗ cấu trúc lặp lại hoàn toàn gợi âm điệu của lời ru.
- Giọng điệu suy ngẫm có cả tính triết lý làm cho bài thơ không chỉ cuốn người đọc vào điệu ru êm ái, mà hướng nhiều hơn vào sự suy ngẫm, phát hiện.
- Sáng tạo hình ảnh thiên về ý nghĩa biểu tượng nhưng cũng rất gần gũi, quen thuộc mà vẫn có khả năng hàm chứa ý nghĩa mới. Hình ảnh con cò được phát triển, mở rộng qua mỗi khổ nhưng vẫn giữ được tính liên kết, thống nhất.
- Bài thơ thành công trong việc vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy nghĩ sâu xa.
III. Đối chiếu hai bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm và bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên, chỉ ra cách vận dụng lời ru ở mỗi bài thơ?
- Bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” tác giả Nguyễn Khoa Điềm vừa trò chuyện với em bé với giọng điệu gần như lời ru, lại có những lời ru trực tiếp từ người mẹ. Khúc hát ru ở bài thơ ấy biểu hiện sự thống nhất giữa tình yêu con với tình yêu cách mạng, với lòng yêu nước và ý chí chiến đấu.
- Bài thơ “Con cò” tác giả Chế Lan Viên gợi lại điệu hát ru trong ca dao -> ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống mỗi con người.
* Một số câu hỏi xoay quanh bài thơ.
1. Chép chính xác đoạn thơ thứ 3 của bài thơ “Con cò”. Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ : ô Dù ở gần contheo con”.
Gợi ý:
- Đến đoạn 3: nhịp thơ thay đổi như dồn dập hẳn lên trong những câu thơ ngắn giống như lời dặn dò của mẹ, hình ảnh con cò trong đoạn thơ như được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ lúc nào cũng ở bên con suốt cuộc đời.
- Lời dặn giản dị mộc mạc mà hàm nghĩa sâu xa. Dưới hình thức thơ tự do, nhà thơ như dựng lên cả một bầu trời yêu thương bao la mà đặc điểm của nó là không gian và thời gian không giới hạn. Lên rừng – xuống biển – hai chiều không gian gợi ấn tượng về những khó khăn của cuộc đời. Không gian nghệ thuật ấy của bài thơ cũng góp phần biểu hiện sự phát triển của tứ thơ, của tình cảm và hành động của nhân vật trữ tình. Từ không gian có giới hạn ngày càng rộng dần thêm đến một không gian tâm tưởng vừa bao la vừa sâu thẳm như chính lời ru hát lên từ trái tim của mẹ:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con
Tấm lòng người mẹ muôn đời vẫn vậy, vượt ra ngoài mọi khoảng cách không gian, thời gian. Đó là quy luật bất biến và vĩnh hằng của mọi tấm lòng người mẹ trên đời mà nhà thơ đã khái quát, đúc kết trong câu thơ đậm chất suy tưởng và triết lý. Sự lặp lại liên tục của những từ ngữ “dù gần con, dù xa con” như láy đi láy lại cảm xúc thương yêu đang trào dâng trong tâm hồn mẹ. Tình yêu thương của mẹ luôn “vẫn”, “sẽ”, “mãi” bên con cho dù con lớn lên, đi xa, trưởng thành trong đời, cho dù có thể một ngày nào đó mẹ không còn có mặt trên đời.
Câu 2: Em có biết câu thơ, văn nào nói về mẹ nữa không? Hãy chép lại 2 câu mà em thích (ghi rõ trích ở đâu).
Con là mầm đất tươi thơm
Đôi tay mẹ bế, mẹ bồng
Như con sóng chờ nặng dòng phù sa
(Hát ru – Vũ Quần Phương)
Câu 3 : Phân tích hai câu thơ:
Con dù làn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
Gợi ý:
- Giới thiệu bài thơ, hình tượng con cò.
- Hai câu thơ ở cuối đoạn 2 là lời của mẹ nói với con – cò con.
- Trong suy nghĩ và quan niệm của người mẹ, dưới cái nhìn của mẹ, con dù lớn khôn, dù trưởng thành đến đâu, nhiều tuổi đến đâu, làm gì, thành đạt đến đâu chăng nữa, con vẫn là con của mẹ, con vẫn rất đáng yêu, đáng thương, vẫn cần chở che, vẫn là niềm tự hào, niềm tin và hy vọng của mẹ.
- Dù mẹ có phải xa con, lâu, rất lâu, thậm chí suốt đời, không lúc nào lòng mẹ không ở bên con.
-> Từ việc hiểu biết tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật tình cảm mang tính vĩnh hằng: tình mẹ, tình mẫu tử bền vững, rộng lớn, sâu sắc. Qua đó ngợi ca tình cảm vô biên, thiêng liêng của người mẹ.
Câu 4: Đọc hai câu thơ sau: “Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn. Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ”.
a. Hai câu thơ trên là lời của ai nói với ai, nhằm mục đích gì?
(lời của mẹ nói với con để bày tỏ tình thương con)
Quan hệ ý nghĩa chủ yếu trong hai câu thơ là quan hệ nào?
(Quan hệ đối lập)
b. ý nghĩa nào toát lên từ hai câu thơ trên.
(Hạnh phúc của con khi có mẹ).
Câu 5: Hình ảnh trong câu thơ: “Con ngủ yên thì cò cũng ngủ. Cánh của còn hai đéa đắp chung đôi” đẹp và hay như thế nào?
=> Hình ảnh thơ đẹp, lãng mạn, bay bổng. Lời ru của mẹ đưa con vào giấc ngủ, trong mơ con vẫn thấy hình ảnh con cò. Con có giấc mơ đẹp. Lời ru của mẹ đã nâng đỡ tâm hồn con. Cánh cò trở thành một hình ảnh ẩn dụ giầu ý nghĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • docON THI L10.doc