Suy nghĩ vầ nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn “Làng“ của Kim Lân

Suy nghĩ vầ nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn “Làng“ của Kim Lân

Đề : Suy nghĩ vầ nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn “ Làng “ của Kim Lân

Mở bài : Trong nhưng năm đầu kháng chiến chống Pháp nhân dân ta phải bỏ làng mạc quê hương để đi tản cư nơi khác giữa cảnh đó truyện ngắn “làng” của Kin Lân ra đời . Nhân vật chính trong tác phẩm là ông Hai có tình yêu mến gắn bó với làng quê một cách đậm đà và để lại trong lòng người đọc một tình cảm đặc biệt .

Thân bài: Ông Hai là người yêu làng chợ Dầu của mình thật đậm đà . Hằng ngày , ở nơi tản cư ông luôn kheo kể về làng của mình “Nào là làng ông có phòng thông tin sáng sủa , có nhà ngói sầm uất như tỉnh , đường vào làng còn lát đá xanh ”. Những điều kheo khoan ấy tuy quá đáng nhưng vấn chính đáng vì xuất phát từ tình yêu làng mãnh liệt ở ông .Vì hoàn cảnh Ông phải cùng vợ xa làng đi tản cư . Xa làng ông mang theo miền thương nỗi nhớ về làng . Ông nhớ những ngày cùng anh em đào hầm đắp luỹ kháng chiến , những buổi tập quân sự một hai , ngày ngày sắp sếp công việc xong tìm cách đến trụ sở nghe ngónh tin tức về làng . Nghe mọi người kể chuyện chiến đấu ông như hoà vào niềm vui với họ khi nghe quân ta chiến thắng kẻ thù ruột gan ông như nhảy múa cả lên tấm lòng của ông đối với quê hương mình đơn giản như thế đó .

*Đau khổ thay cho ông ,khi nhận được tin sét đánh ngang tay . “Làng Dầu theo giặc ” –tâm trạng của ông có sự chuyển biến đột ngột . Ông đau đớn đến sững sờ “ cổ nghẹn ắng lại da mặt tê rân “ Ông lặng đi tưởng như không thở được” ! Ông cố thông tin nhưng lời người tản cư kể quá rành rọt buột ông phải tin . Thế là bao điều tự hào về làng bấy lâu giờ sụp đổ tan tành . Ông cảm giác như chính mình là kẻ mang nỗi nhục của một tên Việt gian theo giặc “ chỉ biết cuối gầm mặt xuống mà đi ”. Về đến nhà ông lại nằm vật ra giường ông buồn không ăn uống gì nhìn đàn con ông càng tuổi thân hơn khi nghĩ đến cảnh ghẻ rúng mà người ta dành cho làng Việt gian theo giặc. Điều lo sợ nom nớp bao trùm biến thành nổi sợ hãi đè nặng trong ông là sợ mụ chủ nhà biết được sẽ không cho ở nhờ . Có đến ba hôm liền , chân ông là cái chân đi mà lại “không dám đặt chân ra ngoài ” . Cả đến sang nhà bác thứ cũng không dám sang . Chỉ có những người yêu mến gắn bó sâu nặng làng quê mới có nỗi khổ cực ray rứt đến như vậy .

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Suy nghĩ vầ nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn “Làng“ của Kim Lân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề : Suy nghĩ vầ nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn “ Làng “ của Kim Lân
Mở bài : Trong nhưng năm đầu kháng chiến chống Pháp nhân dân ta phải bỏ làng mạc quê hương để đi tản cư nơi khác giữa cảnh đó truyện ngắn “làng” của Kin Lân ra đời . Nhân vật chính trong tác phẩm là ông Hai có tình yêu mến gắn bó với làng quê một cách đậm đà và để lại trong lòng người đọc một tình cảm đặc biệt .
Thân bài: Ông Hai là người yêu làng chợ Dầu của mình thật đậm đà . Hằng ngày , ở nơi tản cư ông luôn kheo kể về làng của mình “Nào là làng ông có phòng thông tin sáng sủa , có nhà ngói sầm uất như tỉnh , đường vào làng còn lát đá xanh ”. Những điều kheo khoan ấy tuy quá đáng nhưng vấn chính đáng vì xuất phát từ tình yêu làng mãnh liệt ở ông .Vì hoàn cảnh Ông phải cùng vợ xa làng đi tản cư . Xa làng ông mang theo miền thương nỗi nhớ về làng . Ông nhớ những ngày cùng anh em đào hầm đắp luỹ kháng chiến , những buổi tập quân sự một hai , ngày ngày sắp sếp công việc xong tìm cách đến trụ sở nghe ngónh tin tức về làng . Nghe mọi người kể chuyện chiến đấu ông như hoà vào niềm vui với họ khi nghe quân ta chiến thắng kẻ thù ruột gan ông như nhảy múa cả lên tấm lòng của ông đối với quê hương mình đơn giản như thế đó .
*Đau khổ thay cho ông ,khi nhận được tin sét đánh ngang tay . “Làng Dầu theo giặc ” –tâm trạng của ông có sự chuyển biến đột ngột . Ông đau đớn đến sững sờ “ cổ nghẹn ắng lại da mặt tê rân “ Ông lặng đi tưởng như không thở được” ! Ông cố thông tin nhưng lời người tản cư kể quá rành rọt buột ông phải tin . Thế là bao điều tự hào về làng bấy lâu giờ sụp đổ tan tành . Ông cảm giác như chính mình là kẻ mang nỗi nhục của một tên Việt gian theo giặc “ chỉ biết cuối gầm mặt xuống mà đi ”. Về đến nhà ông lại nằm vật ra giường ông buồn không ăn uống gì nhìn đàn con ông càng tuổi thân hơn khi nghĩ đến cảnh ghẻ rúng mà người ta dành cho làng Việt gian theo giặc. Điều lo sợ nom nớp bao trùm biến thành nổi sợ hãi đè nặng trong ông là sợ mụ chủ nhà biết được sẽ không cho ở nhờ . Có đến ba hôm liền , chân ông là cái chân đi mà lại “không dám đặt chân ra ngoài ” . Cả đến sang nhà bác thứ cũng không dám sang . Chỉ có những người yêu mến gắn bó sâu nặng làng quê mới có nỗi khổ cực ray rứt đến như vậy . 
* Lúc này trong lòng ông canh cánh một nỗi băng khăng . Ông rất nhớ làng muốn về làng . Ý nghĩ ấy vừa chớp nở lập tức ông phản đối ngay “ về làng tức là bỏ kháng chiến bỏ cụ Hồ cò ở lại thì không biết ở đâu khi mang tiến là làng Việt gian theo Tây ! Ông mang tâm trạng bế tắt dồn nén không người tâm sự ông lại trút nỗi lòng vào đứa con út . Lắng nghe cuộc trò chuyện giữa ông và con ta càng thấy xót dạ xót lòng khi nhìn cảnh nước mắt ông chảy ra ròng ròng hai bên má . Vì câu nói bi bô của đứa bé “ ủng hộ cụ Hồ muôn năm ” .Thì ra ông còn yêu làng sâu nặng qua dịp nhắc con nhớ về nguồn cội . Thế nhưng tấm lòng của ông vẫn luôn thuỷ chung bền bền chặt với cách mạng với kháng chiến”làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù ” . Từ đây ta hiểu ra một vấn đề lớn hơn trong tình yêu làng của ông – nó vẫn luôn gắn liền bao trùm lên trên tất cả tình yêu đất nước . 
*Sự thật cũng được phơi bày điều ông mong mỏi đã đến làng Dầu không theo giặc . Nhận được tin cải chính ấy niềm sung sướng trong ông như tràn cả bên ngoài . Ông vội chia quà cho lũ con như chia sẽ niềm vui đối với chúng , rồi lất đật chạy hết nơi này đến nơi khác vui mừng báo tin nhà mìng bị Tây đốt .
* Nhân vật ông Hai được miêu tả qua cử chỉ lời nói tâm trạng , sử dụng tốt các hình thức đối thoại , độc thoại nột tâm ngôn ngữ nhân vật làngôn ngữ của một nông dân vui tính thích trò chuyện ham nói chữ dù nói sai sự thật
Kết bài : Dõi theo câu chuyện ta thấy ông Hai từ chổ yêu “Làng ”quá đáng đã gắn liền tình cảm đó với tình yêu đất nước . Do có sự giác ngộ cách mạng rất cao . Dầu dù thế nào ông Hai vẫn một lòng ủng hộ đi theo cách mạng đó là tiêu biểu cụ thể lòng yêu nước chân thành . 

Tài liệu đính kèm:

  • docsuy nghi ve nhan vat ong Hai.doc