A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố:
+Quỹ tích “cung chứa góc”, cách giải bài toán quỹ tích
2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
+Vận dụng quỹ tích cung chứa góc giải toán
3. Về thái độ: Suy luận
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên Học sinh
Hệ thống bài tập, thước, compa Sgk, thước, compa
D. Tiến trình lên lớp:
Ngày Soạn: 28/2/07 Ngày dạy:............... Tiết 47 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố: +Quỹ tích “cung chứa góc”, cách giải bài toán quỹ tích 2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: +Vận dụng quỹ tích cung chứa góc giải toán 3. Về thái độ: Suy luận B. Phương pháp: Luyện tập C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Hệ thống bài tập, thước, compa Sgk, thước, compa D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Nêu cách vẽ cung chứa góc µ trên đoạn AB ? +Vẽ ÐBAx = µ +Vẽ Ay^Ax +Vẽ (d) là trung trực của AB +Gọi O là giao của Ax và (d). Vẽ cung tròn tâm O bán kính OA III.Luyện tập: (35') Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Bài 1 (11’) GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi gt, kl HS: Thực hiện GV: Khi M di chuyển trên AB số đo của góc ADB như thế nào? HS: Luôn bằng 900 GV: Suy ra khi M di chuyển trên AB thì D di chuyển trên đường nào? HS: Di chuyển trên nửa đường tròn đường kính AB (cung AnB) GV: Tương tự điểm C di chuyển trên cung AmB. Như vậy khi M di chuyển trên AB thì vết của điểm C và điểm D để lại trong mặt phẳng là đường tròn đường kính AB. HS: Lắng nghe, ghi nhớ Bài 1: (48 sgk/87) GT: A, B cố định, M dichuyển trên AB AD, AC là hai tiếp tuyến KL: Quỹ tích của C và D ? HĐ2: Bài 2 (12’) GV: DMIB có gì đặc biệt ? HS: Vuông tại M, MI=2MB GV: tgÐMIB = ? có thay đổi không ? HS: Đặt µ = ÐMIB. Ta có: suy ra µ = ÐMIB không đổi GV: Suy ra quỹ tích của điểm I khi M di chuyển trên (O)? HS: Do AB không đổi, µ không đổi nên Quỹ tích của I khi M di chuyển trên (O) là hai “cung chứa góc µ dựng trên đoạn AB”. Bài 2 (50 sgk/87) GT: AB cố định; MI = 2MB KL: a)ÐAIB không đổi b) Tim quỹ tích của I HĐ3: Bài 3 (12’) GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi gt, kl HS: Thực hiện GV: Vẽ (O) ngoại tiếp DABC HS: Thực hiện GV: Hai điểm A, C chia đường tròn thành hai cung ABC và AmC. Cung AmC chứa góc bao nhiêu độ? HS: Lấy điểm D’ thuộc cung AmC, khi đó tứ giác ABCD’ nội tiếp nên ÐAD’C = 1800 - ÐB. Suy ra cung AmC là cung chưa góc 1800 - ÐB GV: Theo giả thiêt ÐD=? HS: ÐD=1800 - ÐB GV: Suy ra D nằm ở đâu ? HS: D phải nằm trên cung AmC GV: Hay tứ giác ABCD có bốn đinh nằm trên (O) Bài 3: Tứ giác ABCD có ÐB+ÐD=1800 . Chứng minh bốn đỉnh A, B, C, D nằm trên một đường tròn. IV. Củng cố: (3') Giáo viên Học sinh Tập các điểm nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc µ là gì ? Cách dựng như thế nào? Hai cung chứa góc µ dựng trên AB +Dựng trung trực (d) của AB +Dựng tia Ax tạo với AB một góc µ +Dựng tia Ay vuông góc với tia Ax. Gọi O là giao điểm của (d) và tia Ay. +Dựng cung tròn tâm O bán kính OA V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1') Thực hiện bài tập: 49, 51, 52 Sgk/87 – Xem trước bài mới
Tài liệu đính kèm: