TIẾT 23. LUYỆN TẬP ĐỒ THỊ HÀM SỐ y ax b(a 0) Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 1 Bài 1 : Cho hàm số y f x x 3. 2 a. Tính f 0 ; f 1 ; f 1 ; f 2 ; f 2 ; f 8 ; b. Vẽ đồ thị của hàm số trên. Bài 2: Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ. A 3;2 ; B 1;4 ;C 5;0 ; D 0;3 ; E 1;4 Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số là hàm số bậc nhất, đồng biến, nghịch biến. Bài 3: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất? a. y m 4 x 2009 b. y 2m 3 x 2m 1 m 2 c. y x 4 m 2 d. y 3 m.x 5 3 m Bài 4: Cho hàm số y m 5 x 2010 . Tìm m để hàm số trên là a. Hàm số bậc nhất b. Hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 5 : Cho hàm số y m2 5m 6 x 2 . Tìm m để a. Hàm số trên là hàm số bậc nhất b. Hàm số đồng biến, nghịch biến c. Đồ thị hàm số đi qua điểm A 1;4 Dạng 3 : Xét tính đồng quy của ba đường thẳng. Bài 6 : Cho ba đường thẳng. d1 : y 4x 3 ; d2 : y 3x 1 ; d3 : y x 3 Chứng minh rằng d1;d2 ;d3 đồng quy. Bài 7 : Cho ba đường thẳng. d1 : y x 4 ; d2 : y 2x 3 ; d3 : y mx m 1 Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy. Bài 8 : Cho ba đường thẳng. d1 : y 3x 8 ; d2 : y 2x 3 ; d3 : y 3mx 2m 1 Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy. Dạng 4: Tìm điểm cố định của đường thẳng phụ thuộc tham số Bài 9 : 7 a. Chứng minh x y 2 là điểm cố định mà đường thẳng : y 1 2m x m luôn đi qua 0 0 2 với mọi giá trị của tham số m b. Cho đường thẳng d : y 2m 1 x m 2 với m là tham số. Tìm điểm cố định mà d luôn đi qua với mọi m Dạng 5: Tính chu vi và diện tích tam giác Bài 10 : Vẽ tam giác OAB trên mặt phẳng tọa độ Oxy . Biết O 0;0 ; A 2;3 ; B 5;3 ; a. Tính diện tích tam giác OAB b. Tính chu vi tam giác OAB HƯỚNG DẪN GIẢI TIẾT 23. LUYỆN TẬP ( ĐỒ THỊ HÀM SỐ y ax b(a 0) Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất Bài 1 : a. Lập bảng giá trị tương ứng của x và f x . x -2 -1 0 1 2 8 1 -4 7 3 5 2 -1 f x x 3 2 2 2 b. Hs tự vẽ ĐTHS Bài 2 : y B 4 D 3 A 2 1 C -1 x -5 -3 O 1 2 -2 E -4 Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số là hàm số bậc nhất, đồng biến, nghịch biến. Bài 3: a) ...... m 4 0 m 4 3 b) ...... 2m 3 0 m 2 m 2 m 2 0 m 2 c) ...... 0 m 2 m 2 0 m 2 d) ...... 3 m 0 3 m 0 m 3 Bài 4: a) ...... m 5 0 m 5 b) + hàm số đồng biến m 5 0 m 5 + hàm số nghịch biến m 5 0 m 5 Bài 5: a. Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất 2 m 2 0 m 5m 6 0 m 2 m 3 0 m 3 0 b. Hàm số đồng biến m 2 0 m 2 m 3 0 m 3 2 m 3 m 5m 6 0 m 2 m 3 0 m 2 0 m 2 m 2 m 3 0 m 3 *) Hàm số nghịch biến m 2 0 m 2 m 3 0 m 3 2 2 m 3 m 5m 6 0 m 2 m 3 0 m 2 0 m 2 khong tm m 3 0 m 3 c. Vì đồ thị hàm số đi qua A 1;4 nên : 4 m2 5m 6 .1 2 m2 5m 4 0 m 1 m 4 0 m 1 0 m 1 m 4 0 m 4 Dạng 3 : Xét tính đồng quy của ba đường thẳng. Bài 6: Gọi I d1 d2 Tìm được I 2;5 Thay tọa độ I vào d3 thấy thỏa mãn Vậy d1;d2 ;d3 đồng quy. Bài 7: Gọi I d1 d2 Tìm được I 7; 11 Thay tọa độ I vào d3 tìm được m 2 Với m 2 suy ra d3 : y 2x 3 trùng với d2 Vậy: Không có giá trị nào của m để 3 đường thẳng trên đồng quy. 6 Bài 8: Giải tương tự Bài tập 7. Tìm được m 5 Dạng 4: Tìm điểm cố định của đường thẳng phụ thuộc tham số Bài 9: 1 a. Thay x ; y 3 vào ta thấy luôn thỏa mãn vói mọi m . 2 b. Gọi I x0 ; y0 là điểm cố định của d Suy ra : y0 2m 1 x0 m 2 với mọi m 2x0 1 m x0 y0 2 0 với mọi m 2x0 1 0 x0 y0 2 0 1 5 Từ đó ta tìm được ; là điểm cố định của d 2 2 Dạng 5: Tính chu vi và diện tích tam giác Bài 10: y D A B 3 1 x O 2 5 E 1 a. S AB.OD với OD 3; AB 3 ABO 2 1 9 S .3.3 ABO 2 2 b. Xét tam giác AOD và tam giác BOD . Theo Py-ta-go ta có: OA OD2 AD2 32 22 13 OB OD2 BD2 32 52 34 Chu vi: C ABO AB AO BO 3 13 34 Người soạn : MinhVu Le
Tài liệu đính kèm: