I. HỘI THOẠI
A- Các phơng châm hội thoại:
? Có mấy phơng châm hội thoại ? Đó là các phơng châm hội thoại nào ? Nêu kháI niệm ?
1.Phơng châm hội thoại về lợng :
- Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phảI dúng nh yêu cầu giao tiếp, không thừa , không thiếu ( phơng châm về lợng ).
2.Phơng châm về chất .
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực.(phơng châm về chất)
1. Phơng châm quan hệ:
Khi giao tiếp, cần nói đúng vấn đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề ( phơng châm quan hệ )
2. Phơng châm cách thức:
Khi giao tiếp, cần chú ý ngắn gọn, rành mạch , tránh nói mơ hồ (Phơng châm cách thức).
Ôn tập Tiếng việt Lớp 9 Học kỳ I Hội thoại Các phơng châm hội thoại: ? Có mấy phơng châm hội thoại ? Đó là các phơng châm hội thoại nào ? Nêu kháI niệm ? 1.Phơng châm hội thoại về lợng : Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phảI dúng nh yêu cầu giao tiếp, không thừa , không thiếu ( phơng châm về lợng ). 2.Phơng châm về chất . Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực.(phơng châm về chất) Phơng châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói đúng vấn đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề ( phơng châm quan hệ ) Phơng châm cách thức: Khi giao tiếp, cần chú ý ngắn gọn, rành mạch , tránh nói mơ hồ (Phơng châm cách thức). Phơng châm lịch sự : Khi giao tiếp, cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng ngời khác. B - Quan hệ gia phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Để tuân thủ các phơng châm hội thoại, ngời nói phảI nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp ( nói với ai? Nói khi nào ? Nói ở đâu ? Nói nhằm mục đích gì ?. C - Những trờng hợp khong tuân thủ phơng châm hội thoại . ? Những trờng hợp nào không tuân thủ các phơng châm hội thoại ? Phơng châm hội thoại chỉ là những yêu cầu chung trong giao tiếp, chứ không phải là những qui định có tính chất bắt buộc trong mọi tình huóng. Những trường hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại thờng là do: + Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp. + Ngời nói phải ưu tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khách quan hơn. + Ngời nói muốn gây sự chú ý, hớng ngời nghe hiểu câu nói theo một ý nghĩa hàm ẩn nào đó. Xng hô trong hội thoại . ? Nêu các từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô trong hội thoại ? Tiếng việt có một hệ thống các từ ngữ xng hô phong phú đa dạng . Ngời nói cần tuỳ thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ với ngời nghe mà lựa chọn từ ngữ xng hô cho thích hợp . + Luyện tập : Đọc đoạn thơ sau : “ Mình về với Bác đường xuôi Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Aó nâu túi vải đẹp tươi lạ thường” Cách sưng hô Bác, Người, ông cụ giống nhau ở điểm nào? + Xng hô nh vậy cho thấy HCT với t cách là một công dân nớc VN đồng thời thể hiện thể hiện sự thành kính với HCT. Song cũng khác nhau về sắc thái biểu cảm + Từ “Bác” – Thể hiện sự thành kính, thân thiết, ruột thịt. + Từ “ông cụ” – Thể hịên sự thành kính, bình dân, mộc mạc. + Từ “Người” – Thể hiện sự thành kính thiêng liêng, cao quí. Gợi ý làm một số bài tập SGK. Dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp . ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? Thế nào là cách dẫn gián tiếp? + Dẫn trực tiếp: Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên vẹn (không sửa đổi) lời hay ý của ngời hoặc nhân vật, sử dụng dấu hai chấm(:) để ngăn cách phần đợc dẫn, thờng làm thêm dấu ngoặc kép:(“”). + Dẫn gián tiếp: Dẫn gián tiếp là nhắc lại lời hay ý của ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh theo kiểu thuật lại, không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. + Lu ý : Cả hai cách dẫn trên đều có thể dùng thêm “rằng” hoặc “là” để đợc ngăn cách phần đợc dẫn với phần lời của ngời dẫn. Luyện tập : Viết đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp Biến đổi lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp và ngợc lại. IV- Sự phát triển của từ vựng. ?Thế nào là sự phát triển của từ vựng? Nêu các phơng thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ ngữ? Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phat triển để đáp ứng các yêu cầu do XH đặt ra . Trong sự phát triển của từ vựng tiếng việt , hiện tợng một từ ngữ có thể phát triển nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc đóng vai trò quan trọng. Có hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩ của từ ngữ là phơng thức ẩn dụ và phơng thức hoán dụ . VD: “Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơI xuân Từ “Xuân” là mùa chuyển từ đông sang hạ, thời tiết aams dần lên, thờng đợc coi là mùa mở đầu của một năm. (Nghĩa gốc). “Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nớc non” (Thuý Kiều) Từ “Xuân” thuộc về tuổi trẻ ( nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ). Tạo thêm từ ngữ mới làm cho vốn từ tăng lên là một cách thức phát triển từ vựng tiếng việt . X + tặc : Tạo ra đợc các từ ngữ mới : Sơn tặc, hảI tặc, lâm tặc,tin tặc 3. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài, nhất là của tiếng Hán, cũng là một cách thức để phát triển từ vựng Tiếng Việt. V- thuật ngữ ? thuật ngữ? đặc điểm của thuật ngữ? Thuật ngữ: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị kháI niệm khoa học, công nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. VD: Muối Nớc :Là hợp chất của các nguyên tố Hiđrô và Ôxi. Đặc điểm của thuật ngữ . Do yêu cầu biểu thị chính xác các kháI niệm khoa học kỹ thuật, công nghệ nên về nguyên tắc, trong một số lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một kháI niệm và ngợc lại, mỗi kháI niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ. VI – Trau rồi vốn từ. ? vì sao phải trau rồi vốn từ? Có mấy hình thức trau dồi vốn từ? Vì sao phải trau rồi vốn từ? Từ là một chât liệu để tạo nên câu nói. Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ , tình cảm, cảm xúc
Tài liệu đính kèm: