I- MỤC TIÊU :
HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
-HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn ,vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn
HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào bài tập tính toán và chứng minh
-Phát huy trí lực của HS
II-CHUẨN BỊ :
-Thước thẳng ,com pa ,phấn màu
-HS thước thẳng ,com pa
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)On định : kiểm tra sĩ số học sinh
2)Các hoạt động chủ yếu :
Tiết 26: CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I- MỤC TIÊU : HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn -HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn ,vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào bài tập tính toán và chứng minh -Phát huy trí lực của HS II-CHUẨN BỊ : -Thước thẳng ,com pa ,phấn màu -HS thước thẳng ,com pa III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2)Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS GV :Yêu cầu kiểm tra HS1:Nêu các hệ thức và vị trí tương đối liên hệ giữa đường thẳng và đtr ? ?thế nào là tiếp tuyến của đường tròn ? tiếp tuyến của đường tròn có tính chất gì ? * Chữa bài tập 20 sgk/110 GV :Nhận xét cho điểm *Hs1:nêu ba vị trí tương đối cùng các hệ thức tương ứng -tiếp tuyền của đường tròn là B đường thẳng chỉ có một điểm O chung với đường tròn A -TC: định lý sgk /108 *HS2:ta có AB là tiếp tuyến của đtr (O;6cm)=> OB vuông AB Aùp dụng định lý Pitago vào tam giác OBA => AB=8 Hoạt động 2: dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Hoạt động của HS Ghi Bảng ?Qua bài học trước ,em đã biết cách nào nhận biết một tiếp tuyến đường tròn GV vẽ hình :Cho (O) lấy C thuộc (O) ,qua C kẻ đường thẳng vuông góc OC ? đt a có là tt của (O) k? vìsao? GV Vậy :Nếu 1 đt đi qua 1 điểm của đtr và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm thì nó là tt của đtr -GV yêu cầu HS đọc mục a SGK ,ghi tóm tắt ĐL -Gv cho Hs làm ?1 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của ?1 ? Còn cách nào khác không ? Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn nếu nó chỉ có một điểm chung với đường tròn đó =>d=R -do OC vuông a=> OC=d mà C thuộc (O)=>OC=R .Vậy d=R => a là tt của (O) -HS phát biểu lại ĐL -HS ghi tóm tắt ĐL vào vở -HS làm ?1 sgk HS vẽ hình và đọc to đề -HS1: khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính của đtr nên BC là tt của đtr 1)Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn O a C * ĐL:sgk/110 a là tiếp tuyến của (O) ?1 A B H C BC vuông AH tại H mà AH là bán kính nên Bc là tt của đtr Hoạt động 3:Aùp dụng Hoạt động của HS Ghi Bảng GV xét bài toán trong SGK Qua điểm A nằm bên ngoài đtr(O) hãy dựng tiếp tuyến của đtr -GV vẽ hình tạm để hướng dẫn HS phân tích bài toán B M A GSử qua A đã dựng được tiếp tuyến AB của (O) em có nhận xét gì về tam giác ABO? -Tam giác ABO có AO là cạnh huyền ,vậy làm thế nào để xác định B? -Vậy B nằm trên đường nào ? -Nêu cách dung85 tiếp tuyến B? -GV dựng hình 75sgk -GV yêu cầu hs làm ?2 -Bài toán có 2 nghiệm hình -HS đọc to đề toán -HS theo dõi Hình vẽ trên bảng -Tam giác ABO vuông tại B do AB vuông OB (t/c tt) -BM là trung tuyến ứng cạnh huyền nên bằng nửa cạnh huyền vậy B cách trung điểm M của AO một khoảng OA/2 -B nằm trên đường tròn (M;AO/2) -HS nêu cách dựng và c/m 2) Aùp dụng : Cách dựng tiếp tuyến đi qua điểm nằm ngoài đtr B O A M C -Dựng M là trung điểm của AO -Dựng đtr(M;OM)cắt đtr(O) tại B vàC -Kẻ AB;AC ta được các tiếp tuyến cần dựng * c/m (?2) Tam giác AOB có đường trung tuyến BM =AO/2 nên gócABO=900 =>AB vuông OB tại B=>AB là tiếp tuyến -tương tự AC là tt của đtr(O) Hoạt động 4: cũng cố Hoạt động của HS Ghi Bảng Bài tập 21 sgk/111 GV cho hs đọc đề ,dành thời gian 2 phút suy nghĩ và giải -GV hướng dẫn bài 22 sgk/111 ?Bài toán thuộc dạng gì ? cách tiến hành +Vẽ hình tạm +Phân tích bài toán +tìm cách dựng -HS đọc đề -HS đứng tại chỗ nêu bài giải -HS Bài toán này thuộc bài toán dựng hình Bài 21 sgk/111 xét ABC có AB=3 , AC=4; BC=5 O có 32+42 =52 AB2+AC2=BC2 C =>BÂC =900 (ĐL pitago đảo) =>AC vuông BC tại A=>AC là tt của (B;BA) Bài 22 sgk/111-Hdẫn +Vẽ hình tạm +Phân tích bài toán +tìm cách dựng Hoạt động 5:Dặn dò -Cần nắm vững : Định nghĩa ; tính chất ,dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến (theo Đnvà ĐL) Rèn kỹ năng dựng tiếp tuyến của đtr qua một điểm nằm trên đtr hoặc một điểm nằm ngoài đường tròn -BVn: 23;22;24 sgk +42;43 SBT
Tài liệu đính kèm: