Ôn tập tiếng Việt 9

Ôn tập tiếng Việt 9

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 9

I - TỪ XÉT VỀ CẤU TẠO: GỒM:

1. Từ đơn: Là từ chỉ cú một tiếng. VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy

2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nờn. VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng

 Từ phức cú 2 loại:

* Từ ghộp: Gồm những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

- Tác dụng: Dùng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dùng để nêu các đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

 * Từ lỏy: Gồm những từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng.

- Vai trũ: Tạo nờn những từ tượng thanh, tượng hỡnh trong miờu tả thơ ca có tác dụng gợi hỡnh gợi cảm.

II - TỪ XÉT VỀ NGUỒN GỐC: GỒM:

1. Từ mượn: Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm. mà TV chưa có từ thích hợp để biểu thị. ( Chủ yếu mượn tiếng Hán, ngoài ra còn mựợn của tiếng Anh, Nga, Pháp,

 * Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh, ra-đi-ô, .

2.Từ ngữ địa phương: Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định.

* Vớ dụ: “ Rứa là hết chiều ni em đi mói / Cũn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” ( Tố Hữu - Đi đi em)

 - 3 từ trờn (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung.

3. Biệt ngữ xó hội: Biệt ngữ xó hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xó hội nhất định.

 * Vớ dụ: - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài kiểm tra toán.

 - Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.

 + Ngỗng: điểm 2 / trỳng tủ: đúng vào bài mỡnh đó chuẩn bị tốt ( Được dùng trong tầng lớp HS, SV )

 * Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội:

 - Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phải phự hợp với tỡnh huống giao tiếp .

- Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xó hội của ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõn vật.

- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội cần tỡm hiểu cỏc từ ngữ toàn dõn cú nghĩa tương đương để sử dụng khi cần thiết.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập tiếng Việt 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Tiếng việt 9
I - Từ xét về cấu tạo: Gồm: 
1. Từ đơn: Là từ chỉ cú một tiếng. VD: Nhà, cõy, trời, đất, đi, chạy
2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nờn. VD: Quần ỏo, chăn màn, trầm bổng, cõu lạc bộ, bõng khuõng
 Từ phức cú 2 loại:
* Từ ghộp: Gồm những từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa.
- Tỏc dụng: Dựng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dựng để nờu cỏc đặc điểm, tớnh chất, trạng thỏi của sự vật.
 * Từ lỏy: Gồm những từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng. 
- Vai trũ: Tạo nờn những từ tượng thanh, tượng hỡnh trong miờu tả thơ ca cú tỏc dụng gợi hỡnh gợi cảm.
II - Từ xét về nguồn gốc: Gồm: 
1. Từ mượn: Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm... mà TV chưa có từ thích hợp để biểu thị. ( Chủ yếu mượn tiếng Hán, ngoài ra còn mựợn của tiếng Anh, Nga, Pháp, 
 * Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh, ra-đi-ô, ... 
2.Từ ngữ địa phương: Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định.
* Vớ dụ: “ Rứa là hết chiều ni em đi mói / Cũn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” ( Tố Hữu - Đi đi em)
 - 3 từ trờn (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung.
3. Biệt ngữ xó hội: Biệt ngữ xó hội là những từ ngữ chỉ được dựng trong một tầng lớp xó hội nhất định.
 * Vớ dụ: - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài kiểm tra toán.
 - Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
 + Ngỗng: điểm 2 / trỳng tủ: đỳng vào bài mỡnh đó chuẩn bị tốt ( Được dựng trong tầng lớp HS, SV )
 * Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội:
 - Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phải phự hợp với tỡnh huống giao tiếp .
- Trong thơ văn, tỏc giả cú thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tụ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xó hội của ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõn vật.
- Muốn trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội cần tỡm hiểu cỏc từ ngữ toàn dõn cú nghĩa tương đương để sử dụng khi cần thiết.
III - Từ xét về nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị. 
2. Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa. 
 	Ví dụ: Mắt người, mắt na, đầu người, đầu sân, ...
3. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
a. Các từ xét về nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
* Từ đồng nghĩa: là những từ cùng nằm trong một trường nghĩa và ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: xinh- đẹp, ăn- xơi
- Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: quả- trái, mẹ- má
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn. VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh
* Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt
* Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ với nhau.
VD: - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lờn. / Mua được con chim, bạn tụi nhốt ngay vào lồng.
b, Cấp độ khái quát nghĩa của từ: 
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
VD: Động vật: thú, chim, cá
+ Thú: voi, hươu + Chim: tu hú, sáo. + Cá: cá rô, cá thu
c, Trường từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. ( nhai, nuốt, ngậm: Tiêu hoá thức ăn )
IV- TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT: 
1. Danh từ: 
a) Khỏi niệm: Danh từ là từ chỉ sự vật, hiện tượng, khỏi niệm.
b) Cỏc loại danh từ:
	- Danh từ chỉ sự vật:
+ Danh từ chung: Là những danh từ cú thể dựng làm tờn gọi cho một loạt sự vật cựng loại. VD: bàn, ghế, quần, ỏo, sỏch, bỳt ...
+ Danh từ riờng: Là những danh từ dựng làm tờn gọi riờng cho từng cỏ thể, sự vật, người, địa phương, cơ quan, tổ chức. VD: Hoàng, Trang, Hà nội, Trường THCS Ba Đỡnh ... 
	- Danh từ chỉ đơn vị:
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiờn (cũn gọi là loại từ). VD: cỏi, con, hũn, viờn, tấm, bức, bọn, nhúm ...
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước (Danh từ chỉ đơn vị chớnh xỏc và danh từ chỉ đơn vị ước chừng).
2. Động từ:
	a) Khỏi niệm: Động từ là những từ cú ý nghĩa khỏi quỏt chỉ hành động, trạng thỏi của sự vật. Động từ cú khả năng kết hợp với cỏc từ đó, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, cũn, hóy, đừng, chớ ... và thường làm vị ngữ trong cõu.
	b) Cỏc loại động từ: Động từ tỡnh thỏi, động từ hành động trạng thỏi, 
3. Tớnh từ: 
	a) Khỏi niệm: Là những từ cú ý nghĩa khỏi quỏt chỉ đặc điểm, tớnh chất. Tớnh từ cú khả năng kết hợp với đó, đang, sẽ, rất, lắm, quỏ. Thường làm vị ngữ trong cõu hoặc phụ ngữ trong cụm danh từ và cụm động từ.
	b) Cỏc loại tớnh từ: Tớnh từ khụng đi kốm cỏc từ chỉ mức độ và tớnh từ cú thể đi kốm cỏc từ chỉ mức độ.
4. Số từ: Là những từ chỉ số lượng hoặc số thứ tự.
5. Đại từ là những từ dựng để thay thế cho người, sự vật, hoạt động, tớnh chất được núi đến hoặc dựng để hỏi. Đại từ khụng cú nghĩa cố định, nghĩa của đại từ phụ thuộc vào nghĩa của từ ngữ mà nú thay thế.
6. Lượng từ là những từ chỉ lượng ớt hay nhiều một cỏch khỏi quỏt.
7. Chỉ từ là những từ dựng để chỏ vào sự vật xỏc định sự vật theo cỏc vị trớ khụng gian thời gian.
8. Phú từ là những từ chuyờn đi kốm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tớnh từ. Phú từ khụng cú khả năng gọi tờn cỏc quan hệ về ý nghĩa mà nú bổ sung cho động từ và tớnh từ.
9. Quan hệ từ là những từ dựng nối cỏc bộ phận của cõu, cỏc cõu, cỏc đoạn với nhau để biểu thị cỏc quan hệ khỏc nhau giữa chỳng.
10. Trợ từ là cỏc từ chuyờn đi kốm cỏc từ ngữ khỏc để nhấn mạnh hoặc để nờu ý nghĩa đỏnh giỏ sự vật, sự việc được cỏc từ ngữ đú biểu thị. Trợ từ khụng cú khả năng làm thành một cõu độc lập.
 Vớ dụ: những, cú, chớnh đớch, ngay,...
11. Thỏn từ: là những từ dựng để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc của người núi hoặc dựng để gọi đỏp. Thỏn từ thường đứng ở đầu cõu, cú khi nú được tỏch ra thành một cõu đặc biệt.
 Thỏn từ gồm 2 loại chớnh:
	- Thỏn từ bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc: a, ỏi, ụi, ụ hay, than ụi, trời ơi,...
	- Thỏn từ gọi đỏp: này, ơi, võng , dạ , ừ.
12. Tỡnh thỏi từ là những từ dựng để tạo cỏc kiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi. ( à, ư, hả, đi, nào, với, sao , ... )
VI- CỤM TỪ: 
I. Cụm danh từ: 
* Khỏi niệm: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành. Cụm danh từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh danh từ, nhưng hoạt động trong cõu giống như một danh từ.
 VD: Một tỳp lều nỏt trờn bờ biển.
* Mụ hỡnh của cụm danh từ: Gồm cú phần trước, phần trung tõm và phần sau.
	- Cỏc phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ cỏc ý nghĩa về số lượng.
	- Cỏc phụ ngữ ở phần sau nờu lờn đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xỏc định vị trớ của sự vật ấy trong khụng gian hay thời gian.
 VD: Một chàng dế thanh niờn cường trỏng.
 số từ trung tõm Phụ sau
II. Cụm đụng từ: 
 * Khỏi niệm: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành. Cụm động từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh động từ, nhưng hoạt động trong cõu giống như một động từ.
 VD: Gúp cho đất nước mỡnh nỳi Bỳt, non Nghiờn.
* Mụ hỡnh của cụm động từ: Gồm cú phần trước, phần trung tõm và phần sau.
 	- Cỏc phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ cỏc ý nghĩa về quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự...
	- Cỏc phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ cỏc chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đớch, nguyờn nhõn...
 VD: Chưa tỡm được ngay cõu trả lời.
 PT PTT Phụ sau
III. Cụm tớnh từ: 
* Khỏi niệm: là loại tổ hợp từ do tớnh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành . Cụm tớnh từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh tớnh từ, nhưng hoạt động trong cõu giống như một tớnh từ.
 VD: Thơm dịu ngọt cốm mới.
* Mụ hỡnh của cụm tớnh từ: Gồm cú phần trước, phần trung tõm và phần sau.
 	- Cỏc phụ ngữ ở phần trước biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tớnh chất ...
	- Cỏc phụ ngữ ở phần sau biểu thị vị trớ, sự so sỏnh, mức độ.... 
 VD: Đang trẻ như một thanh niờn
 PT PTT Phần sau
VII- THÀNH PHẦN CÂU:
I. Thành phần chớnh và thành phần phụ
1. Cỏc thành phần chớnh.
	- Chủ ngữ: Nờu lờn sự vật, hiện tượng cú đặc điểm, tớnh chất, hoạt động, trạng thỏi ... được núi đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cõu hỏi ai, con gỡ, cỏi gỡ.
	- Vị ngữ: Nờu lờn đặc điểm, tớnh chất, hoạt động, trạng thỏi của sự vật, hiện tượng được núi đến ở chủ ngữ, cú khả năng kết hợp với cỏc phú từ chỉ quan hệ thời gian. Vị ngữ thường trả lời cho cõu hỏi làm gỡ, như thế nào, là gỡ, ... 
2. Cỏc thành phần phụ.
 	- Trạng ngữ là thành phần nờu lờn hoàn cảnh, thời gian, khụng gin, nguyờn nhõn, mục đớch, phương tiện, cỏch thức của sự việc được diễn đạt trong cõu.
	- Khởi ngữ: Là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ để nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu. Trước khởi ngữ, thường cú thể thờm cỏc quan hệ từ về, đối với. 
II. Cỏc thành phần biệt lập: 
1. Thành phần tỡnh thỏi: được dựng để thể hiện cỏch nhỡn của người núi đối với sự việc được núi đến trong cõu.
* Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với độ tin cậy của sự việc được núi đến, như:
- chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,... ( chỉ độ in cậy cao).
- hỡnh như, dường như, hầu như, cú vẻ như,.... (chỉ độ tin cậy thấp)
	VD: Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười. Cú lẽ vỡ khổ tõm đến nỗi khụng khúc được, nờn anh phải cười vậy thụi. 
* Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với ý kiến của người núi, như:
- theo tụi, ý ụng ấy, theo anh
* Những yếu tố tỡnh thỏi chỉ thỏi độ của người núi đối với người nghe, như:
- à, ạ, a, hả, hử, nhộ, nhỉ, đõy, đấy... (đứng cuối cõu).
	VD: Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngụ Tất Tố)
2. Thành phần cảm thỏn: được dựng để bộc lộ tõm lớ của người núi (vui, buồn, mừng, giận,...).
VD: Trời ơi! Chỉ cũn cú năm phỳt.
3. Thành phần gọi – đỏp: được dựng để tạo lập hoặc duy trỡ quan hệ giao tiếp.
VD: - Bỏc ơi, cho chỏu hỏi chợ Đụng Ba ở đõu? / - Võng, mời bỏc và cụ lờn chơi
4. Thành phần phụ chỳ: được dựng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chớnh của cõu. Thành phần phụ chỳ thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một đấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chỳ cũn được đặt sau dấu hai chấm.
	VD: Lỳc đi, đứa con gỏi đầu lũng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi
 	(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà)
- Cỏc thành phần tỡnh thỏi, cảm thỏn, gọi- đỏp, phụ chỳ là những bộ phận khụng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của cõu nờn được gọi là thành phần biệt lập.
VIII- CÁC KIỂU CÂU: 
I. Cõu đơn: 
* Khỏi niệm : Cõu đơn là cõu cú một cụm C-V là nũng cốt. VD: Ta hỏt bài ca tuổi xanh.	 	 C V
II. Cõu đặc biệt: 
* Khỏi niệm: Là cõu khụng cú cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ - vị ngữ, cõu đặc biệt cú cấu tạo là một từ hoặc cụm từ làm trung tõm cỳ phỏp của cõu. VD: Giú. Mưa. Bóo bựng.
III. Cõu ghộp: 
1. Đặc điểm của cõu ghộp
	- Cõu ghộp là những cõu do hai hoặc nhiều cụm C – V khụng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V được gọi là một vế cõu VD:	Giú càng thổi mạnh thỡ biển càng nổi súng
	 C V C V
2. Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp.
* Cú hai cỏch nối cỏc vế cõu:
- Dựng cỏc từ cú tỏc dụng nối:
	+ Nối bằng một quan hệ từ: và, rồi, nhưng, cũn, vỡ, bởi vỡ, do, bởi, tại .
	+ Nối bằng một cặp quan hệ từ: vỡ  nờn (cho nờn) ., nếu  thỡ ; tuy ... nhưng 
	+ Nối bằng một cặp phú từ (vừa  vừa ..; càng  càng ; khụng những  mà cũn ; chưa  đó ; vừa mới  đó ), đại từ hay chỉ từ thường đi đụi với nhau (cặp từ hụ ứng) ( ai nấy, gỡ  ấy, đõu  đấy, nào. ấy, sao  vậy, bao nhiờu .bấy nhiờu)
- Khụng dựng từ nối: Trong trường hợp này, giữa cỏc vế cõu cần cú dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
3. Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu: 
	- Những quan hệ thường gặp: quan hệ nguyờn nhõn, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thớch.
	- Mỗi quan hệ thường được đỏnh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hụ ứng nhất định. Tuy nhiờn, để nhận biết chớnh xỏc quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
III. Biến đổi cõu: 
1. Rỳt gọn cõu.
	- Khi núi hoặc viết cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu tạo thành cõu rỳt gọn.
	- Cõu rỳt gọn cũn được dựng để ngụ ý rằng hành động, tớnh chất được nờu trong cõu là của chung mọi người.
	- VD: Học, học nữa, học mói. (Lờ-nin). 
2. Tỏch cõu: 
	- Khi sử dụng cõu, để nhấn mạnh người ta cú thể tỏch một thành phần nào đú của cõu (hoặc một vế cõu) thành một cõu riờng.
	- VD: Đơn vị thường ra đường vào lỳc mặt trời lặn. Và làm việc cú khi suốt đờm. 
	( Lờ Minh Khuờ - Những ngụi sao xa xụi)
3. Cõu bị động.
	- Là cõu cú chủ ngữ chỉ đối tượng bị hành động nờu ở vị ngữ hướng tới. 
	- VD: Thầy giỏo khen Nam. (Cõu chủ động)
	Nam được thầy giỏo khen. (Cõu bị động)
IX- Các phương châm hội thoại:
* Có 5 phương châm hội thoại cơ bản:
PC hội thoại
Kiến thức cần nhớ
PC về lượng
Nói đúng nội dung, nói không thừa, không thiếu
PC về chất
Không nói điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực
PC quan hệ
Nói vài đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
PC cách thức
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
PC lịch sự
Nói tế nhị, thể hiện tôn trọng người khác 

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap TV9Ngan gon.doc