Tài liệu dạy học sinh lớp 9 chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng môn học Ngữ văn

Tài liệu dạy học sinh lớp 9 chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng môn học Ngữ văn

Tiết 1: Tõ xÐt vÒ cÊu t¹o

A.TÓM TẮT KI ẾN THỨC CƠ BẢN

1. Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng.

 VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy

2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên.

 VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng

 Từ phức có 2 loại:

* Từ ghép: Gồm những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

- Tác dụng: Dùng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dùng để nêu các đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

 * Từ láy: Gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

- Vai trò: Tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong miêu tả thơ ca có tác dụng gợi hình gợi cảm.

 

doc 135 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu dạy học sinh lớp 9 chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng môn học Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
 MÔN NGỮ VĂN
PHẦN A. GIỚI THIỆU CHUNG
Đây là tài liệu Hội thảo xây dựng nội dung ôn tập môn Ngữ văn do Sở GD&ĐT tổ chức ngày 29,30/12/2009 được sử dụng để ôn tập cho học sinh lớp 9, nhất là đối tượng học sinh yếu kém. Giáo viên triển khai nội dung ôn tập cho học sinh theo tài liệu, đồng thời dựa vào cách biên soạn tài liệu của Sở để biên soạn thêm nội dung đảm bảo bao quát chương trình đã học.
	Tài liệu được biên soạn dưới dạng các chuyên đề, trong đó, mỗi vấn đề được cấu trúc theo dạng câu hỏi, dạng đề và gợi ý trả lời . Những nội dung kiến thức trình bày trong tài liệu là nội dung cơ bản, ngắn gọn, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản để nâng cao chất lượng tốt nghiệp lớp 9 và tỷ lệ thi đầu vào lớp 10.
	Do thời gian biên soạn còn hạn chế nên tài liệu này chưa bao quát hết nội dung chương trình. Một số nội dung có tính chất đề cương, gợi ý, giáo viên cần bổ sung. Dựa theo cách biên soạn của tài liệu, giáo viên biên soạn nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học và trình độ của đối tượng học sinh trường mình. Tuy nhiên, khi biên soạn bổ sung cần đảm bảo ngắn gọn để học sinh dễ tiếp nhận.
	Về cách thức dạy học: Căn cứ vào trình độ của học sinh, giáo viên có thể vận dụng các phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm làm cho học sinh nắm được kiến thức cơ bản; tăng cường thực hành, luyện tập để viết bài theo từng loại chuyên đề. Mỗi kiểu bài cần cho học sinh viết nhiều lần theo cách, từ đơn giản, sơ lược đến đầy đủ với nhiều dạng câu hỏi, dạng đề khác nhau để rèn luyện kỹ năng trình bày.
PHẦN B. NỘI DUNG
PHẦN I. TIẾNG VIỆT
Tiết
1
Chuyên đề 1. Từ vựng
6
2
Chuyên đề 2. Ngữ pháp.
6
PHẦN II. LÀM VĂN
3
Chuyên đề 1. Văn tự sự
3
4
Chuyên đề 2. Văn nghị luận
9
5
Chuyên đề 3. Văn thuyết minh
3
6
Chuyên đề 4. Văn bản hành chính công vụ
3
PHẦN III. VĂN HỌC
7
Chuyên đề 1. Văn học trung đại Việt Nam.
15
8
Chuyên đề 2. Thơ hiện đại Việt Nam sau CM tháng 8.1945
15
9
Chuyên đề 3. Truyện Việt Nam sau CM tháng 8.1945.
9
10
Chuyên đề 4. Văn bản nhật dụng - Kịch
6
PHẦN I: TIẾNG VIỆT
Chuyên đề 1: Từ vựng.
Tiết 1: Tõ xÐt vÒ cÊu t¹o
A.TÓM TẮT KI ẾN THỨC CƠ BẢN
1. Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng.
 VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy
2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. 
 VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng
 Từ phức có 2 loại:
* Từ ghép: Gồm những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
- Tác dụng: Dùng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dùng để nêu các đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.
 * Từ láy: Gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
- Vai trò: Tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong miêu tả thơ ca có tác dụng gợi hình gợi cảm.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Dạng bài tập 1 điểm: 
 Đề 1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
 Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
Gợi ý:
* Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Đề 2: Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
 trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.
 	Gợi ý:
* Những từ láy có sự “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
* Những từ láy có sự “ tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô,
2. Dạng bài tập 2 điểm: 
 	Đề 1. Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ.
Gợi ý:
- Bạn Hoa tr«ng thËt nhá nh¾n, dÔ th­¬ng.
- Bµ mÑ nhÑ nhµng khuyªn b¶o con.
- Lµm xong c«ng viÖc, nã thë phµo nhÑ nhâm nh­ trót ®­îc g¸nh nÆng
- B¹n Hoa ¨n nãi thËt nhá nhÎ.
3. Dạng đề 3 điểm:
 Cho các từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ào ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo vèo, khùng khục, hổn hển.
 Em hãy xếp các từ trên vào 2 cột tương ứng trong bảng sau:
Từ tượng thanh
Từ tượng hình
- Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào ào, lao xao, rì rầm, chan chát, vèo vèo, khùng khục, hổn hển
- Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
 1. Dạng bài tập 2 điểm: 
Đề 1:
a, Gạch chân các từ tượng hình trong đoạn thơ sau:
“Chú bé loắt choắt
 	 Cái sắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt
 Cái đầu nghêng nghêng”
 (Tố Hữu, Lượm)
b, Cho biết tác dụng của các từ tượng hình trong đoạn thơ?
 *Gợi ý:
a, Các từ tượng hình trong đoạn thơ:
- loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng
b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng) đã góp phần khắc hoạ một cách cụ thể và sinh động hình ảnh Lượm một chú bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm.
 Đề 2: Viết một đoạn văn ngắn (4- 5 dòng ) trong đó có sử dụng: từ đơn, từ phức.
 	Gợi ý :
- Học sinh viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng: từ đơn, từ phức 
( Tùy sự sáng tạo của học sinh).
- Có nội dung, thể hiện một ý nghĩa, câu cú rõ ràng, trình bày khoa học.
- Gạch chân những từ: từ đơn, từ phức, đã sử dụng trong đoạn văn.
Tiết 2:
Tõ xÐt vÒ nguån gèc
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
 1. Tõ m­în: 
 Lµ nh÷ng tõ vay m­în cña tiÕng n­íc ngoµi ®Ó biÓu thÞ nh÷ng sù vËt, hiÖn t­îng, ®Æc ®iÓm... mµ tiÕng ViÖt ch­a cã tõ thÝch hîp ®Ó biÓu thÞ.
 *VÝ dô: Cöu Long, du kÝch, hi sinh... 
2.Từ ngữ địa phương: 
Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định.
* Ví dụ:
 	 “ Rứa là hết chiều ni em đi mãi 
 	 Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!”
 ( Tố Hữu - Đi đi em)
 - 3 từ trên (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung.
 *Mét sè từ địa phương khác:
C¸c vïng miÒn
 VÝ dô
Từ địa phương
Từ toàn dân
Bắc Bộ
biu điện
bưu điện
Nam Bộ
dề, dui
về, vui
Nam Trung Bộ
béng
Bánh
Thừa Thiên HuÕ
té
Ngã
3. Biệt ngữ xã hội:
 - Biệt ngữ xã hội lµ nh÷ng tõ ng÷ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
 * Ví dụ:
 - Ch¸n qu¸, h«m nay m×nh ph¶i nhËn con ngçng cho bµi kiÓm tra to¸n.
 - Tróng tñ, h¾n nghiÔm nhiªn ®¹t ®iÓm cao nhÊt líp.
 + Ngỗng: điểm 2
 + trúng tủ: đúng vào bài mình đã chuẩn bị tốt
 ( Được dùng trong tầng lớp học sinh, sinh viên )
 *Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:
 - ViÖc sö dông từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp .
- Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương đương để sử dụng khi cần thiết.
B. CÁC d¹ng bµi tËp
1. Dạng bài tập 1 điểm: 
Đề 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?
Gợi ý
 Trái - quả
 Chén - bát
 Mè - vừng
 Thơm - dứa
Đề 2: Hãy chỉ ra các từ địa phương trong các câu thơ sau:
a,	 Con ra tiền tuyến xa xôi
 Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền
 	 b, Bác kêu con đến bên bàn,
 Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ.
Gợi ý
Các từ ngữ địa phương:
a, bầm 
b, kêu 
 2. Dạng bài tập 2 điểm: 
 Sưu tầm một số câu ca dao, hò và vè có sử dụng từ ngữ địa phương?
Gợi ý:
+ Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mªnh m«ng b¸t ng¸t,
 	 Đứng bên tª đồng ngó bên ni đồng b¸t ng¸t mªnh m«ng.
+ Đường vô xứ Huế quanh quanh,
 Non xanh n­íc biÕc nh­ tranh ho¹ ®å.
+ Tóc đến lưng vừa chừng em bối
 §ể chi dài, bối rối dạ anh
+ Dầu mà cha mẹ không dung
 Đèn chai nhỏ nhựa, em cùng lăn vô.
+ Tay mang khăn gói sang sông
 Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui.
+ Rứa là hết chiều ni em đi mãi
 Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi.
C.BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1. Dạng bài tập 1 điểm: 
 Hãy tìm trong ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
Gợi ý:
Ví dụ một số bài thơ của nhà thơ Tố Hữu.
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng....
2. Dạng bài tập 2 điểm:
 Em hãy viết một đoạn văn kho¶ng 5 câu có sử dụng từ ngữ địa phương ?
Gợi ý:
(Viết theo suy nghĩ, tù chän chñ ®Ò, đoạn văn phải có sử dụng từ ngữ địa phương)
	 .......................................................................................................................	
 Tiết 3 + 4: 
Tõ xÐt vÒ nghÜa vµ hiÖn t­îng chuyÓn nghÜa cña tõ
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. NghÜa cña tõ: Lµ néi dung mµ tõ biÓu thÞ.
 	VÝ dô: Bµn, ghÕ, s¸ch
2. Tõ nhiÒu nghÜa: Lµ tõ mang s¾c th¸i ý nghÜa kh¸c nhau do hiÖn t­îng chuyÓn nghÜa. 
 	VÝ dô:
3. HiÖn t­îng chuyÓn nghÜa cña tõ:
a. C¸c tõ xÐt vÒ nghÜa: Tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa, tõ ®ång ©m.
* Tõ ®ång nghÜa: lµ nh÷ng tõ cïng n»m trong mét tr­êng nghÜa vµ ý nghÜa gièng nhau hoÆc gÇn gièng nhau.
VD: xinh- ®Ñp, ¨n- x¬i
- Tõ ®ång nghÜa cã thÓ chia thµnh hai lo¹i chÝnh:
+ Tõ ®ång nghÜa hoµn toµn
VD: qu¶- tr¸i, mÑ- m¸
+ §ång nghÜa kh«ng hoµn toµn:
VD: khuÊt nói- qua ®êi, chÕt- hi sinh
* Tõ tr¸i nghÜa: Lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ng­îc nhau
VD: cao- thÊp, bÐo- gÇy, xÊu- tèt
* Tõ ®ång ©m: Lµ nh÷ng từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
VD: 
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
b, CÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cña tõ: 
- NghÜa cña mét tõ ng÷ cã thÓ réng h¬n hoÆc hÑp h¬n nghÜa cña tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ng÷ ®­îc coi lµ cã nghÜa réng khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ng÷ ®ã bao hµm ph¹m vi nghÜa cña mét sè tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ng÷ ®­îc coi lµ cã nghÜa hÑp khi ph¹m vi nghÜa cña tõ ng÷ ®ã ®­îc bao hµm trong ph¹m vi nghÜa cña mét tõ ng÷ kh¸c.
- Mét tõ ng÷ cã nghÜa réng ®èi víi nh÷ng tõ ng÷ nµy, ®ång thêi cã thÓ cã nghÜa hÑp ®èi víi mét tõ ng÷ kh¸c.
VD: §éng vËt: thó, chim, c¸
+ Thó: voi, h­¬u
+ Chim: tu hó, s¸o.
+ C¸: c¸ r«, c¸ thu
c, Tr­êng tõ vùng: Lµ tËp hîp cña nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa.
B. CÁC DẠNG Bµi tËp: 
 1. Dạng bài tập 1 điểm: 
Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?
 Ruộng rẫy là chiến trường,
 Cuốc cày là vũ khí,
 Nhà nông là chiến sĩ,
 Hậu phương thi đua với tiền phương.
 (Hồ Chí Minh)
*Gợi ý: 
- Những từ in đậm được chuyển từ trường quân sự sang trường nông nghiệp.
Đề 2: Trong hai c©u th¬ sau, tõ hoa trong thÒm hoa, lÖ hoa ®­îc dïng theo nghÜa gèc hay nghÜa chuyÓn? Cã thÓ coi ®©y lµ hiÖn t­îng chuyÓn nghÜa lµm xuÊt hiÖn tõ nhiÒu nghÜa ®­îc kh«ng? V× sao?
“Nçi m×nh thªm tøc nçi nhµ,
ThÒm hoa mét b­íc lÖ hoa mÊy hµng!”
 ( NguyÔn Du, TruyÖn KiÒu).
Gợi ý:
Tõ hoa trong thÒm hoa, lÖ hoa ®­îc dïng theo nghÜa chuyÓn. 
Tuy nhiªn kh«ng thÓ coi ®©y lµ hiÖn t­îng chuyÓn nghÜa lµm xuÊt hiÖn tõ nhi ... hái và Cửu thì Ngọc đã nói thác là đi bắt hai tên tướng cướp và lảng sang chuyện khác. Nhưng tất cả sự toan tính và bản chất của Ngọc đã không giấu được Thơm.
- Xây dựng một nhân vật phản diện như Ngọc, tác giả không chỉ tập trung vào những cái xấu xa, tàn ác mà vẫn chú ý khắc họa tính cách của một con người, nhất quán nhưng không đơn giản. Ngọc cũng yêu vợ, rất chiều vợ. Cũng có lúc có chút lương tâm còn sót lại y cảm thấy việc mình làm là xấu, nhưng rồi y lại tự biện bạch cho việc lùng bắt những người cách mạng.
c) Kết bài: Khẳng định ý kiến của em: Ngọc là nhân vật phản diện, là kẻ thù không đơn giản. Nhận xét của tác giả quả là đúng, thật tinh tế và chính xác.
------------------------------
Tiết 9 TÔI VÀ CHÚNG TA
 ( Trích cảnh ba)
A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1- Tác giả
- Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) quê Đà Nẵng, vừa là nhà thơ vừa là nhà viết kịch nổi tiếng. Các tác phẩm của ông đều đề cập đến những vấn đề có tính nóng hổi trong cuộc sống đương thời.Từ năm 1980 đến cuối đời tài năng thơ và vốn hiểu biết về sân khấu của ông đã kết tinh trong hơn 50 vở kịch. Lưu Quang Vũ được xem là tác giả tiêu biểu của kịch trường Việt Nam thời kì những năm 80 của thế kỉ XX.
2. Tác phẩm
a) Nội dung
- Vở kịch Tôi và chúng ta có 9 cảnh, đoạn trích là cảnh ba phản ánh hiệp đầu giao phong giữa hai phái mới và cũ, tiến bộ và bảo thủ tại xí nghiệp Thắng Lợi.
- Qua câu chuyện làm ăn của xí nghiệp Thắng Lợi vở kịch Tôi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, quản lí, lề lối hoạt động sản xuất trên đất nước ta ở thời kì có nhiều biến chuyển mạnh mẽ. Lúc này, nhiều nguyên tắc, quy chế, nhiều phương thức sản xuất cũ ngày càng tỏ ra xơ cứng, lạc hậu trước sự vận động sinh động của cuộc sống. Những con người tiên tiến đã nhận ra điều ấy và khát khao thay đổi mạnh mẽ phương thức quản lí, tổ chức. Nhưng họ đã vấp phải sự chống đối khá quyết liệt của những kẻ bảo thủ, xu nịnh mượn danh bảo vệ truyền thống. Cuộc đấu tranh giữa hai phái ấy thật gay gắt nhưng tất yếu chiến thắng sẽ thuộc về con người mới.
- Với cái tên Tôi và chúng ta, vở kịch cũng đặt ra vấn đề mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể. Trong khi thể hiện sự xung đột giữa hai phái tiên tiến và lạc hậu, bảo thủ, tác giả đồng thời khẳng định rằng không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái "chúng ta" được hình thành từ nhiều cái "tôi" cụ thể, vì thế cần quan tâm, chăm chút đến quyền lợi, hạnh phúc từng cá nhân con người. 
b) Nghệ thuật
- Tác giả xây dựng tình huống kịch với những xung đột, những mẫu thuẫn căng thẳng, diễn tả các hành động kịch cụ thể, sinh động để làm nổi bật chủ đề tư tưởng và tạo cơ sở để các nhân vật bộc lộ tính cách.
c) Chủ đề
Là cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái cũ và cái mới. Đó là vấn đề nóng bỏng của thực tiễn đời sống sinh động. Tuy gay go nhưng cuối cùng phần thắng sẽ thuộc về cái mới, cái tiến bộ góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước.
B- CÁC DẠNG ĐỀ
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
* Đề1: Viết đoạn văn ngắn (15 đến 20 dòng) về vấn đề cơ bản của vở kịch Tôi và chúng ta đặt ra và ý nghĩa của nó đối với thực tiễn phát triển của xã hội ta thời kì bấy giờ.
* Gợi ý
1. Mở đoạn
- Vở kịch Tôi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, quản lí lề lối hoạt động của xí nghiệp Thắng Lợi nói riêng và các xí nghiệp khác nói chung của đất nước ta những năm đầu thập niên 80 của thể kỉ XX.
2. Thân đoạn
- Vấn đề vở kịch Tôi và chúng ta đặt ra là: Không thể cứ khư khư giữ lấy nguyên tắc cơ chế đã trở thành cứng nhắc, lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi phương thức tổ chức, quản lí thúc đẩy sản xuất phát triển đừng chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu quả thiết thực của công việc.
- Không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái ”chung” được tạo thành từ những cái ”tôi” cụ thể. vì thế cần quan tâm một cách thiết thực đến cuộc sống, quyền lợi của mỗi cá nhân con người.
3. Kết đoạn
- Vở kịch Tôi và chúng ta phản ánh tình hình đất nước ta những năm lúc bấy giờ có ý nghĩa thực tiễn thật lớn lao. Nó là vấn đề cấp thiết từ đời sống thực tiễn, thực tế xã hội có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển chung của đất nước.
2. Dạng đề 5 đến 7 điểm
* Đề 1: Phân tích cảnh ba vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ.
* Dàn bài
1. Mở bài
- Giới thiệu Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) và bút pháp sắc sảo nhạy bén đề cập hàng loạt vẫn đề nóng bỏng của thời kì đổi mới những năm 80 của thế kỉ XX.
- Đoạn trích là cảnh ba phản ánh hiệp đầu giao phong giữa hai phái mới và cũ, tiến bộ và bảo thủ tại xí nghiệp Thắng Lợi.
2. Thân bài
- Hoàng Việt giám đốc và Nguyễn Chính phó giám đốc là hai đối thủ trong cuộc xung đột giữa hai phái mới và cũ.
- Nguyễn Chính cho rằng muốn sản xuất theo đúng kế hoạch " cấp trên", tuyển công nhân phải thì theo chỉ tiêu biên chế; còn bà trưởng phòng tài vụ cho biết " không có quỹ lương cho thợ hợp đồng", mọi mua sắm nguyên liệu, vật tư " phải làm đúng những quy định".
- Giám đốc Hoàng Việt tuyên bố chủ động đặt ra trong kế hoạch, phải tuyển thêm thợ hợp đồng, mức sản xuất của xí nghiệp sẽ tăng lên năm lần, lương mỗi công nhân sẽ tăng lên bốn lần. Dừng việc xây nhà khách để trả lương cho công nhân trong hai tháng sau đó sẽ hoàn lại. Muốn tăng sản xuất thì phải đầu tư, trước tiên là con người để chấm dứt tình trạng vô lí, bất công. Những chức vụ vô tích sự như quản đốc Trương sẽ được bố trí làm việc khác. Ai làm được nhiều sản phẩm sẽ được hưởng lương cao, ai làm tồi sẽ bị phạt bằng tiền. Muốn phát triển sản xuất thì cần mua thêm nguyên, vật liệu...
- Phái bảo thủ Nguyễn Chính chống trả quyết liệt, có khi lại lên cao giọng đạo đức ân tình.
- Quan điểm của Hoàng Việt mới mẻ, tiến bộ.
- Qua đó, ta thấy tư tưởng bảo thủ và cơ chế bao cấp quan liêu đã bị tư tưởng đổi mới giáng những đòn mạnh mẽ quyết liệt nhưng thế lực bảo thủ đâu đã chịu đầu hàng. Nguyễn Chính một kẻ vô cùng xảo quyệt vả lại sau lưng hắn còn có những thế lực như Trần Khắc, ban thanh tra bộ.
- Cái "tôi" mà Hoàng Việt nêu lên là một tư tưởng lớn: Chúng ta hăng say lao động, vì sự ấm no hạnh phúc của chúng ta, vì sự giàu đẹp của đất nước.
3. Kết bài
- Tôi và chúng ta là đổi mới. Hơn hai mươi năm sau, trước sự đổi mới tốt đẹp của đất nước, ta càng thấy rõ vở kịch của Lưu Quang Vũ là vở kịch hay và sâu sắc.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
* Đề 1: Tóm tắt cảnh 3 vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ bằng một đoạn văn.
* Gợi ý
- Sau một năm về làm quyền giám đốc xí nghiệp Thắng Lợi, Hoàng việt đã quyết định củng cố lại xí nghiệp và thực thi phương án làm ăn mới, dứt khoát không tuân thủ theo những lối mòn, các nguyên tắc lạc hậu đã kìm hãm sự phát triển của xí nghiệp. Những ý kiến của Hoàng Việt về kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của xí nghiệp không được sự đồng thuận và chia sẻ của những con người bảo thủ đang là cộng sự của mình. Những mâu thuẫn đó đã tạo nên xung đột kịch, mâu thuẫn dồn dập giữa hai tuyến nhân vật tiên tiến và bảo thủ đã làm cho cảnh diễn trở lên hấp dẫn và lôi cuốn người đọc, người xem.
* Đề 2: Xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch của vở kịch ”Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ.
* Gợi ý Học sinh trình bày nhận thức của mình trong đó có hai vấn đề chính sau :
- Cuộc đấu tranh giữa hai phái bảo thủ và đổi mới là cuộc đấu tranh có tính tất yếu và gay gắt. Tình huống xung đột mà vở kịch nêu lên là vấn đề nóng bỏng của thực tiễn đời sống sinh động. Các quan niệm, cách làm mới, táo bạo ở giai đoạn đầu tất nhiên sẽ vấp phải nhiều cản trở.
- Cuộc đấu tranh này gay go nhưng cuối cùng phần thắng thuộc về cái mới, cáo tiến bộ. Cách nghĩ cách làm của các nhân vật thuộc phái đổi mới phù hợp với yêu cầu của thực tế đời sống, thúc đẩy sự phát triển đi lên của xã hội. Họ không đơn độc mà được sự ủng hộ của công nhân xí nghiệp.
2. Dạng đề 5 đến 7 điểm
* Đề 1 : Tình huống kịch và mâu thuẫn cơ bản trong cảnh ba của vở kịch Tôi và chúng ta.
* Gợi ý
1. Mở bài
- Cảnh ba trong vở kịch Tôi và chúng ta là đoạn trích để lại trong lòng độc giả nhiều ấn tượng sâu sắc về tình huống kịch và những mâu thuẫn gay gắt giữa hai truyến nhân vật: Tiên tiến dám nghĩ, dám làm với những người dập khuôn máy móc.
2. Thân bài
- Tình trạng ngừng trệ sản xuất của xí nghiệp Thắng Lợi đã đến lúc phải giải quyết bằng những quyết định táo bạo. Sau quá trình tìm hiểu và củng cố lại xí nghiệp giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới. 
- Anh đã công khai tuyên chiến với cơ chế quản lí lỗi thời. Những lời công bố của Hoàng Việt liên tiếp gây bất ngờ với nhiều người và bị phó giám đốc Nguyễn Chính, quản đốc phân xưởng Trương phản ứng gay gắt.
+ Phản ứng của trưởng phòng tổ chức lao động, trưởng phòng tài vụ liên quan đến biên chế, quỹ lương.
+ Phản ứng của quản đốc phân xưởng Trương liên quan đến hiệu quả tổ chức, quản lí khi Hoàng Việt khẳng định không cần chức vụ này.
+ Phản ứng ngày một gay gắt của phó giám đốc Nguyễn Chính dựa vào cấp trên và nguyên tắc vào nghị quyết Đảng uỷ của xí nghiệp.
3. Kết bài
- Với tình huống kịch và những mâu thuẫn quyết liệt giữa hai tuyến nhân vật tiên tiến dán nghĩ, dám làm và những người bảo thủ máy móc đã chứng tỏ muốn mở rộng quy mô sản xuất cần phải có những thay đổi mạnh mẽ và đồng bộ.
* Đề 2: Phân tích tính cách của các nhân vật tiêu biểu trong cảnh ba vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ.
* Gợi ý
1. Mở bài.
- Cảnh ba của vở kịch Tôi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt công khai giữa hai phái đổi mới và bảo thủ diễn ra tại phòng làm việc của giám đốc Hoàng Việt.
- Qua hành động và ngôn ngữ, các nhân vật đã tự bộc lộ tính cách của mình.
2. Thân bài.
- Giám đốc Hoàng Việt - nhân vật trung tâm. Một người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám ghĩ, dám làm vì sự phát triển của xí nghiệp và quyền lợi của anh chị em công nhân. Anh cũng là người trung thực, thẳng thắn kiên quyết đấu tranh với niềm tin và chân lý. Đó là mẫu người lãnh đạo thời kì đổi mới đầu tiên.
- Kĩ sư Lê Sơn: Một kĩ sư có năng lực, có trình độ chuyên môn giỏi, từng gắn bó nhiều năm tại xí nghiệp. Dù biết cuộc đấu tranh sẽ rất khó khăn nhưng anh vẫn chấp nhận, sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động của đơn vị. 
- Phó giám đốc Nguyễn Chính: Tiêu biểu cho loại người máy móc, bảo thủ nhưng cũng gian ngoan nhiều mánh khoé. Nguyễn Chính luôn vin vào cơ chế, các nguyên tắc dù đã trở thành lạc hậu để chống lại sự đổi mới. Anh ta khéo luồn lọt, xu nịnh cấp trên.
- Quản đốc phân xưởng Trương: Là người suy nghĩ và làm việc như cái máy, khô cằn tình người thích tỏ ra quyền thế, hách dịch với anh chị em công nhân.
3. Kết bài.
- Cảnh ba đã tập trung cao độ những xung đột kịch có nhiều kịch tính. Sự phát triển của tình huống kịch và ngôn ngữ, hành động đã khắc hoạ rõ nét tính cách của từng nhân vật.
--------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTai lieu on tap Ngu van.doc